1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ôn tâp thi tốt nghiệp lớp 12 môn ngữ văn

71 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 617,5 KB

Nội dung

Tóm lại suốt dọc bài tuỳ bút này, con sông Đà không hề “Ngcứng đờ” trên trang giấy mà qua tài năngmiêu tả của Nguyễn Tuân nó hiện lên sinh động nh một nhân vật có cá tính độc đáo, có tâm

Trang 1

ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP LỚP 12

MÔN NGỮ VĂN

I PHẠM VI KIẾN THỨC

Nội dung kiến thức thi TN THPT 2010 gồm toàn bộ chương trình SGK lớp 12 hiện hành.

Văn học Việt Nam

- Khái quát VHVN từ sau 1945 (cần lưu ý đặc điểm và những thành tựu chủ yếu)

- Bài khái quát về tác gia (quá trình sáng tác và những nét chính về phong cách)

- Với những tác phẩm cụ thể - cần nhớ chính xác: + Tên tác giả, tác phẩm; + Hoàn cảnh ra đời; + Tóm tắt chính xác, đầy đủ nội dung (nếu là truyện); + Học thuộc lòng những bài thơ ngắn, những đoạn thơ tiêu biểu của những bài thơ dài;+ Nhất thiết phải nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm;+ Biết tập hợp tác phẩm thành từng nhóm để thấy nét chung và điểm riêng…

Văn học nước ngoài

Mỗi bài học, cần nắm vững : Sơ lược về tiểu sử, sự nghiệp, tác phẩm chính của mỗi tác giả

và giá trị bao trùm tác phẩm / hoặc đoạn trích

Đối với phân môn Làm văn

- Về nghị luận xã hội: Ôn tập 2 dạng bài cơ bản: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận về một hiện tượng đời sống;

- Về nghị luận văn học: Nghị luận vầ tác phẩm/ đoạn trích thơ; tác phẩm hoặc vấn đề văn xuôi.

II- KĨ NĂNG LÀM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Để làm tốt bài văn nghị luận văn học, cần lưu ý những điểm sau đây.

Thứ nhất, cần nắm vững đặc trưng của văn nghị luận Văn nghị luận là kiểu bài phát biểu ý

kiến, bày tỏ nhận thức, đánh giá và thái độ của người viết về một vấn đề nào đó bằng những luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng cụ thể

Thứ hai cần hiểu rõ tầm quan trọng và luyện tập thành thục những kĩ năng cơ bản nhất như:

- Kĩ năng đọc và phân tích đề

- Kĩ năng tìm và lập ý

- Kĩ năng diễn đạt, triển khai ý

- Kĩ năng trình bày

Thứ ba, một bài nghị luận hay trước hết phải đúng Muốn đúng thì kiến thức cơ bản phải

vững và hệ thống Nếu nghị luận về một tác phẩm cụ thể, phải tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh

ra đời, bố cục, ngôn ngữ, nhân vật, giọng điệu, chủ đề,…Nếu nghị luận về một ý kiến bàn về văn học, cần nắm vững những khía cạnh về lí luận văn học như: nhà văn, quá trình sáng tác, phong cách, tiếp nhận, các giá trị và chức năng của văn học, nhân vật, tình huống…

III- CẤU TRÚC ĐỀ THI

Đề thi chia thành những câu hỏi nhỏ, bao gồm cả nghị luận xã hội và nghị luận văn học Tham khảo đề thi năm 2009 sau đây:

Trang 2

IV CÂU HỎI VÀ GỢI Ý LÀM BÀI

Sau đây là một số câu hỏi và gợi ý cách làm theo chương trình và yêu cầu ôn tập nêu trên Lưu ýđây chỉ là một phương án triển khai để tham khảo

bố tại quảng trương Ba đình, bản tuyên ngôn độc lập không chỉ có giá trị lịch sử to lớn, vô giá màcòn là áng văn chính luận kiệt xuất

Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn Trước hết áng “thiên cổ hùng văn”này đã kịp thời ngăn chặn cảnh cáo dã tâm xâm lược của Pháp, Mỹ Người đã lụa chọn những câunói bất hủ đã trở thành những chân lý được cả loài người thừa nhận để mở đầu bản tuyên ngôn:

“ Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâmphạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống ,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”

“ người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi , và phải luôn được tự do và bình đẳng về quyềnlợi ” Mỗi trích dẫn đều gắn liền với một cuộc cách mạng vĩ đại, có ý nghĩa to lớn với Pháp, Mỹ và

cả hành trình đấu tranh vì quyền sống, quyến tự do cho con người Ẩn trong từng lời trích dẫn có sựrăn đe, cảnh cáo dã tâm xâm lược của Pháp, Mỹ Nếu cướp nước ta, họ sẽ chà đạp lên những gìchính họ từng tuyên bố, từng tự hào và tôn thờ Những lời lẽ đẹp đẽ, cao thượng kia đã trở thànhđòn giáng kiểu “gậy ông đập lưng ông” khi tác giả phơi bày những hành động “trái hẳn với nhânđạo và chính nghĩa” của chúng ở Việt Nam

Hồ Chí Minh đã dành một phần lớn bản tuyên ngôn độc lập để phơi bày tầon bộ mặt thật của Pháptrước dư luận quốc tế vì Pháp là kẻ thù nguy hiểm nhất đang đe doạ nền độc lập mà chúng ta vừagiành được Bằng sự tương phản giữa lời lẽ và hành động, Pháp đã không chỉ có tội với nhân dânViệt Nam mà còn có tội với Đồng Minh và nhân dân thế giới khi chúng đưa ra những luận điệu giảdối, bịp bợm như “khai hoá văn minh, bảo hộ thuộc địa” Thực chất, chúng “xây nhà tù nhiều hơntrường học”, “giữ độc quyền in giấy báo”, “đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý”… Thậm chí còn hai lầnbán nước ta cho Nhật Đoạn văn giáng một bản cáo trạng đanh thép vạch trần bộ mặt thật của thựcdân Pháp Chúng đã gây bao nhiêu tội ác nên không thể có một vai trò chính trị nào trên mảnh đấtnày

Không chỉ đập tan âm mưu cướp nước của kẻ thù, bản “Tuyên ngôn độc lập” còn tuyên bố với toànthể nhân dân thế giới sự ra đời của một nước Việt Nam độc lập, tự do

“Một dân tộc đã có gan góc chống ách đô hộ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan gócđứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc ấy phải được tự do Dân tộc ấy phảiđược độc lập” Lời tuyên bố ngắn gọn, hàm súc đã thể hiện toàn bộ tinh thần của bản Tuyên ngônđộc lập “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độclập” Hồ Chí Minh khẳng định quyền độc lập của nước Việt Nam là sự thật hiển nhiên không ai cóthể phủ nhận được Vì dân tộc ấy cũng như các dân tộc khác trên thế giới, có quyền được “tự do,bình đẳng về quyền lợi” Hơn thế nữa, họ đã anh dũng hoàn thành hai cuộc cách mạng dân chủ

“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”

Trang 3

Cuối cùng bản Tuyên ngôn độc lập là lời khẳng định ý chí sắt đá của toàn thể dân tộc Việt Namquyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập vừa giành được “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất

cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do, độc lập ấy” Có thể coi đây làlời kêu gọi, cổ vũ tinh thần chiến đấu, lời thề giữ nước của nhân dân Việt Nam Lời tuyên bố bộc lộtầm vóc tư tưởng của Hồ Chí Minh và truyền thống cao đẹp của dân tộc ta Đó là khát vọng tự domãnh liệt đến mức “dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập” Tưtưởng ấy bắt nguồn từ truyền thống cao đẹp của một dân tộc chưa bao giờ chịu cúi đầu khuất phụctrong kiếp sống nô lệ

Tuy nhiên bản Tuyên ngôn độc lập không chỉ mang giá trị lịch sử bất hủ, vô giá mà còn thể hiệnlập luận xuất sắc của một cây bút chính luận tài năng Trước hết, văn phong chính luận của Hồ ChíMinh được bộc lộ ở bố cục chặt chẽ, hoàn hảo

Tác phẩm được chia rõ ràng thành ba phần riêng biệt Phần một tạo dựng cơ sở pháp lý cho bảntuyên ngôn Từ mối quan hệ với những chân lý đã nêu ở phần đầu, Hồ Chí Minh phân tích tình hìnhthực tế ở Việt Nam và tố cáo tội ác của thực dân Pháp trong phần hai Trên cơ sở lý luận và thực té

đó, ở phần cuối, Người mới tuyên bố việc thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và quyết tâmsắt đá bảo vệ độc lập của dân tộc Việt Nam

