CH I: ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh tạo bởi gơng phẳng Loi ch : BM ST Thi lng : 8 TIT I/ M C TIÊU: 1. V kin thc: - Cng c li kin thc định luật truyền thẳng ánh sáng. - Cng c li kin thc định luật phản xạ ánh sáng. - Nm c khái niệm về tia sáng, chùm sáng. - Nm c khái niệm về gơng phẳng - Khắc sâu cách vẽ ảnh tạo bởi gơng phẳng. 2. V k nng: - Gii thích đợc các hiện tợng tự nhiên - áp dụng định luận truyền thẳng ánh sáng và định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng 3. V thái độ: - Rèn luyn tính cn thn, t m khi phân tích chuyn ng, gii b i t p v vẽ ảnh theo định luật phản xạ ánh sáng. II/ N I DUNG V PH NG PHP D Y H C 1. Hc sinh cn nm vng các kin thc c bn sau: a. - Tia sáng là 1 đờng thẳng có dấu mũi tên chỉ hớng. Kí hiệu : - Chùm sáng gồm 3 loại : Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì - Định luật truyền thẳng ánh sáng. - Xác định đợc hiện tợng nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào. b. - Gơng phẳng là gì ? - Định luật phản xạ ánh sáng. c. áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của vật qua gơng phẳng d. Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng 2. Mt s b i t p Loi 1: Vn dng kin thc v định luật truyền thẳng ánh sáng để giả thích 1 số hiện t- ợng. B i 1: Trên một thửa ruộng ngời ta cắm 3 cái cọc thẳng đứng. Trong tay không có một dụng cụ nào để xác định 3 cái cọc đó có thẳng hàng hay không ? Hãy trình bày phơng án để kiểm trả xem 3 cái cọc đó có thẳng hàng không ? Gi ý cách gii: - Ch ra khi nào ba vật đó thẳng hàng. - Dựa vào định luật nào để xác định điều này. B i 2 : Trong đêm tối nếu ta bật một que diêm cháy thì lập tức ta có thể nhìn thấy đợc các vật gần đó, có phải ánh sáng truyền đi một cách tức thời không ? Hãy giải thích điều đó. Gi ý cách gii: - ánh áng truyền đi trong không khí với vận tốc bao nhiêu ? - ánh sáng truyền trong không khí đi theo đờng nào B i 3 : Giơ bàn tay chắn giữa ngọn đèn và bức tờng ta thấy đợc một vừng bóng tối hình bàn tay và xung quanh có viền mờ hơn hãy giải thích hiện tợng trên ? Gi ý cách gii: - Lúc này bàn tay đóng vai trò là vật gì ? - ánh sáng truyền từ ngọnđèn đến bức tờng theo đờng nào ? Loi 2: Vn dng Định luật truyền thẳng phản xạ ánh sáng B i 1: Chiếu 1 tia sáng đến gơng phẳng, tia sáng hợp với gơng phẳng 1 góc 30 0 Xác địnhaôs đo góc phản xạ. Gi ý cách gii: - Góc hợp bởi tia tới và gơng có phải là góc tới không ? Vì sao ? - Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới nh thế nào với góc phản xạ ? - Góc phản xạ là góc hợp bởi các tia nào. B i 2: Cho hình vẽ sau: -Hãy vẽ tia phản xạ Gi ý cách gii: - Bài toán ngời ta cho biết những yếu tố nào ? - Muốn vẽ tia phản xạ ta phải dựa vào địng luật nào ? - Ta phải xác định số đo của góc phản xạ Loi 3: Vn dng Định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của một vật B i 1: Cho hình vẽ sau S * Gi ý cách gii: - Muốn vẽ ảnh của điểm sáng S ta phải xác định những yếu tố nào ? - áp dụng định luật nào để vẽ tia phản xạ và tia tới ? - ảnh của điểm sáng S nằm ở đâu ? B i 2: Hãy vẽ ảnh của vật AB đợc đặt trớc gơng phẳng đợc cho ở dới hình vẽ sau: B A Gi ý cách gii: - Muốn vẽ ảnh của vật Ab ta phải xác định những yếu tố nào ? - áp dụng định luật nào để vẽ tia phản xạ và tia tới ? - Để vẽ ảnh của Vật AB ta cần vẽ ảnh của những điểm nào ? 