1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiến thức Văn thi ĐH-CĐ

4 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

Ôn thi tốt nghiệp THPH & Đại học-Cao Đẳng Môn văn Khối c ( Theo tài liệu sách Tham khảo và Giảng văn ) Hệ thống chơng trình - khái quát nội dung stt Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Nội dung chính 01 Tuyên ngôn độc lập-Hồ Chí Minh CMT8 thắng lợi, chính quyền Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26-08-1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo bản Tuyên Ngôn Độc Lập. Ngày 02-09- 1945, tại quảng trờng Ba Đình, thay mặt Chính phủ lâm thời Nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, ngời đọc Tuyên Ngôn Độc Lập trớc toàn thể nhân dân. Tuyên Ngôn Độc Lập chia làm 3 phần -Phần mở đầu : Cơ sở pháp lí của Tuyên Ngôn Độc Lập . -Phần chính :Những cơ sở thực tiễn của bản Tuyên Ngôn Độc Lập -Phần kết : Lời tuyên cáo độc lập và sự quyết tâm của toàn thể dân tộc trong việc bảo vệ quyền tự do độc lập ấy. 02 Tây Tiến- Quang Dũng Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt-Lào và đánh tiêu hao lực lợng quân đội thực dân Pháp ở Thợng Lào cũng nh ở miền Tây Bắc Bộ Việt Nam. Sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về Hoà Bình thành lập Trung đoàn 52. Đến cuối năm 1948, Quang Dũng đợc chuyển sang đơn vị hkác. Rời xa đơn vị cha lâu, ngồi tại Phù Lu Chanh Quang Dũng đã viết bài thơ Nhớ Tây Tiến, sau đổi lại thành Tây Tiến. Nỗi nhớ thiên nhiên miền Tây trên những chặng đờng hành quân, cùng hiện lên là chân dung ngời lính Tây Tiến. 03 Việt Bắc-Tố Hữu Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi, hoà bình đợc lập lại,miền Bắc nớc ta đợc giải phóng. Lịch sử đất nớc sang trang. CM Việt Nam bớc vào một thời kì mới. Hoàn thành vẻ vang sứ mệnh lãnh đạo CM trong giai đoạn khó khăn, tháng 10-1954, các cơ quan TW của Đảng và Chính Phủ rời chiến khu Việt Bắc về Hà Nội. Nhân sự kiện có tính lịch sử ấy Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Việt Bắc ra đời vào thời điểm giao thời của lịch sử và của lòng ngời, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, khi TW Đảng và Chính Phủ rời căn cứ địa Việt Bắc về Hà Nội. Giữa lúc ấy, mọi sự có thể rất dễ đổi thay. Cuộc sống yên vui dễ làm ngời ta quên đi những tháng năm kháng chiến gian khổ, dễ quên đi nơi đẫ đùm bọc chở che cho mình. Vào đúng thời điểm nhạy cảm ấy, bài thơ ra đời nh một lời nhắn gửi chân thành về tình nghĩa và sự thuỷ chung. 04 Đất Nớc- Nguyễn Khoa Điềm Mặt đờng khát vọng là tập trờng ca hùng tráng đợc Nguyễn Khoa Điềm hoà thành ở chiến khu Bình-Trị-Thiên năm 1971. bản trờng ca khái quát quá trình thức tỉnh của tuổi trẻ các đô thị vùng tạm chiếm miền Nam. Đó là cuộc lật đổ về ý thức, thanh niên các đô thị vùng tạm chiếm nhận rõ bộ mặt xân lợc của đế quốc Mĩ, hớng về nhân dân, về đất nớc, ý thức đợc sứ mệnh của thế hệ mình, dứng dậy xuống đờng đấu tranh hoà nhịp tim với cuộc chiến đấu của toàn Đoạn trích Đất Nớc có thể coi là chơng hay nhất trình bày sự cảm nhận và lí giải của tác giả về Đất Nớc, cũng đồng thời thể hiện sâu sắc t tởng cốt lõi của cả bản trờng ca, đó là t tởng "Đất nớc của Nhân dân". Trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc của tác giả là khá chặt chẽ nhng cũng lại rất phóng túng. dân tộc. Bài Đất Nớc trích phần đầu ch- ơng V của bài trờng ca ấy. 05 Tiếng Hát Con Tàu-Chế Lan Viên Những năm 1958-1960, nhà nớc ta tổ chức cuộc vận động nhân dân đi xây dựng vùng kinh tế mới Tây Bắc. Bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên ít nhiều đợc gợi hứng từ sự kiện kinh tế-xã hội đó. Tuy nhiên, về cơ bản bài thơ là khúc hát về lòng