Hơn nữa, mỗi phần lại có những lời chuyển tiếp liền mạch, chặt chẽ, tổng hợp, liên kết cả bảntuyên ngôn lại thành một áng “thiên cổ hùng văn” thống nhất Từ “thế mà” nối phần một và phầnhai đã dãn dắt, đưa người đọc tới sự tương phản gay gắt giữa lập luận và thực tiễn Để rồi ở cuối tácphẩm, bằng bốn từ “vì những lẽ trên” những lời tuyên bố được khẳng định như những điều tất yếu.Không chỉ thể hiện rõ nét qua kết cấu chặt chẽ, hoàn hảo, phong cách chính luận của Nguyễn ÁiQuốc-Hồ Chí Minh còn được bộc lộ qua hệ thống dẫn chứng xác đáng, toàn diện và những lý lẽ, lậpluận sắc sảo, đanh thép

Nhà văn đã bằng những câu trích dẫn chọn lọc bằng những lý lẽ không thể bắt bẻ được bằngnhững sự thật lịch sử không thể làm ngơ và không thể chối cãi được đã làm nổi bật những âm mưuxảo quyệt, hiểm ác của bọn thực dân Từ đó, Người thay mặt toàn thể nhân dân Việt Nam “thoát lykhỏi mối quan hệ với thực dân Pháp”, xoá bỏ đặc quyền của Pháp ở Việt Nam Hành động của Pháp

là “trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa” thông qua những tội ác về chính trị, kinh tế với người ViệtNam Không chỉ có vậy, Pháp còn “bán nước ta hai lần cho Nhật”, để dân ta phải chịu cảnh “một cổhai tròng” Những dẫn chứng xác thực, toàn diện và đầy tính thuyết phục đã trở thành phương tiệnđắc lực vạch mặt thực dân Pháp, khiến chúng hiện nguyên hình là những kẻ xâm lược tàn ác, nhamhiểm

Song song với hệ thống dẫn chứng, những lý lẽ lập luận rất sắc sảo, đanh thép đã góp phần khôngnhỏ tạo sức thuyết phục cho bản tuyên ngôn Ngay ở phần đầu bản tuyên ngôn, rõ ràng là hai bảntrích dẫn của Pháp và Mỹ chỉ nêu lên vấn đề quyền con người với tư cách cá nhân Vậy mà chỉ bằngmột cụm từ chuyển tiếp “suy rộng ra”, Hồ Chí Minh đã khéo léo nâng lên thành quyền tự quyết củacác dân tộc Theo cách đánh giá của một số nhà nghiên cứu nước ngoài, Hồ Chí Minh khi nêu vấn

đề quyền tự quyết của các dân tộc đã góp phần thiết lập một trật tự pháp lý mới dựa trên sự tôntrọng quyền tự quyết và chủ quyết của các dân tộc Không chỉ nêu lên, Người còn khẳng định vàbảo vệ chân lý ấy bằng những hàng rào bất khả xâm phạm Người mở đầu bằng lẽ phải trong bảntuyên ngôn của nước Mỹ, kết thúc bằng chân lý trong bản tuyên ngôn nước Pháp; và giữa hai chân

lý ấy là ý kiến mới của Hồ Chí Minh Lời khẳng định trong câu văn cuối cùng một lần nữa nhấnmạnh sự vững chắc không gì lay chuyển được của ba chân lý ấy “Đó là những lý lẽ không ai có thểchối cãi được” Chính hệ thống lập luận sắc sảo, chặt chẽ đã giúp nhà văn tạo dựng cơ sở pháp lý,thực tiễn vững chắc để khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

Nhưng nói về phong cách văn chính luận của Hồ Chí Minh, sẽ là một thiếu sót nếu bỏ quên ngônngữ và giọng điệu truyền cảm của Người Ngôn ngữ của Tuyên ngôn độc lập là ngôn ngữ kết hợphài hoà giữa tình cảm và lý trí, giữa chính luận và nghệ thuật Ta bắt gặp ở đây những câu văn viết

Trang 4

bằng lý trí sắc sảo, nhưng cũng thấy được tấm lòng của Hồ Chí Minh với vấn đè hệ trọng của Tổquốc, vận mệnh của đồng bào Khi thì Người đau xót, căm thù nói về tội ác của Pháp “Từ đó, dân tacàng cực khổ, nghèo nàn Kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ,hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói Khi thì Người tự hào rắn rỏi kiên quyết nói về sức vùng dậycủa đồng bào ta, ý chí, niềm vui và độc lập dân tộc “Chúng tôi, lâm thời chính phủ của nước ViệtNam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏhết những hiệp ước mà Pháp đã ký với nước Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trênđất nước Việt Nam” Khi thì lại lịch sự, mềm mỏng “Chúng tôi tin rằng” nhưng ràng buộc, kiênquyết, đòi hỏi: “đã công nhận”, “quyết không thể không công nhận” để tranh thủ sự đồng tình, ủng

hộ của nhân dân thế giới

Có thể nói, trong cả bản Tuyên ngôn độc lập, ta bắt gặp sự đa dạng, biến đổi linh hoạt theo từngđối tượng của giọng điệu Điều này bắt nguồn từ nhiệt huyết yêu nước của người chiến sĩ cộng sản

vĩ đại Hồ Chí Minh người đã dồn vào bản tuyên ngôn tất cả sức mạnh của lòng yêu nước, căm thùgiặc, niềm tự hào dân tộc… Đó là lý do vì sao Người đã từng tâm sự rằng “những ngày viết Tuyênngôn độc lập là những giây phút hạnh phúc nhất của đời tôi”

Đạt được nhiều thành tựu trong nội dung và nghệ thuật, Tuyên ngôn độc lập hoàn toàn xứng đángvới sứ mệnh lịch sử được giao phó và kết tinh những nét đặc sắc trong phong cách văn chính luậncủa Hồ Chí Minh Tuyên ngôn độc lập ra đời không chỉ là sự đáp ứng tiếng gọi của lịch sử với yêucầu đặt nền móng pháp lý vững chắc đầu tiên xây dựng nước Việt Nam độc lập muôn đời Hơn thếnữa, đó còn là mệnh lệnh, là sự thôi thúc bên trong tâm hồn của một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng

“ Nay ở trong thơ nên có thép

Nhà thơ cũng phải biết xung phong ”

( Cảm tưởng đọc Thiên Gia thi )

Khi viết Hồ Chí Minh luôn đặt cho mình những câu hỏi : “ Viết cho ai ? ”, “ Viết để làm gì ? ”,sau

đó mới quan tâm đến việc “ Viết cái gì ? ” , “ Cách viết như thế nào ? ” Những câu hỏi này cho tabiết rằng Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng mục đích Cách mạng và đối tượng tiếp nhận mà tác phẩmhướng tới

Cũng do mục đích Cách mạng mà Hồ Chí Minh luôn đề cao tính chân thực và gia tri văn chương.Người yêu cầu văn nghệ sĩ phải “ miêu tả cho hay , cho chân thật , cho hùng hồn ” những đề tàiphong phú của hiện thực Cách mạng , chú ý nêu gương “ người tốt , việc tốt ” , uốn nắn và phê pháncái xấu Và với một thiên tài văn học bẩm sinh , một tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm , sâu sắc ,Người đãsáng tác nhiều tác phẩm có giá trị to lớn cả về mặt nội dung và nghệ thuật

Trang 5

Bản thõn Nguyễn Tuõn là mụt người tài hoa Cỏ tớnh mạnh mẽ, ụng chủ trương khẳng định bảnsắc cỏ nhõn một cỏch cao độ Nguyễn Tuõn am hiểu nhiều lĩnh vực nghệ thuật ( hội họa, điện ảnh,điờu khắc)

Nguyễn Tuõn yờu đất nước theo một cỏch riờng, ụng trõn trọng giỏ trị văn hoỏ, truyền thống củadõn tộc và yờu tiếng mẹ đẻ Đối với nghề văn , ụng đặc biệt quý trọng

2) Sự nghiệp

Trước cỏch mạng : Sỏng tỏc của Nguyễn Tuõn xoay quanh 3 mảng đề tài lớn :

+ Chủ nghĩa xờ dịch : là trào lưu từ phương tõy, chủ trương đi lang thang chạy trốn cuộc đời phảnỏnh tõm trạng chỏn chường thất vọng

+ Đời sống truỵ lạc : Tỡm những thỳ vui tầm thường tha hoỏ con người cũng bộc lộ tõm trạng bếtắc

+ Vang búng một thời : Viết về vẻ đẹp của quỏ khứ : Thỳ vui thanh nhó những người tài hoa ễng

ca ngợi vẻ đẹp quỏ khứ để phủ định thực tại tầm thường Tập truyện mang lại thành cụng lớn nhấttrờn chặng đường sỏng tỏc này

Sau cỏch mạng:

+ Cỏch mạng đó hồi sinh cho Nguyễn Tuõn ễng hào hứng nhập vào cuộc sống mới

+ Tỏc phẩm được mở rộng với những đề tài mới: Chiến đấu , lao động , xõy dựng đất nước

Cõu 4

Nguyễn Tuân mở đầu tuỳ bút Ng“Ng ời lái đò Sông Đà” bằng hai lời đề từ Giải thích và cho biết

ý nghĩa của hai lời đề từ đó đối với việc định hớng tiếp nhận tác phẩm?