3. Kiểm tra hết chủ đề Trờng THCS Huỳnh Thị Lựu Lớp : 7/ Họ và tên: Kiểm tra 1 tiết Môn: vật lý 7 Thời gian: 45 phút điểm A/ Trắc nghiệm: ** Khoanh tròn chữ cái trớc phơng án trả lời đúng 1. Chùm sáng là chùm sáng gồm các tia sáng loe rộng ra trên đờng truyền của chúng. A. hội tụ. B. song song. C. hội tụ và song song. D. phân kì. 2. Trong môi trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo A. đờng vuông góc. B. đờng xuyên. C. đờng hợp với đờng pháp tuyến. D. đờng thẳng. 3. Một tia sáng chiếu tới gơng phảng và hợp với gơng phảng một góc 30 0 . Tính số đo góc phản xạ? A. 60 0 B. 30 0 C. 90 0 D. 45 0 4. Một ngời đứng trớc gơng phẳng thì thấy ảnh của mình trong gơng cách mình 1 khoảng 12m. Hỏi ngời đó cách gơng bao nhiêu? A. 12m B. 24m C. 6m D. 18m 5. Một tia sáng chiếu tới gơng phẳng và hợp với gơng phảng một góc 40 0 . Tính số đo góc phnr xạ? A. 60 0 B. 50 0 C. 90 0 D. 40 0 6. Chùm sáng là chùm sáng gồm các tia sáng hội tụ tại 1 điểm trên đờng truyền của chúng. A. hội tụ. B. song song. C. hội tụ và song song. D. phân kì. ** Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để đợc câu hoàn chỉnh Cột A Cột B 7. Vùng bóng tối không đợc ánh sáng b.từ nguồn sáng truyền tới. 8. Chùm sáng song song thì các tia sang c. không giao nhau 9. Theo định phản xạ ánh sáng thì d. góc phản xạ bằng góc tới. 10. Tia phản xạ năm trong e. giao nhau f. cùng mạt phẳng chứa tia tới ** Hãy đánh dấu X vào ô đúng hoặc sai ở các câu sau: Câu Nội dung Đúng Sai 11 12 Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không đợc mặt trời chiếu sáng Đờng truyền của ánh sáng gọi là tia sáng. B/ Tự luận 13. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. 14. Một điểm S cách gơng một khoảng 6cm chiếu 1 tia sáng đến gơng và hợp với gơng 1 góc 45 0 a. Hãy xác định vị trí của ảnh so với gơng. b. Vẽ tia phản xạ và cho biết số đo góc phản xạ. Phần bài làm CH II: nguồn điện - sơ đồ mạch điện Loi ch : BM ST Thi lng : 8 TIT I/ M C TIÊU: 1. V kin thc: - Nắm đợc đặc điểm của vật khi bị nhiễm điện - Nắm đợc sự tơng tác giữa các loại điện tích - Nm c đặc điểm của dòng điện, nguồn điện - Nm c thế nào là chất cách điện, thế nào là chất dẫn điện. 2. V k nng: - Phân biệt đợc chiều dòng điện quy ớc và chiều dòng điện trong kim loại. - Phân biệt đợc chất dẫn điện và chất cách điện. - Vẽ đợc sơ đồ mạch điện 3. V thái độ: - Rèn luyện đợc tính cẩn thận, tỉ mĩ trong việc nghiên cứu và giải thích các hiện tợng trong thực tế II/ N I DUNG V PH NG PHP D Y H C 1. Hc sinh cn nm vng các kin thc c bn sau: a. - Làm cho vật nhiễm điện bằng do cọ xát : - Các vật sau khi cọ xát có khả năng hút đợc các vật khác,làm sáng bóng đèn bút thử điện b. - Có hai loại điện tích : điện tích dơng, điện tích âm - Sự tơng tác của các loại điện tích khi đặt chúng lại gần nhau c. - Dòng điện là gì ? Dòng điện trong kim loại - Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện d. - Sơ đồ mạch điện là gì ? - Cách vẽ sơ đồ mạch điện. 2. Mt s b i t p Loi 1: Vn dng kin thc v về sự nhiễm điện do cọ xát B i 1: Tại sao khi thổi vào mặt bàn thì