Giai đoạn sau của cuộc kháng chiến chống Pháp B.. Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp D.. Tình cảm giữa những ngời cùng chia sẻ gian khổ trong kháng chiến D.. Đoạn thơ trên tro
Trang 1Đề 10
A Trắc nghiệm (2,5 điểm)
1 Bài thơ “Đồng chí” đợc Chính Hữu sáng tác trong:
A Cách mạng tháng Tám 1945 C Giai đoạn sau của cuộc kháng chiến chống Pháp
B Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp D Thời kì kháng chiến chống Mỹ
2 Qua bài thơ “Đồng chí”, ta hiểu đợc tình đồng chí là:
A Tình đồng đội trong chiến đấu
B Tình cảm nảy sinh giữa những ngời cùng lí tởng bảo vệ Tổ quốc
C Tình cảm giữa những ngời cùng chia sẻ gian khổ trong kháng chiến
D Gồm ba câu trả lời trên
3 Thành ngữ đợc sử dụng trong bài thơ “Đồng chí” là:
A nớc mặn đồng chua C giếng nớc gốc đa
B đất cày lên sỏi đá D rừng hoang sơng muối
4 Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng nh ngời già Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha.
Đoạn thơ trên trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện:
A T thế ung dung, hiên ngang của ngời chiến sĩ lái xe
B Cảm giác, ấn tợng của ngời chiến sĩ lái xe
C Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn của ngời chiến sĩ lái xe
D ý chí chiến đấu vì miền Nam thân yêu
5 Trong đoạn thơ trên (hỏi câu 4), từ hình tợng là:
6 Đặc điểm nghệ thuật của “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là:
A Ngôn ngữ thơ gần với lối nói đậm chất văn xuôi
B Cấu trúc câu thơ diễn tả đúng nét tính cách của ngời lái xe quân sự trên tuyến đờng Trờng Sơn
C Giọng thơ ngang tàng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp đối tợng miêu tả
D Gồm ba câu trả lời trên
7 Cách hiểu đúng nhất là:
A Chỉ một số ít các ngôn ngữ trên thế giới có từ ngữ vay mợn
B Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là do sự ép buộc của nớc ngoài
C Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của ngời Việt
D Ngày nay, vốn từ tiếng Việt rất dồi dào va phong phú, vì vậy không vay mợn từ ngữ tiếng nớc ngoài nữa
8 Cách hiểu đúng nhất là:
A Tất cả các từ gốc Hán đều là từ Hán Việt C Từ Hán Việt là một bộ phận quan trọng của lớp từ mợn gốc Hán
B Cần phê phấn việc dùng nhiều từ Hán Việt D Từ Hán Việt không phảI là một bộ phận của vốn từ Tiếng Việt
9 (1) Chao ôi! Đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy hộ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu
xa, bỉ ổi… toàn những kẻ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thơng (2) Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi (3) Một ngời đau chân có lúc nào quên đợc cái chân đau của mình để nghĩ đến một cáI khác đâu? (4) Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng còn nghĩ gì đến ai đợc nữa (5) Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất (6) Tôi thấy vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
(Nam Cao – Lão Hạc)
Trong đoạn văn tự sự có yếu tố lập luận trên, câu (3) có nhiệm vụ:
10 Trong đoạn văn trên, câu (4) có nhiệm vụ:
B Tự luận
1 Phân tích hình ảnh trong đoạn cuối bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu: (2,5 điểm)
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
2 Phân tích hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. (5 điểm)