Gợi ý trả lời

Trong sáng tác văn chơng, nhiều khi các tác giả thờng dùng lời đề từ cho tác phẩm của mình Có

tác giả dùng thơ nh Xuân Diệu (trong Toả nhị Kiều), Chế Lan Viên (Tiếng hát con tàu); có tác giả dùng lời văn của mình nh Thế Lữ (Nhớ rừng), Nguyễn ái Quốc (Vi hành)… Lời đề từ th Lời đề từ thờng ngắngọn và thể hiện một ý tởng nào đó của tác giả muốn gửi tới ngời đọc

Nguyễn Tuân đã mở đầu tuỳ bút Ngời lái đò Sông Đà bằng hai lời đề từ là Đẹp vậy thay, tiếng“Ng

hát trên dòng sông ” và Chúng thuỷ giai đông tẩu - Đà giang độc bắc l“Ng u

Với lời đề từ Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông“Ng ”, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp của tiếng hát,

đồng thời cũng thể hiện khuynh hớng thẩm mỹ của tác phẩm là đi tìm cái đẹp

Còn lời đề thứ hai Chúng thuỷ giai đông tẩu - Đà giang độc bắc l“Ng u -” Nhà văn lại nhấn mạnh ở

khía cạnh độc đáo, sự khác biệt của sông Đà: trong khi các dòng sông khác chảy về hớng Đông thì

riêng sông Đà lại nhằm hớng Bắc

Hai lời đề từ này đã định hớng cảm hứng chủ đạo của tác phẩm đó là khám phá, phát hiện và

khẳng định vẻ đẹp và sự độc đáo của thiên nhiên và con ngời Tây Bắc qua hình ảnh con sông Đà và

ngời lái đò sông Đà Đọc toàn bộ tác phẩm, chúng ta dễ thấy những đoạn hay nhất, những trang văntài hoa nhất đều thể hiện sự hứng thú đặc biệt của Nguyễn Tuân đối với vẻ đẹp độc đáo của sông Đà

và ông lái đò tài hoa trí dũng

Nh vậy, hai lời đề từ này không chỉ là sự khái quát cảm hứng chủ đạo của toàn bộ thiên tuỳ bút màcòn là một định hớng trong việc tiếp nhận đối với ngời đọc

C

õ u 5

Hình tợng nhân vật sông Đà đợc miêu tả nh thế nào?

Trang 6

Gợi ý trả lời

Trớc hết cần thấy trong Ngời lái đò Sông Đà, sông Đà không phải chỉ là bối cảnh thiên nhiên làm

nền cho nhân vật ngời lái đò Nguyễn Tuân đã miêu tả con sông Đà nh một nhân vật, một sinh thể

sống, chứ không phải là một thiên nhiên vô tri vô giác Vì thế, Sông Đà có cả khai sinh, rồi trởng thành mãi lên rồi nhập quốc tịch; khi thì cáu gắt, lúc lại làm mình làm mẩy chẳng khác nào một

con ngời, có tính cách và tâm hồn cụ thể, sinh động

Trong cảm nhận của Nguyễn Tuân, sông Đà có hai tính cách cơ bản là hung bạo và trữ tình.

Khi hung bạo, sông Đà nh “Ngkẻ thù số một” của con ngời, “Ngác nh gì ghẻ, chúa đất”… Lời đề từ th Vẻ hung bạonày hiện lên qua những đoạn bờ sông đá dựng vách thành, những cái hút nớc ở Tà Mờng Vát… Lời đề từ thĐoạntả thác nớc sông Đà, Nguyễn Tuân nh ngời nhạc trởng đang điều khiển giàn giao hởng bài ca của n-

ớc Còn xa lắm mới đến thác mà đã thấy tiếng “Ngréo gần rồi lại réo to mãi lên Tiếng thác nớc nghe

nh oán trách gì, rồi lại nh van xin, rồi lại nh khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo” Thế rồi âm thanhbất chợt đợc phóng to lên, các nhạc khí thét lên nh những âm thanh của thứ thiên nhiên đang ở đỉnh

điểm của dữ dội và man dại: “Ngnó rống lên nh tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừngvầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùngbùng” Nhng dữ dội nhất, hung tợn nhất vẫn là những thác đá với các trùng vi thạch trận đầy cửa tử

ở những đoạn này, bằng việc vận dụng linh hoạt các phép so sánh, nhân hoá, cũng nh tri thức củanhiều ngành văn hoá nghệ thuật nh điện ảnh, võ thuật, quân sự,… Lời đề từ th Nguyễn Tuân đã khiến con sông

Đà sống dậy với tất cả sức mạnh, thần thái của nó, làm cho ngời đọc nh đang đợc đứng trớc dòngsông thực

Có thể nói, mọi hình ảnh thị giác, thính giác đều làm nổi bật vẻ hùng vĩ, dữ dội của dòng sông.Trong đó, hình ảnh xoáy hút là độc đáo hơn cả vì nó đợc đặc tả bằng kĩ thuật phim ảnh: “Ng Tôi sợ hãi

mà nghĩ đến một anh bạn quay phim táo tợn nào muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả, đã dũngcảm ngồi vào một chiếc thuyền thúng tròn vành rồi cho cả thuyền, cả mình, cả máy quay xuống đáycái hút sông Đà- từ đáy cái hút nhìn ngợc lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một cột nớccao dến vài sải Thế rồi thu ảnh Cái thuyền xoay tít, những thớc phim màu cũng quay tít… Lời đề từ th” Có thểnói, thủ pháp montage đặc trng cho điện ảnh đợc Nguyễn Tuân huy động để tả một khung cảnh có

sự lắp ghép của nhiều sự vật vốn cách xa nhau Xoáy hút sông Đà- giếng bê tông cánh quạ đàn - – cánh quạ đàn

-ôtô sang số nhấn ga anh quay phim – cánh quạ đàn - …đợc lắp ghép nhờ thủ pháp montage để miêu tả cảnh ghê sợ

của xoáy hút sông Đà- đoạn Tà Mờng Vát phía dới Sơn La

Có thể nói, khi miêu tả vẻ hung bạo của sông Đà, có lẽ cha có nhà văn nào công phu nh NguyễnTuân Qua ngòi bút đầy uyên bác của tác giả, ta không chỉ thấy cảnh thác nớc, bờ đá, xoáy hút… Lời đề từ thđềuhiện lên hết sức cụ thể, sinh động, tất cả đều đang nh gầm gào khủng khiếp mà ta còn đợc hiểu thêm

về nghệ thuật âm nhạc và điện ảnh cùng những kiến thức về địa lí, lịch sử nữa!

Bên cạnh nét dữ dội hung bạo thì có những quãng sông Đà lại hiện lên với những nét trữ tình duyên dáng, đầy chất thơ, đẹp nh một “Ngmĩ nhân” và gần gũi nh một “Ngcố nhân” Đó là khung cảnh

mặt nớc nơi những quãng sông trải qua khung cảnh những triền sông im vắng, tĩnh lặng Để miêu tả

vẻ trữ tình này, Nguyễn Tuân đã sử dụng ngôn từ của hội họa, điện ảnh, giọng văn đẫm chất thơ,những so sánh liên tởng đầy bất ngờ thú vị… Lời đề từ thvà lựa chọn những điểm nhìn khác nhau Có lúcNguyễn Tuân nhân hoá khiến con sông nh có tâm hồn, biết “Ngnhớ thơng những hòn đá thác xa xôi… Lời đề từ th

nh lắng nghe những giọng nói êm êm của ngời xuôi.”