bụi bay mất thế nhng cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt ? Gi ý cách gii: - Khi cánh quạt quay thì nó có cọ xát với không khí không ? - Khi cánh quạt cọ xát với không khí thì nó có đặt điểm gì ? B i 2 : Tại sao vào những ngày hanh khô khi chãi tóc bằng lợc nhựa thì những sợi tóc bị lợc nhựa kéo thẳng ra ? Gi ý cách gii: - Khi lợt nhựa chãi tóc thì nó có cọ xát với không khí không ? - Khi lợt nhựa bị cọ xát với không khí thì nó có đặt điểm gì ? B i 3 : Vào những ngày thời tiết khô ráo lau chùi cửa kính bằng vải bông khô thì thấy các bụi vải bám vào cửa kính. Gi ý cách gii: - Khi lau chùi của kính thì cửa kính có bị cọ xát không ? - Khi bị cọ xát nó có nhiễm điện không ? Nếu có nhiễm điện thì nó sẽ ntn ? Loi 2: Vn dng Đặc điểm của hai loại điện tích. B i 1: Hai thanh thuỷ tinh hoàn toàn giống hệt nhau đợc cọ xát vào lụa, khi đa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ ntn ? Gi ý cách gii: - Hai thanh này sẽ nhiễm điện cùng loại hay khác loại ? - Chúng sẽ tơng tác nh thế nào ? B i 2: Khi chãi tóc bằng lợt nhựa thì cả tóc và lợt nhựa sẽ bị nhiễm điện. Hỏi a. Tóc và lợt nhựa nhiễm điện gì ? b. Khi này êlectron chuyển từ vật nào sang vật nào ? Tại sao ? Gi ý cách gii: - Khi cọ xát hai vật này hút nhau hay đẩy nhau ? - Theo quy ớc thì vật làm bằng nhựa khi bị cọ xát nó sẽ mang điện tích dơng hay âm ? Loi 3: Vn dng đặc điểm của dòng điện, chất dẫn điện, chất cách điện. B i 1: ở một số xe đạp có bộ phận là nguồn điện gọi là đinamô tạo ra dòng điện để thắp sáng đèn. Hãy cho biết làm thế nào để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn ? Gi ý cách gii: - Để đèn sáng đợc bắt buột nguồn điện này nối với các thiết bị tạo thành mạch điện kín hay mạch điện hở ? - Vậy khung xe đạp đóng vai trò gì ? B i 2: Các ôtô chở xăng bao giờ ta cũng thấy có sợi dây xích sắt. Một đầu dây này đợc nối vỏ thùng chứa xăng, đầu kia đợc thả kéo lê trên mặt đờng. Hãy cho biết dây xích đợc làm nh thế để làm gì ? Tại sao ? Gi ý cách gii: - Thùng chứa xăng có cọ xát với không khí không ? Khi cọ xát nó sẽ ntn ? - Khi gặp nóng xăng sẽ ntn ? Loại 4: Bài tập vận dụng sơ đồ mạch điện và chiều của dòng điện. Bài 1: Phân biệt chiều dòng điện quy ớc và chiều dòng điện trong kim loại. Gi ý cách gii: - Dòng điện trong kim loại có chiều ntn ? - Dòng điện quy ớc có chiều ntn ? Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin Gi ý cách gii: - Đèn pin có nguồn điện gì ? - Vỏ đèn pin đong vai trò ntn ? Bài 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: đây dẫn, nguồn điện đơn, khoá K, bóng đèn sợi đốt. Gi ý cách gii: - Nêu kí hiệu các loại thiết bị và đồ dùng điện trên ? - Từ các kí hiệu đó hãy vẽ sơ đồ mạch điện ? 3. Kiểm tra hết chủ đề Trờng THCS Huỳnh Thị Lựu Lớp : 7/ Họ và tên: Kiểm tra 1 tiết Môn: vật lý 7 Thời gian: 45 phút điểm A/ Trắc nghiệm: ** Khoanh tròn chữ cái trớc phơng án trả lời đúng 1. Các vật dới đây vật nào dẫn điện ? A. Thớc nhựaB. Vỏ dây điện. C. Dung dịch nớc muối D. Thau nhựa 2. Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng nào dới đây ? A. Hút các vật khác. B. Đẩy các vật khác. C. Vừa hút và đẩy các vật khác. D. Cả a và b. 3. Khi thanh thuỷ tinh đợc cọ xát vào lụa thì mang điện tích gì ? A. Điện tích dơng B. Điện tích âm C. Không mang điện tích D. Cả hai loại điện tích. 4. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì khi đa chúng lại gần A. hút nhau B. đẩy nhau C. không có hiện tợng gì. D. vừa hút vừa đẩy 5. Cấu tạo của nguyên tử gồm: A. hạt nhân B. êlectron C. hạt nhân và êlectron D. chỉ có hạt nhân mang điện tích dơng 6. Dòng điện là dòng dich các điện tích dịch chuyển A. theo mọi phơng. B. có hớng. C. tại một vị trí. D. theo mọi vị trí. ** Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để đợc câu hoàn chỉnh Cột A Cột B 7. Dây đồng,nhôm là các chất b. đẩy nhau. 8. Nguồn điện có c. cách điện 9. Bóng đèn điện, quạt điện là các vật d. hút nhau. 10. Các điện tích khác loại thì e. 2 cực f. tiêu thụ điện ** Hãy đánh dấu X vào ô đúng hoặc sai ở các câu sau: Câu Nội dung Đúng Sai 11 12 Thanh nhựa khi bị cọ xát có khả năng đẩy một thanh nhựa khác Dòng điện trong kim loại giống chiều dòng điện quy ớc B/ Tự luận 13. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : nguồn điện kép, dây dẫn điện, 1 khoá K,1 bóng đèn sợi đốt đang phát sáng 14. Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp ta thờng nghe những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy những tia chớp li ti. Hãy giải thích tại sao ? Phần bài làm CH II: sơ đồ mạch điện - đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế Loi ch : BM ST Thi lng : 8 TIT I/ M C TIÊU: 1. V kin thc: - Nắm đợc cách dùng am pe kế để đo cờng độ dòng điện - Nắm đợc cách dùng vôn kế để đo hiệu điện thế - Nm c mạch điện nối tiếp, mạch điện song song 2. V k nng: - vẽ đợc mạch điện nối tiếp và mạch điện song song - Đổi các đoen vị của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế. 3. V thái độ: - Rèn luyện đợc tính cẩn thận, tỉ mĩ trong việc nghiên cứu và giải thích các hiện tợng trong thực tế II/ N I DUNG V PH NG PHP D Y H C 1. Hc sinh cn nm vng các kin thc c bn sau: a. - Các phần tử cơ bản của mạch điện. - Đặc điểm của mạch điện hở và mạch điện kín. b. - Dùng am pe kế để đo cờng độ dòng điện. - Đơn vị của cờng độ dòng điện: Am pe ( A ), mili ampe ( mA) 1A = 1000mA, 1mA = 0,001A - Cách mắc ampe kế để đo cờng độ dòng điện c. - Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế. - Đơn vị của hiệu điện thế: Vôn ( V), mili vôn ( mV), kilô vôn ( kV) 1V = 1000mV, 1mV= 0,001V, 1kV = 1000V - Cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế d. - Sơ đồ mạch điện là gì ? - Cách vẽ sơ đồ mạch điện đối với hai bóng đèn mắc nối tiếp, hai bóng đèn mắc song song. - Dùng ampe kế và vôn kế để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song. * Đoạn mạch nối tiếp + Cờng độ dòng điện: I = I 1 = I 2 = = I n + Hiệu điện thế : U = U 1 + U 2 + + U n * Đoạn mạch song song song: + Cờng độ dòng điện: I +I 1 + I 2 + + I n + Hiệu điện thế : U = U 1 = U 2 = = U n 2. Mt s b i t p Loi 1: Vn dng kin thc cơ bản để vẽ mạch điện B i 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện, khoá K, bóng đèn, đây dẫn Gi ý cách gii: - Nêu kí hiệu của các phần tử điện trên ? - Nêu cách vẽ sơ đồ mạch điện ? B i 2 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện, đây dẫn , khoá K, bóng đèn sao cho