biết ơn, về tình yêu và sự gắn bó với Nhân dân, với đất nớc của một tâm hồn thơ đã tìm thấy ngọn nguồn nuôi dỡng và chân trời nghệ thuật mới của mình. Nhan đề Tiếng hát con tàu là một nhan đề mang ý nghĩa biểu tợng. Bởi lẽ, trên thực tế, ở thời điểm bài thơ ra đời, cha có một đờng tàu nào lên Tây Bắc. Vì thế, có thể hiểu ở đây là biểu t- ợng cho khát vọng đi xa, đến với những vùng đất xa xôi, đến với nhân dân, đất nớc. Con tàu cũng là tâm hồn nhà thơ với ớc vọng tìm về ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật đích thực của đời mình. 06 Sóng-Xuân Quỳnh Sóng cùng với Thuyền và biển đợc coi là "hai bài thơ tình vào loại hay nhất của Xuân Quỳnh nói riêng và thơ hiện đại Việt Nam nói chung" ( Lu Khánh Thơ ). Bài thơ ra đời năm 1967, sau đợc in trong tập Hoa dọc chiến hào Có thể nói hình tợng Sóng là một sự sáng tạo độc đáo của Xuân Quỳnh trong tác phẩm này. Trong bài, Sóng và em hợp thành cặp hình ảnh song hành, quấn quýt. Sóng là đối tợng, là cơ sở để thi sĩ tỏ bày mọi trạng thái bí ẩn và mãnh liệt của tình yêu-thứ tình cảm muôn thuở mà không bao giờ cũ của nhân loại. 07 Ngời Lái Đò Sông Đà- Nguyễn Tuân Tác phẩm đợc in trong tập tuỳ bút Sông Đà. Bài văn mới lúc đầu cũng có tên là Sông Đà, nhng đến năm 1982, khi cho in lại trong tập II bộ Tuyển tập Nguyễn Tuân, tác giả có sửa và đổi tên thành Ngời lái đò sông Đà. Tác phẩm là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây Bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của Nguyễn Tuân. Hình ảnh Sông Đà dới ngòi bút của Nguyễn Tuân hiện lên với hai khía cạnh dờng nh là đối lập nhau: -Hung bạo ( thể hiện qua cuộc vợt sông của ngời lái đò ) -Trữ tình (nh một áng tóc dài trữ tình) 08 Vợ Chồng A Phủ-Tô Hoài Truyện Vợ chồng A Phủ in chung trong tập Truyện Tây Bắc-tập truyện nhận đợc giải nhất về truyện, kí (cùng với Đất n- ớc đứng lên của Nguyên Ngọc) giải th- ởng của Hội Văn Nghệ Việt Nam 1954- 1955. Truyện Tây Bắc là kết quả của chuyến thâm nhập thực tế của Tô Hoài cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc(1952). Trong chuyến đi này, Tô Hoài đã sống và gắn bó tình nghĩa với đồng bào các dân tộc Thái, Mờng, Hơmông Và chính cuộc sống của đồng bào các dân tộc miền núi đã khơi nguồn cảm hứng sáng tạo để Tô Hoài hoàn thành 3 truyện ngắn: Cứu đất cứu mờng, Mờng Giơn và Vợ chồng A Phủ - Vợ chồng A Phủ là câu truyện về những ngời vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đoạ, giam hãm trong cuộc sống tăm tối đã vùng lên phản kháng, đi tìm cuộc sống tự do. - Tác phẩm khắc hoạ chân thực những nét riêng biệt về phong tục, tập quán, vàtính cách và tâm hồn ngời dân các dân tộc thiểu số bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đợm màu sắc và phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình vừa giàu chất thơ. 09 Vợ Nhặt-Kim Lân Truyện ngắn Vợ Nhặt có tiêng thân là tiểu thuyết Xóm ngụ c-tác phẩm từ ngay sau khi CMT8 thành công nhng còn dang dở vaf mất bản thảo. Sau khi hoà bình lặp lại (1954), Kim Lân đã dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết Vợ Nhặt Truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân không chỉ miêu tả tình cảnh thê thảm của ngời nông dân nớc ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà còn thể hện đợc bản chất tốt đẹp và sức sống kì diệu của họ: ngay trên bờ vực của cái chết, họ vẫn h- ớng về sự sống, khát khao tổ ấm gia đình và yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. 