Nguyễn Tuân cũng vô cùng cao hứng khi chiêm ngỡng tính cách trữ tình, thơ mộng Ông miêu tảsông Đà từ góc nhìn cận cảnh, viễn cảnh Lúc ở trên cao, từ trên máy bay nhìn xuống, dòng sông nhmột sợi dây thừng ngoằn ngoèo Khi độ cao hạ thấp dần, bức tranh toàn cảnh sông Đà hiện ra, từngnét sông tãi ra trên đại dơng đá lờ lờ bóng mây Rồi “Ng Con sông Đà tuôn dài tuôn dài nh một áng tóctrữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai vàcuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nơng xuân” Ngoài vận dụng tri thức của điện ảnh, âm nhạc,Nguyễn Tuân còn rất am hiểu hội hoạ Chỉ bằng vài nét chấm phá nh trong bức tranh thuỷ mặc: ángtóc tuôn dài, mây trời Tây Bắc, khói núi Mèo, Nguyễn Tuân đã thu đợc cái thần , cái hồn của dòngsông Để rồi giờ đây, sông Đà không giống nh mụ dì ghẻ “Ngnanh ác” nữa mà hoá thân trở thành mộtthiếu nữ dịu dàng, duyên dáng, một “Ngmĩ nhân hiền dịu và xuân sắc” Nhà văn nh thấu tỏ từng gammàu đậm nhạt, từng đờng nét uyển chuyển Nhờ sự hiểu biết ấy, ông có sự phối màu một cách hàihoà: “Ng Sông Đà nh một áng tóc mun dài ngàn ngàn vạn vạn sải” Và Nguyễn Tuân phải kỳ công baytạt ngang sông Đà mấy lần để khám phá về màu nớc Ông phát hiện ra “Ng Mùa xuân dòng xanh ngọcbích, … Lời đề từ thmùa thu nớc sông Đà lừ lừ chín đỏ”

Trang 7

Tóm lại suốt dọc bài tuỳ bút này, con sông Đà không hề “Ngcứng đờ” trên trang giấy mà qua tài năngmiêu tả của Nguyễn Tuân nó hiện lên sinh động nh một nhân vật có cá tính độc đáo, có tâm hồn nhcon ngời.

Có thể hiểu phong cách nghệ thuật chính là những nét độc đáo về t tởng và nghệ thuật của nhà văn

đợc thể hiện trong sáng tác Những nét độc đáo về t tởng và nghệ thuật ấy vừa phải có giá trị thẩm

mỹ, vừa phải in đậm, trở đi trở lại trong nhiều sáng tác, nh một ám ảnh

Trong văn học hiện đại Việt Nam, Nguyễn Tuân là nhà văn có phong cách độc đáo

Những nét tiểu biểu trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trớc hết đợc thể hiện ở sự tài hoauyên bác Ông thờng quan sát và phát hiện mọi đối tợng ở góc độ thẩm mĩ, góc độ văn hoá nghệthuật; trong khi miêu tả, ông thờng vận dụng những tri thức phong phú, sâu sắc về nhiều ngành vănhoá nghệ thuật Nhờ đó, những trang văn của ông đem lại cho ngời đọc những hiểu biết thú vị

Nét thứ hai trong phong cách Nguyễn Tuân là cảm hứng lãng mạn Chính vì quan niệm rằng nhữngtrang viết phải thể hiện một cá tính độc đáo hoặc đa ra một cái nhìn, một lối viết mới lạ, sáng tạonên ông có cảm xúc đặc biệt trớc những cảnh tợng, con ngời gây ấn tợng mạnh vào giác quan

Điểm thứ ba: Vốn là ngời a tự do phóng túng, ý thức sâu sắc về cá nhân nên ông tìm đến thể tuỳbút nh một tất yếu Đây là thể loại cho phép ngời ngời viết đợc bộc lộ cảm xúc và quan điểm mộtcách tự do

Điểm cuối cùng trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân đợc thể hiện ở việc sử dụng và sángtạo ngôn ngữ Ông đợc mện danh là “Ngnhà luyện đan ngôn từ”, “Ngông lái đò chữ nghĩa”

Những nét phong cách này đợc thể hiện khá đầy đủ trong thiên tuỳ bút Ngời lái đò Sông Đà Có

thể tìm hiểu ở những khía cạnh sau đây:

- Việc lựa chọn sông Đà làm đối tợng miêu tả và thể hiện.(Bài tuỳ bút này là sự gặp gỡ kì thúgiữa một cái tôi phóng túng và một đối tợng độc đáo)

- Sông Đà đợc cảm nhận và miêu tả nh một công trình nghệ thuật tuyệt vời của Tạo hoá; ngờilái đò đợc nhìn nh một nghệ sĩ tài hoa

- Trong khi miểu tả, nhà văn dùng tri thức của lịch sử, địa lý, quân sự, võ thuật, điện ảnh, âmnhạc, thơ ca… Lời đề từ th

- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ : dùng từ độc đáo, so sánh độc đáo, những câu văn dài nhiều

vế, những liên tởng bất ngờ… Lời đề từ th

Chính nhờ phong cách độc đáo ấy mà Ngời lái đò Sông Đà trở thành một thiên tuỳ bút có sức

hấp dẫn và cuốn hút đặc biệt

C

õ u 7

Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc và cảm hứng chủ đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”

Gợi ý trả lời

Trang 8

Năm 1952,Tô Hoài tham gia chiến dịch Tây Bắc Nhà thơ đã có dịp đi sâu vào các khu di tích củađồng bào dân tộc trên miền núi cao Nhà văn đã có lần tâm sự: “Đất nước và con người miền Tây đã

để thương, để nhớ cho tôi nhiều quá Tôi không bao giờ quên Hình ảnh Tây Bắc đau thương màdũng cảm lúc nào cũng thành nét thành người,thành việc trong tâm hồn tôi Vì thế tôi đã viết

“Truyện Tây Bắc” ” Như vậy là “Truyện Tây Bắc” đã ra đời từ tình cảm thắm thiết,sâu nặng củanhà văn đối với cảnh và con người Tây Bắc Tập truyện này được tặng giải nhất của hội văn nghệViệt Nam năm 1954-1955 “Vợ chồng A Phủ” là truyện thành công nhất trong tập “Truyện TâyBắc” và cũng là một trong số những truyện ngắn xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam giai đoạnkháng chiến chống Pháp

Tác phẩm là bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người dân nghèo miền núi dưới áp bức củabọn thực dân phong kiến và là một bài ca về sức sống và khát vọng hạnh phúc mãnh liệt của conngười Chính vì vậy, truyện ngắn này có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc Và thông qua cuộcsống khổ cực của đôi nam nữ người Mèo ấy, tác giả đã khẳng định một chân lí: chỉ có đi theo conđường cách mạng của Đảng, nhân dân các dân tộc miền núi Tây Bắc mới thực sự được làm chủcuộc đời mình

Hình tượng nhân vật Mị được tác giả khám phá và khắc hoạ thông qua những diễn biến tâm lýphong phú và phức tạp qua hai lần diễn ra cái chết tình thần và cả sự hồi sinh mãnh liệt

Ấn tượng đầu tiên mà tác giả để lại trong lòng người đọc là cái cheets tinh thần đau đớn lần thứnhất Trước khi về nhà thông lí Pá tra, Mị sống vất vả nhưng hạnh phúc và sớm có ý thức về giá trịcủa cuộc sống, không ham giàu sang “con phải làm nương ngô trả nợ thay cho bố Bố đừng bán concho nhà giàu” Vì thế những ngày đầu bị bắt về nhà thống lí Mị đã phản kháng dữ dội Cô đã bộc lộnỗi đau khổ “có đêm hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc” Thậm chí Mị cón định ăn lá ngón tự

tử nhưng vì thương cha Mị đah quay trở lại đó Cuộc sông đầy đau khổ ấy đã biến Mị thành ngườiđàn bà câm lặng Mị đánh mất tinh thần phản kháng ngày xưa Bây giờ cô “không còn tưởng đến ăn

lá ngón tự tử nữa” Vì “ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” Không chỉ thế, Mị còn không ý thứcđược sự tồn tại của mình Cô ngỡ đã hoá “con trâu, con ngựa” Trong đầu cô chỉ có những côngviệc lặp đi lặp lại năm này qua năm khác Thậm chí càng ngày Mị càng không nói “chỉ lùi lũi nhưcon rùa nuôi trong xó cửa” Cô không còn cảm biết về cuộc sống bên ngoài, không biết là s ươnghaylà nắng, là sớm hay là chiều, chỉ đợi đến bao giờ chết thì thôi Tuy không miêu tả cụ thể nhưng

ta cũng có thể thấy được những nỗi đau đớn khổ nhục mà Mị phải gánh chịu và rơi vào cái chết tinhthần đau đớn

Nhưng ngay trong những nỗi đau đớn, khát vọng sống của Mị vẫn không lụi tắt Tác giả đã để chokhông khí mùa xuân và những đêm tình ở Hồng Ngài làm thức tỉnh tâm hồn cô Đặc biệt, tiếng sáoyêu thương đã giúp tâm hồn Mị hồi sinh Người đàn bà từng câm lặng không nghĩ gì giờ đây đanghát theo lời của người thổi sáo, nhớ lại “ngày trước Mị thổi sáo giỏi…” Bao nhiêu kỉ niệm ngàyxưa ùa về Có thể thấy rằng bao nhiêu cay đắng tủi nhúc đã không thể chôn vùi được khát vọngsống thiết tha mãnh liệt để giờ đây nó giúp cô sống lại với những cảm xúc ngày nào Đỉnh cao của

Trang 9

sự hồi sinh là quyết định đi chơi của Mị Cô như biến thành một con người khác “Mị muốn đi chơi,

Mị cũng sắp đi chơi” Đó là khát vọng hạnh phúc của cô Khát vọng đó mãnh liệt tới mức khi bị A