đèn vẫn sáng bình thờng ? Gi ý cách gii: - Nêu kí hiệu của các phần tử điện trên ? - Khi đèn sáng bình thờng thì mạch điện kín hay hở ? Có dòng điện chạy qua bóng đèn hay không ? - Nêu cách vẽ sơ đồ mạch điện ? Loi 2: Đo cờng độ dòng điện B i 1: Đổi các đơn vị sau cho đúng: a. 900mA = A b. 10,23A = mA c. 0,34A = mA c. 2800mA = A d. 190,2mA = A d. 0,023A = mA B i 2: Cho hình vẽ sau: - Loại dụng cụ trên thuộc loại gì ? vì sao? - Dụng cụ này dùng để đo đại lợng nào của dòng điện ? - GHĐ và ĐCNN của dụng cụ này ? - Kim chỉ ở vị trí 1, 2 là bao nhiêu ? Loi 3: Đo hiệu điện thế B i 1: Đổi các đơn vị sau cho đúng: a. 90mV = V b. 10,23kV = V c. 0,0034kV = mV c. 280V = kV d. 10,2V = mV d. 0,03V = mV B i 2: Cho hình vẽ sau: - Loại dụng cụ trên thuộc loại gì ? vì sao? - Dụng cụ này dùng để đo đại lợng nào của dòng điện ? - GHĐ và ĐCNN của dụng cụ này ? - Kim chỉ ở vị trí 1, 2 là bao nhiêu ? Loại 4: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp. Bài 1: Có hai bóng đèn mắc nối tiếp vào nguồn điện 9 V, am pe kế đo hiệu điện thế của đèn 1 chỉ 0,2 A, đèn 2 có hiệu điện thế là 6V a. Vẽ sơ đồ mạch điện ? b. Tính cờng độ dòng điện qua đèn 2 và của đoạn mạch c. Tính hiệu điện thế của đèn 1 Gi ý cách gii: - Khi mắc nối tiếp thì các phần tử điện có mấy điểm chung ? - Ampe kế và vôn kế đợc mắc ntn ? - Đối với đoạn mạch nối tiếp thì cờng độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì ? Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện sau: A 0 2 4 6 8 10 12 14 16 ( 1 ) ( 2 ) V 0 1 2 3 4 5 6 7 8 ( 1 ) ( 2 ) A V Số chỉ am pe kế là 0,25A, số chỉ vôn kế 4V, nguồn điện 9 V a. Tính cờng độ dòng điện qua các đèn b. Tính hiệu điện thế qua đèn 1 Gi ý cách gii: - Hai đèn này đợc mắc ntn ? - Đặc điểm của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mach này ? 3. Kiểm tra hết chủ đề Trờng THCS Huỳnh Thị Lựu Lớp : 7/ Họ và tên: Kiểm tra 1 tiết Môn: vật lý 7 Thời gian: 45 phút điểm Bài 1: Đổi các đơn vị sau cho đúng: a. 400mA = A g. 10,3A = mA b. 0,4A = mA h. 800mA = A c. 10,2mA = A l. 0,03A = mA d. 90mV = V m. 10,2kV = V e. 0,004kV = mV n. 28V = kV f. 15,2V = mV k. 0,43V = mV Bài 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 đèn mắc nối tiếp, ampe kế và vôn kế, khoá k, dây dẫn, nguồn điên. Biết ampe kế và vôn kế đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của đèn 2, hai đnè vẫn sáng bình thờng. Bài 3: Có hai đèn hoàn toàn giống hệt nhau đợc mắc nối tiếp vào nguồn điện 9V. a. Vẽ sơ đồ mạch điện. b. Tính hiệu điện thế mỗi đèn. c. Nếu một trong hai đèn bị hỏng thì đèn còn lại nh thế nào ? + - K Đ 1 Đ 2 . sáng để vẽ ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng 3. V thái độ: - Rèn luyn tính cn thn, t m khi phân tích chuyn ng, gii b i t p v vẽ ảnh theo định luật phản xạ ánh sáng. II/ N I DUNG V PH NG PHP D Y. đồng tính ánh sáng truyền đi theo A. đờng vuông góc. B. đờng xuyên. C. đờng hợp với đờng pháp tuyến. D. đờng thẳng. 3. Một tia sáng chiếu tới gơng phảng và hợp với gơng phảng một góc 30 0 cả tóc và lợt nhựa sẽ bị nhiễm điện. Hỏi a. Tóc và lợt nhựa nhiễm điện gì ? b. Khi này êlectron chuyển từ vật nào sang vật nào ? Tại sao ? Gi ý cách gii: - Khi cọ xát hai vật này hút nhau hay