10 Rừng Xà Nu- Nguyễn Trung Thành -Năm 1962, Nguyên Ngọc trở lại miền Nam vừa chiến đấu vừa sáng tác. Mùa hè năm 1965, đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ào ạt vào miền Nam, các chiến dịch càn quét đợc tổ chức quy mô và rầm rộ hơn. Trong hoàn cảnh ấy, Nguyên Ngọc viết Rừng xà nu nh là một biểu tợng cho tinh thần bất khuất kiên c- ờng của đồng bào Tây Nguyên nói riêng và đồng bào ta nói chung - Rừng xà nu dăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Bộ (số 2, 1965), sau đó tuyển in trong tập truyện và kí Trên quê hơng những anh hùng Điện Ngọc -Rừng xà nu là một truyện mang ý nghĩa và vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xuôi hiện đại. Với lời văn trau truốt, giàu hình ảnh, tác phẩm đã tái hiện đợc vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, của con ng- ời và của truyền thống văn hoá Tây Nguyên -Thông qua câu truyện của những con ngời ở một bản làng hoẻ lánh, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: Để cho sự sống của đất nớc và nhân dân mãi mãi tr- ờng tồn, không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác. 11 Những Đứa Con Trong Gia Đình-Nguyễn Thi Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Thi. Câu truyện ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ. Truyện đợc in trong tập Truyện và kí của Nguyễn Thi (xuất bản năm 1978). Truyện kể về những ngời con trong gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nớc, căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hơng, cách mạng. Chính sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu nớc, giũa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. 12 Đồng Chí- Chính Hữu Kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, đông đảo học sinh, sinh viên, thanh niên từ nông thôn dến thành thị xung phong nhập ngũ. Cuộc kháng chiến gian khổ, thiếu thốn, nhiều nguy hiểm làm cho những ngời lính trẻ càng gắn bó với nhau hơn. Để ca ngợi tình đồng chí, đồng đội cao đẹp đó, năm 1948, Chính Hữu viết bài thơ Đồng chí. Bài thơ đợc in trong tập Đầu súng trăng treo (1960). -Bài thơ là sự hiện thực hoá những thiếu thốn, vất vả, gian khổ của chiến tranh. Nhng trong hoàn cảnh đó tình đồng chí, đồng đội vẫn keo sơn gắn bó, mặc dù họ đến từ mọi miền quê, thuộc mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi. 13 Tập thơ Nhật Kí Trong Tù- Hồ Chí Minh -Tháng 8-1942, Nguyễn ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh lên đờng trở lại Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giới cho CM Việt Nam. -Ngày 29-8-1942, ngời bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam ở Túc Vinh- Quảng Tây-Trung Quốc. -13 tháng ở tù ( từ mùa thu 1942-mùa thu 1943 ), ngời bị đày ải vô cùng cực khổ, bị giải đi quanh quẩn gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây. Trong hoàn cảnh đó, ngời vẫn làm thơ. -Nhật kí trong tù là bức tranh hiện thực về nhà tù và xã hội Trung Quốc những năm 1942- 1943. - Nhật kí trong tù còn là bức chân dung tinh thần tự hoạ phong phú, cao đẹp trên nhiều phơng diện của ngời tù CM Hồ Chí Minh. Ngời đã viết 133 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay và đặt tên là Ngục trung nhật kí (tức Nhật kí trong tù) . một khúc sử thi trong văn xuôi hiện đại. Với lời văn trau truốt, giàu hình ảnh, tác phẩm đã tái hiện đợc vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, của con ng- ời và của truyền thống văn hoá Tây. hoà thành ở chiến khu Bình-Trị -Thi n năm 1971. bản trờng ca khái quát quá trình thức tỉnh của tuổi trẻ các đô thị vùng tạm chiếm miền Nam. Đó là cuộc lật đổ về ý thức, thanh niên các đô thị vùng. Ôn thi tốt nghiệp THPH & Đại học-Cao Đẳng Môn văn Khối c ( Theo tài liệu sách Tham khảo và Giảng văn ) Hệ thống chơng trình - khái quát nội dung stt Tác

Ngày đăng: 06/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w