Sử trói, Mị “không biết mình bị trói” Có thể nói, đây là bằng chứng cho một sức sống tiềm ẩn trongtâm hồn của cô gái bị nếm trải đau khổ vẫn thiết tha muốn sống hạnh phúc

Nhưng kể từ cái đêm bị trói, Mị chìm vào cái chết tinh thần còn nặng nề hơn Sự tê liệt và chai sạncủa tâm hồn Mị còn đáng sợ hơn lần trước Mị dửng dưng với chình mình Có hôm A Sử thấy Mịsưởi bếp, A Sử đánh Mị, hôm sau Mị vẫn ngồi sưởi lửa Mị cũng hoàn toàn vô cảm với mọi sự xungquanh Nhìn thấy A Phủ bị trói, Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay “A Phủ có là cái xác đứng đấycũng thế thôi” Qua đó, ta thấy hiện lên một cô Mị không còn sức sống, chỉ như cái xác vật vờ bênbếp lửa

Nếu sự hối sinh trong đêm hội mùa xuân ở Hồng Ngài được khơi dậy bằng tiếng sáo gọi bạn tìnhthì ở đây, chính “một dòng nước mắt lấp lánh” đã đập mạnh vào trái tim tưởng chừng đã chết hẳncủa Mị và làm sống dậy trong tâm hồn cô biết bao nhiêu cảm xúc

Lần đầu tiên sau rất nhiều năm tháng, Mị lại biết thương mình “Mị nhớ lại đêm năm trước, A Sửtrói Mị…Nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau đi được” Đó là cảm giác uất hận củathân phận nô lệ bị tước đoạt đến cả quyền lau nước mắt Từ chỗ thương mình, Mị thương cả ngườiđàn bà bị trói đến chết ở nhà này và thương cả A Phủ Trong trái tim Mị còn có cả lòng căm thù vàphẫn nộ đối với bọn nhà giàu Để rồi sống dậy trong tâm hồn cô là mối đồng cảm sâu sắc với APhủ “Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” Bởi vì Mị thấuhiểu nỗi đau mà A Phủ phải trải qua cho nên Mị bất bình thay cho A Phủ “Ta là thân đàn bà, nó đãbắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi, người kia việc gì phảichết” Dòng cảm xúc ấy là bao nhiêu xót xa căm thù uất hận đã giúp cô đủ can đảm để không thấy

sợ cha con thống lý Pá tra Nó đã giúp cô hình thành nên hành động bất ngờ cắt dây cởi trói cứu APhủ Chính lòng ham sống mãnh liệt đã giúp cô vượt lên nỗi sợ thần quyền để cứu chính mình chạytrốn cùng A Phủ

Miêu tả diễn biến tâm lý phức tạp, Tô Hoài đã khắc hoạ thành công tính cách của nhân vật Mị.Ông đã làm hiện lên trang viết hình ảnh của người phụ nữ bị vùi dập trong đau khổ mà tâm hồn vẫnluôn khát khao sống mãnh liệt Có thể nói, số phận của Mị tiêu biểu cho con đường tự giải phóngcủa người dân Tây Bắc Đây cũng là một đóng góp độc đáo của Tô Hoài cho chủ nghĩa nhân đạomới trong văn học cách mạng

đã dành cho những con người nghèo khổ bất hạnh một tâm hồn đồng cảm sâu sắc và thái độ nângniu, trân trọng Chính vì vậy truyện ngắn thấm đẫm tinh thần nhân đạo lớn lao

Một tác phẩm có giá trị nhân đạo phải là một tác phẩm tập trung tố cáo , vạch trần tội ác củanhững thế lực chà đạp lên quyền sống của con người Tác phẩm đó cũng phải biểu dương , ca ngợinhững phẩm chất tốt đẹp của con người Cuối cùng nhà văn cũng phải thông cảm , thấu hiểu tâm tưtình cảm cũng như nguyện vọng và ước mơ của con người , giúp họ nói lên những ước nguyện vàđấu tranh để giành ước nguyện ấy Giá trị nhân đạo là một cảm hứng xuyên suốt truyện ngắn “ Vợchồng A Phủ ”

Tinh thần nhân đạo ấy được thể hiện trước hết qua niềm cảm thông sâu sắc của tác giả trướccuộc sống tủi nhục , cam chịu của người dân miền núi Người đọc như cũng xót xa trước cuộc đời

bị vùi dập , bị đày đọa đến chết đi sống lại của Mị Từ một trẻ trung , xinh đẹp tràn đầy sức sống và

Trang 10

cú ý thức về giỏ trị cuộc sống , cụ húa thành một người đàn bà cõm lặng , nhẫn nhục , chai sạn Cụngỡ mỡnh đó húa thành con trõu , con ngựa “ chỉ biết đi làm , chỉ biết ăn cỏ ” Thậm chớ Mị càngngày càng khụng núi “ lựi lũi như con rựa nuụi trong xú cửa ” Cuộc sống bờn ngoài đối với cụ giờđõy chỉ là “ một ụ vuụng bằng bàn tay … Lỳc nào trụng ra cũng chỉ thấy trăng trắng , khụng biết làsương hay là nắng ” Mị hoàn toàn lẻ loi cụ độc “ chỉ biết , chỉ cũn ở với ngọn lửa ” thờ ơ với chớnhbản thõn mỡnh và cả mọi sự xung quanh nữa.

Bờn cạnh nhõn vật Mị thỡ số phận của A Phủ cũng rất tiờu biểu cho những nỗi khổ đau bất hạnhcủa những người lao động vựng cao Anb khụng chỉ bị sống cụ đơn nghốo khổ mà cũn bị ỏp bứcbúc lột tàn tệ Chỉ vỡ đỏnh nhau với con nhà quan mà A Phủ bị đẩy vào kiếp nụ lệ và gỏnh lấynhững cụng việc nguy hiểm , nặng nhọc “Đốt rừng , cày nương , cuốc nương , săn bũ tút , bẫy hổ ,chăn ngựa , quanh năm một thõn một mỡng bụn ba ngoài gũ , ngoài rừng ” Khụng chỉ vậy tớnhmạng của A Phủ cũng nằm trong tay thống lớ Anh cú thừa sức mạnh và lũng can đảm nhưng lạichịu nhẫn nhục chết trờn cõy cột trúi người Anh cú thừa khộo lộo và chăm chỉ nhưng lại sống kiếp

nụ lệ

Nhỡn ở gúc độ khỏc thỡ thỏi độ này của nhà văn cũng là một cỏch để ụng bày tỏ sự phẫn nộtrước những thế lực tàn bạo Đú là cha con thống lớ Chỳng khụng chỉ đày đọa Mị , bắt Mị sốngtrong như kẻ tụi đũi , như con vật mà cũn hủy hoại cuộc sống tinh thần Mị , dập tắt mọi nguyệnvọng của Mị

A Phủ trúi Mị khụng cho Mị đi chơi trong đờm hội mựa xuõn, đỏnh Mị ngó ngay xuống cửa bếpkhi Mị sưởi lửa Cũn A Phủ bị đỏnh đập dó man như thời Trung Cổ “ Người thỡ đỏnh , người thỡ quỡlạy , kể lể , chửi bới Xong một lượt đỏnh , kể , chửi lại hỳt… Cứ như thế suốt chiều , suốt đờm ,càng hỳt , càng tỉnh , càng đỏnh , càng chửi , càng hỳt ” Và A Phủ bị biến thành thứ nụ lệ truyềnkiếp “Đời mày , đời con , đời chỏu mày , tao cũng bắt thế , bao giờ hết nợ mới thụi ” Cú lẽ chưa ởđõu sinh mạng con người bị coi rẻ như thế , con người bị chà đạp búc lột tàn tệ đến vậy

Cựng với việc khỏm phỏ nỗi tủi nhục của người dõn vựng cao Tụ Hoài cũn khẳng định khỏtvọng muốn được sống , muốn được hưởng hạnh phỳc của họ Khỏt vọng ấy ẩn chứa trong nhữnggiọt nước mắt uất hận , phẫn nộ của A Phủ , nắm lỏ ngún đầy tủi hờn của Mị Nú xuất hiện trongnội tõm Mị trong đờm hội mựa xuõn ở Hồng Ngài Nú mang đến cho Mị nguồn sức sống khiến Mịnhớ lại những hồi ức tươi đẹp của cuộc đời và lại khao khỏt sống một cuộc sống cú ý nghĩa Cụmuốn quyền sống , quyền hưởng hạnh phỳc , cụ muốn đi chơi Tết , muốn thoỏt khỏi kiếp sống nụ

lệ Cũn A Phủ dẫu bị nộm vào cuộc sống nụ lệ cũng khụng mất đi tinh thần phản khỏng Nguồn sứcmạnh tinh thần ấy đó giỳp A Phủ chống chọi được với cỏi đau , cỏi đúi , cỏi rột để sống trờn cõy cộttrúi người Đỉnh cao của khỏt vọng sống ấy là hành động cắt dõy trúi của Mị cho A Phủ Khao khỏt

đú khiến Mị tràn ngập lũng thương A Phủ Và khỏt vọng tự do khiến khi được Mị cắt dõy trúi , APhủ đó khuỵu xuống lại quật sức vựng lờn chạy trốn Lỳc đầu Mị khụng cú ý định chạy trốn với APhủ vỡ cũn sợ con ma nhà thống lớ nhưng lũng tham sống mónh liệt đó giỳp cụ vượt lờn nỗi sợ thầnquyền để tự cứu chớnh mỡnh

Khụng chỉ vậy Tụ Hoài cũn khẳng định khả năng đến được với cỏch mạng để đổi thay số phậncủa người dõn miền nỳi Mị và A Phủ chạy lờn Phiềng Sa và được giỏc ngộ cỏch mạng Với tất cảcỏc phẩm chất cần cự , chăm chỉ , gan gúc và khỏt vọng sống mónh liệt A Phủ đó trở thành tiểu độitrưởng đội du kớch Phiềng Sa Anh khụng chỉ giải phúng cho mỡnh mà cũn giỳp đỡ người khỏc Truyện ngắn “ Vợ chồng A Phủ ” rất tiờu biểu cho ngũi bỳt nhõn đạo của Tụ Hoài ễng đó làmhiện lờn trờn trang viết những con người bị chà đạp vựi dập nhưng vẫn tiềm tàng nguồn sức sốngmónh liệt Truyện ngắn cũng là một đúng gúp đục đỏo của Tụ Hoài cho chủ nghĩa nhõn đạo mớitrong văn học Cỏch mạng

C

õ u 10

Trình bày hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn Vợ nhặt Tóm tắt truyện “Ng ”

Trang 11

Gợi ý trả lời

* Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề của truyện ngắn Vợ nhặt :“Ng ”

Mặc dù trên 50 năm cầm bút Kim Lân chỉ cho xuất bản hai tập truyện ngắn là “NgNên vợ nênchồng” (1955) và “NgCon chó xấu xí” (1962) nhng ông đã đợc xếp vào hàng những cây bút truyệnngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại “NgVợ nhặt” là một trong những tác phẩm xuất sắc nhấtcủa Kim Lân Truyện ngắn này đợc viết trong một hoành cảnh khá đặc biệt đó là ngay sau khi Cáchmạng tháng Tám thành công, nhà văn đã viết một cuốn tiểu thuyết có nhan đề “NgXóm ngụ c” Tiểuthuyết này đang viết dở cha hoàn thành thì bản thảo bị thất lạc Sau khi hoà bình lập lại (1954), KimLân dựa vào cốt truyện của tiểu thuyết viết dở ấy và viết nên truyện ngắn “NgVợ nhặt”

Bên cạnh hoàn cảnh ra đời, truyện ngắn “NgVợ nhặt” còn có một nhan đề rất có ý nghĩa Tựa đề độc

đáo này gây cho ngời đọc một sự chú ý đặc biệt bởi ngời ta thờng coi nhặt đợc vật này, vật khác chứkhông ai nói “Ngnhặt” đợc vợ hay chồng Hơn nữa lấy vợ vốn là một trong những việc lớn của cuộc đờimỗi ngời đàn ông, phải đợc tiến hành một cách thận trọng Vậy mà nhân vật Tràng lại nhặt đợc vợmột cách nhanh chóng, dễ dàng, không biết quê quán gốc tích, không biết phẩm hạnh tên tuổi màchỉ qua một câu nói đùa, vài bát bánh đúc, ngời con gái đã bám theo lấy Tràng theo về làm vợ.Chính vì thế tựa đề “NgVợ nhặt” đã nói lên thân phận rẻ rúng của con ngời trong xã hội cũ, nhất là vàonăm đói 1945

Có thể nói Kim Lân đã tìm chọn đợc một tựa đề độc đáo phù hợp với nội dung tác phẩm Nó cho

ta thấy đợc số phận bi thảm của ngời phụ nữ nói riêng, ngời đàn bà nói chung trong xã hội cũ Tựa

đề này là một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn lôi cuốn của tác phẩm

* Tóm tắt truyện ngắn Vợ nhặt“Ng ”

Truyện kể về cuộc sống thê thảm của ngời nông dân ở một xóm ngụ c sau Cách mạng tháng Tám,

đặc biệt là một gia đình Tràng ở đây không khí u ám, chết chóc bao trùm khắp nơi Thế mà giữathời buổi đói khát ấy, Tràng lại dám lấy vợ Đây là một truyện bất ngờ với tất cả mọi ng ời và vớichính Tràng Trong một lần đi chở gạo, Tràng vờ chọc ghẹo một cô gái và họ trở thành vợ chồngthật ý thức về việc có vợ đã biến Tràng từ một ngời ngờ nghệch thành một ngời biết quan tâm, chămsóc đến ngời khác Anh sung sớng đến ngỡ ngàng, thấy “Ngthơng yêu và gắn bó với cái nhà của mìnhlạ lùng” Ngời vợ nhặt cũng không còn chỏn lỏn, chua chát mà trở thành một nàng dâu hiền hậu, ýnhị Đặc biệt là bà cụ Tứ từ chỗ tràn ngập xót xa, tủi hờn cho các con và cho chính mình, đã “Ngnhẹnhõm, tơi tỉnh khác hẳn ngày thờng” và “Ngrạng rỡ hẳn lên” Tuy nghèo khổ nhng cả ba ngời đều khátkhao hạnh phúc và tin tởng vào một tơng lai tơi sáng Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh nắng buổisớm mùa hè sáng loá và hình ảnh lá cờ đỏ bay phấp phới Chính vì thế “Ngvợ nhặt” đã đem lại cho ngời

đọc niềm tin, niềm lạc quan ở cuộc sống và con ngời ngay trong cảnh khốn cùng

mà bằng cả nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện đặc sắc, Kim Lõn đó làm nờn thành cụng chothiờn truyện và mang đến cho người đọc nhiều ấn tượng mạnh mẽ

Trong thể loại truyện ngắn, tỡnh huống truyện cú tỏc dụng gúp phần thể hiện rừ đặc điểm tớnh cỏchcủa nhõn vật, Làm sang tỏ tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm và tạo nờn sức hấp dẫn, lụi cuốn ngườiđọc

Trong “Vợ nhặt”, tỡnh huống truyện xoay quanh nhõn vật Tràng và việc nhặt vợ của anh giữanhững ngày đúi rột thờ thảm-khi con người tưởng chừng chỉ cũn nghĩ đến miếng ăn và cỏi chết Chuyện cú vợ của Tràng được diễn ra trong một tỡnh huống đầy bất ngờ và đầy kịch tớnh, khiếncho tất cả những người chứng kiến đều ngạc nhiờn

Tràng là một thanh niờn nghốo, xấu xớ: “hai con mắt nhỏ tớ”, bộ mặt thụ kệch, hai bờn quai hàmbạnh ra, cỏi đầu cạo chọc nhẵn Đó thế lại là nhười ngớ ngẩn, cú tật vừa đi vừa núi một mỡnh, hơnnữa lại là dõn ngụ cư- loại người bị coi khinh trong xó hội bấy giờ

Trang 12

Cả cái xóm ngụ cư đang tối sầm lại vì đói khát, cuộc sống của mọi người đang mấp mé bên bờ cáichết Thời buổi ấy lo nuôi thân còn chẳng xong, vậy mà Tràng lại dám lấy vợ, thậm chí nhặt dược

vợ Việc Tràng dẫn về một người đàn bà lạ làm tất cả những người dân trong xóm “xôn xao bàntán”, náo đọng cả lên

Đay cũng chính là một sự kiện bất ngờ với chính người trong cuộc là Tràng- với Tràng, đây chỉ làchuyện chọc ghẹo tầm phào, nói đưa, thế mà lại thành vợ chồng thật Khi đưa người đàn bà về đếnnhà, Tràng vẫn còn bán tín bán nghi, vẫn không ngờ rằng mình đã có vợ: “nhìn Thị ngồi ngay giữanhà, đén bây giờ nắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế” Thậm chí đến tận sáng hôm sau, haingười đã thành vợ chồng, “hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.”

Bà cụ Tứ- mẹ Tràng lại càng bất ngờ hơn, bà ngạc nhiên tới mức đứng sững lại khi nhìn thấybỗng nhiên có một người đàn bà lại đứng ở đầu giường con mình và chào mình bằng u

Quả thật, đặt trong hoàn cảnh xã hội lúc ấy thì việc lấy vợ hay đúng ra là nhặt vợ của Tràng làmột điều bất ngờ đáng cười

Nhưng đằng sau cái đáng cười ấy, ta lại còn nhận thấy là một tình huống có lẽ gieo vào lòngngười cả niềm vui lẫn nỗi buồn, khiến cho nước mắt và nụ cười, mừng và tủi đan xen trộn lẫn vớinhau

Cuộc sống nghèo khổ, tối tăm cơ cực xóm ngụ cư dường như có chút gì tươi, náo động xáo hơnkhi Tràng lấy vợ Những người dân nơi đây đều tỏ ra phấn khởi, náo nức Vì người như Tràng cũng

có được vợ, song hoàn cảnh lúc bấy giờ lại khiến nỗi vui mừng vừa loé lên đã nhanh chóng bị vụttắt Họ nhanh chóng, lo thay cho Tràng: “giời đất còn rước về cái của nợ đời về.”

Cái đói đã đẩy người đàn bà xa lạ đến với Tràng Anh vui sướng ngỡ ngàng vì mình đã có vợ.Trên đường đưa người đàn bà về nhà, “mặt hắn có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụmột mình và hai mắt thì sang lên lấp lánh “có lúc” Tràng dường như quên hét những cảnh sống êchề, quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe doạ Trong lòng hắn bây giờ chỉ còn tình nghĩa vớingười đàn bà đi bên Một cái nhìn mới mẻ lạ lắm…Nó ôm ấp, mơn man khắp da thịt…” tuy nhiêntrong niềm vui anh vẫn chợn hiện lên nỗi lo vì nghĩ rằng “thóc gạo này đến cái than mình chả biết

có nuôi nổi không lại còn đèo bòng.”

Và người thấu hiểu tất cả là bà cụ Tứ Bà cụ mừng cho con mà cũng tủi cho con, mừng cho dâu vàcũng tủi khi mình không lo nổi vợ cho con, xót xa Bà cụ mừng vì con trai mình đã có vợ song lại locho cuộc sống mấy ngày sắp tới: “biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khátnày không.” Đối với người vợ nhặt, Thị về với Tràng trong tâm trạng trĩu nặng Trên đường về,Thị lằng lẽ không nói gì “hai con mắt tư lự” Khi nhìn thấy cái nhà của Tràng “vắng teo, đứng rúm

ró trên mảnh vườn moc lổn nhổn những bụi cỏ dại” thì “cái ngực gầy lép của Thị nhô hẳn lên, nénmột tiếng thở dài” Nhưng dù sao, Thị cũng đã có một gia đình để gắn bó, yêu thương Đặc biệt, cáihạnh phúc tội nghiệp, cái niềm vui có vợ của Tràng cứ như bị nhấn chìm xuống bởi tiếng khóc hộngười chết từ xa vọng tới trong cái đêm đầu tiên của vợ chồng Tràng Và cái hạnh phúc ấy càng tộinghiệp hơn khi bữa cơm đầu tiên đón người vợ mới là vài bát cháo loãng là những miếng cám đắngchát nghẹn bứ trong cổ

Chuyện Tràng có vợ đã diễn ra trong một tình huống độc đáo và hấp dẫn Qua câu chuyện có vợcủa Tràng, Kim Lân đã phản ánh cuộc sống thê thảm của người dân lao động trước cách mạng: ranhgiới giữa sự sống và cái chết là vô cùng mong manh, giá trị con người trở nên rẻ rúng, bèo bọt Cáiđói khổ đã đẩy lùi nhân cách sĩ diện của con người, vợ nhặt khiến Thj bám riết lấy Tràng Ngườicon gái này làm quen với Tràng qua một câu chuyện tầm phào giữa chợ và vài bát bánh đúc, mộtcâu nói đùa Với xóm ngụ cư, người con gái này là “cái của nợ đời” Với bà cụ Tứ Thị là một cái

“miệng ăn” Với Tràng Thị là món nợ “đèo bòng”

Những trang viết của Kim Lân còn có ý nghĩa lên án, tố cáo xã hội đương thời đã đầy đoạ conngười vào cảnh sống khốn cùng tội nghiệp

Trang 13

Nhưng cái đáng chú ý là từ cái bong tối của hoàn cảnh, Kim Lân đã làm sáng lên những cái nétđẹp đáng trân trọng trong tâm hồn người lao động Đó là khát vọng sống mãnh liệt và khát khaohạnh phúc, dù trong hoàn cảnh sống tối tăm thế nào, họ vẫn luôn thương yêu, đùm bọc nhau, họ vẫnluôn tin tưởng vào tương lai, tin vào những điều tốt đẹp đang chờ mình phía trước

Có thể nói, tình huống chuyện mà Kim Lân tạo dựng vừa mang lại sức cuốn hút cho cốt chuyện,vừa bộc lộ được các lớp chủ đề của tác phẩm là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo và đã thể hiện

rõ những nét tính cách đẹp đẽ của từng nhân vật Những điều đó đã khiến “Vợ nhặt” trở thành mộttrong những tác phẩm hay nhất trong kho tàng văn học truyện ngắn Việt Nam từ sau cách mạngtháng Tám

về nạn đói khủng khiếp năm 1945, ông đã không chú trọng vào cái ngột ngạt, dữ dội của một nôngthôn tối tăm nghèo đói Trái lại, Kim Lân cho rằng: “Những người đói không lo đến cái chết màquan tâm đến cái sống.” Ông đã nhìn thấy được vẻ đẹp và sức sống ngay trong những con ngườiđang phải đương đầu với nạn đói ấy Và những nhân vật như Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt đượctrong truyện ngắn “Vợ nhặt” chính là những minh chứng tiêu biểu cho quan điểm đó của ông

Bằng ngôn ngữ dung dị đời thường, nhưng có sự chọn lọc kĩ lưỡng, nhà văn đã tái hiện lạitrước mắt ta không gian sống của những con người ấy Họ là những người nông dân nghèo, nạnnhân của cái đói khát đang bao trùm lên khắp mọi ngả Trong không gian ắy là ngổn ngang những

kẻ sống người chết, những bóng ma vật vờ, lặng lẽ, những cái thây nằm còng queo bên đường Vẩnlên trong không khí là mùi ẩm thối của rác rưởi, mùi gây của xác người Nhà văn Kim Lân thực sự

đã đem đến cho người đọc sự kinh hãi trước cảnh “những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như nhữngbóng ma”; và cảm giác ớn lạnh trước tiếng quạ “cứ gào lên từng hồi thê thiết” Có thể nói, cái đói

đã đẩy cuộc sống của những người dân nơi xóm ngụ cư này vào một vùng tối sâu thẳm Nó khiếncho những đứa trẻ vốn hồn nhiên, vui tươi là thế, nay chỉ còn biết ngồi ủ rũ dưới những xó tường,không buồn nhúc nhích Những ngôi nhà hai bên dãy phố thì úp súp và tăm tối, không nhà nào cóánh đèn lửa.Cả không gian như bao trùm một màu xám ảm đạm Cái nghèo đói đã đẩy một ngườiphụ nữ đến chỗ phải sống lang thang, và trước cái nguy cơ bị chết đói, chị đành bám lấy câu nói đùacủa Tràng để có cái ăn, và cuối cùng lại trở thành người vợ nhặt của anh Cuộc sống của Tràng và

bà cụ Tứ dù chưa đến mức phải chết vì đói song cũng chưa có bữa nào được no đủ Những lo lắngchật vật cho cuộc sống vẫn ngày ngày đè nặng lên tấm lưng của Tràng

Sống trong cái không gian tăm tối của sự đói khát ấy dễ khiến cho con người ta trở nên tuyệtvọng vậy mà qua ngòi bút của kim Lân, người đọc lại trấy được niềm tin vào cuộc sống và sự lạcquan khi nghĩ về tương lai của chính những con người đói khổ ấy Dù cho “Cái đói đã tràn đến xómnày từ lúc nào”, Tràng vẫn đèo bòng thêm một cô vợ trong khi anh không biết cuộc đời phía trướcmình ra sao Hành động ấy bắt nguồn từ niềm khát khao hạnh phúc của một con người, bất chấp cáiđói cái chết đang lơ lửng trên đầu vẫn thiết tha muốn có một tổ ấm Nguồn sáng đẹp đẽ của nhữngkhát vọng ấy toát lên từ sự biến đổi kì diieụ trong con người Tràng kể từ lúc anh nhặt được vợ Sựkiện ấy làm bừng lên trong trái tim anh nông dân nghèo khổ những cảm xúc ngọt ngào trước đóchưa từng có Nó khiến Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên cả cái đói khátghê gớm đang đe doạ” Khát khao được sống như một con người có tổ ấm , có hạnh phúc tiềm ẩn

Trang 14

trong tâm hồn Tràng càng được bbọc lộ rõ hơn khi anh tỉnh dậy trong căn nhà váo sáng hôm sau.Quang cảnh ngôi nhà xiêu vẹo hàng ngày dường như trở nên mới mẻ, sáng sủa lạ thường Mỗi âmthanh, mỗi hình ảnh đều như nói với Tràng về một niềm hạnh phúc lớn lao Còn đối với bà cụ Tứ,

sự kiện Tràng nhặt được vợ đã đem đến cho bà rất nhiều cảm xúc khác nhau Ban đầu là sự ngỡngàng, rồi đến nỗi tủi nhục khi không có tiền cưới vợ cho con một cách đàng hoàng, tử tế Song vàobuổi sáng ngày hôm sau, bà vẫn tất tả chuẩn bị bữa cơm đón cô con dâu mới Trong bữa cơm thảmhại của ngày đói, người mẹ già nua ấy vẫn nói toàn những chuyện vui, chuyện sung sướng về sau.Qua cái nhìn của bà, một góc chái bếp nhỏ hẹp cũng có thể biến thành gian chuồng gà vững chắc

“chả mấy chốc có ngay đàn gà cho mà xem” Tưởng như bà đã nhìn thấy trước cái quang cảnh mộtcuộc sống ấm no, sung túc, mọi thứ sinh sôi nảy nở trước mắt mình Câu nói kia chứng tỏ bà cụkhông tuyệt vọng, vẫn tự tin ở cuộc sống, ở tương lai Đó cũng là cácg bà nâng đỡ hai vợ chồngTràng Bằng gương mặt rạng rỡ và những câu nói vui vẻ, bà cụ đã xua đi nỗi ám ảnh về cái đói, cáichết đang bao phủ xung quanh.Và cũng chính những lời nói ấy của bà cụ đã giúp xua đi nỗi tủinhục của người con dâu nhặt được, giúp thị có được sự yên ả trong tâm hồn, để có thể sống mộtcuộc sống vui vẻ bên tràng và người mẹ chồng nhân hậu Có thể nói sự xuất hiện của thị đã làmthay đổi cuộc sống của xóm ngụ cư nghèo nàn, tăm tối ấy, đã làm cho những khuôn mặt hốc hác, utối của mọi người rạng rỡ hẳn lên Từ con người chao chát chảnh lỏn, thị bỗng trở thành cô vợ hiềnthục đảm đang Có lẽ chính tình người, tình thương yêu đã khiến thị biến đổi như vậy Thị xuất hiệnkhông tên tuổi, quê quán, trong điệu bộ thật thảm hại, nhưng chính thị lại là người gieo mầm sốngcho Tràng, làm biến đổi tất cả, từ không khí xóm ngụ cư đến không khí gia đình Thị đã đem đếnmột luồng sinh khí mới, sinh khí ấy chỉ có được khi trong con người thị dung chứa một lòng tin,một ước vọng cao cả vào sự sống, vào tương lai Kim Lân cũng thật thành công khi xây dựng nhânvật này để góp thêm tiếng nói ca ngợi sức sống của vẻ đẹp tình người, niềm tin ở cuộc đời phíatrước trong những con người đói khổ ấy

Có thể nói dù đã có rất nhiều tác phẩm viết về người nông dân, về cuộc sống nông thôn Việtnam, song chưa có ở đâu mà hình ảnh người nông dân lại hiện lên đẹp đẽ như trong truyện ngắnnày Giữa cái nền không gian tăm tối, đói khát ấy, người nông dân vẫn hiên lên rạng ngời với niềmtin mãnh liệt và niềm khát khao một cuộc sống mới tươi đep Kim Lân đã đong góp cho văn họcViệt Nam nói chung, và đề tài nạn đói nói riêng một quan niệm mới về lòng người và tình người.C

Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình chính trị trong văn học Việt Nam Trong thơ ông người

ta thấy các vấn đề về lí tưởng Cách mạng, đời sống Cách mạng và các sự kiện chính trị quan trọngcủa đất nước, của dân tộc đều trở thành nguồn cảm xúc tình cảm to lớn, khơi những cảm hứng nghệthuật thực sự

Bắt nguồn từ đời sống chính trị nên thơ Tố Hữu cũng rất giàu tính sử thi và cảm hứng lãngmạn, khuynh hướng về sử thi trong thơ ông đã trở thành một điều tất yếu vì các tác phẩm của ôngluôn phản ánh những vấn đề về đời sống chính trị của nhân dân, của đất nước , luôn đề cập đếnnhững vấn đề có liên quan đến số phận của cả cộng đồng Từ “ cái tôi ” chiến sĩ ở tập “ Từ ấy ”càng

về sau càng trở thành “ cái tôi ” nhân danh cộng đồng, nhân danh Đảng và dân tộc Nhân vật trữtình trong thơ ông là con người tập trung những phẩm chất tốt đẹp của cộng đồng , giai cấp , dân tộc

Trang 15

và được nâng lên tầm vóc thời đại và lịch sử Cảm hứng lãng mạn thường được biểu hiện ở cái tôisôi nổi , tâm tình , giàu cảm xúc, thể hiện ở cái nhìn tươi sáng , lạc quan khi đối diện với hiện tạicủa đất nước còn đang thiếu thốn, khó khăn và gian khổ.

Thơ ông còn rất giàu tính dân tộc Điều đó được thể hiện ở giọng điệu ngọt ngào, ân tình , sâulắng , với những hình thức thể loại, ngôn ngữ và cách biểu đạt , so sánh ví von… rất gần gũi vớitâm hồn người Việt Nam Đặc biệt thơ Tố Hữu rất giàu nhạc điệu, ông đã khai thác triệt để sự phốithanh, gieo vần tạo nên chất nhạc riêng cho thơ Tố Hữu đã hình thành cho mình một phongcách lớn vừa thống nhất vừa đa dạng , góp phần đắc lực trong nền thơ cách mạng Ông xứng đángvới danh hiệu nhà thơ trữ tình chính trị lớn nhất Việt Nam thế kỉ XX

Câu 14

Bình giảng đoạn thơ:

“ Ta về mình có nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang

Ve kêu rứng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ”

(Việt Bắc - Tố Hữu)

Gợi ý trả lời

Trong nền thơ hiện đại, Tố Hữu chiếm một vị trí đặc biệt Ông là nhà thơ trữ tình chính trị sốmột - một người đã đưa thơ chính trị “ lên trình độ thơ rất đỗi trữ tình ”(Xuân Diêu) Tiêu biểu chophong cách nghệ thuật độc đáo ấy là Việt Bắc Trong đó có những đoạn thơ rất đặc sắc giúp chongười đọc thấy được vẻ đẹp của ngòi bút Tố Hữu

“ Ta về mình có nhớ ta

Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung ”

Nói đến thơ Tố Hữu người ta thường nói đến một thế giới thơ giàu nhạc điệu chất hội họa cùngmột vẻ đẹp cổ điển, tạo nên cho Việt Bắc những bức tranh nhiều màu sắc, hình ảnh với những âmđiệu rộn ràng vui tươi về cảnh và con người Đây cũng chính là đoạn thơ tràn ngập cảm hứng lãngmạn Trong lòng người ra đi , Việt Bắc hiện lên như một thế giới không thể phai mờ - một Việt Bắcđẹp tươi giàu tình người

“ Ta về mình có nhớ ta ”

Lời xưng hô “ ta – mình ” khiến cho câu hỏi vang lên thiết tha đằm thắm Người ra đi cất tiếnghỏi người ở lại nhưng chính là để bộc lộ tình cảm của mình Sau mười lăm năm gắn bó thiết tha sâunặng , Việt Bắc đã “ hóa tâm hồn ”, đã trở thành một phần đời không thể nào quên Người cán bộCách mạng ra về mà lòng vẫn nhớ Cách xưng hô ấy còn diễn tả chiều sâu của sự gắn bó giữa người

ra đi và người ở lại Bởi họ chỉ có thể hỏi nhau như thế khi đã có một khoảng thời gian dài cùng kềvai sát cánh , chia ngọt sẻ bùi Ẩn sau hai tiếng “ ta – mình ” là cả mười lăm năm gắn bó nghĩa tìnhsâu nặng Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ lặp lại đại từ “ ta ” đến bốn lần Câu hỏi ấy chỉ là cái

Trang 16

cớ để giãi bày thổ lộ tâm tình Nỗi nhớ thương đang trỗi dậy trong giờ phút chia tay đầy lưu luyến.Cấu trúc tầng lớp của dòng thơ “ Ta về / ta nhớ / những hoa / cùng người ” gợi nỗi nhớ chồng chấtmênh mang, thiết tha, sâu nặng , nhớ về khung cảnh thiên nhiên , nhớ về con người Nỗi nhớ nàychưa kịp vơi đi , nỗi nhớ khác đã trào dâng như bao trùm cả không gian Việt Bắc

Nỗi nhớ ấy đã làm sống lại trong tâm tưởng người ra đi một bức tranh toàn cảnh về Việt Bắc

Đó là một bức tranh liên hoàn về cảnh và người Việt Bắc qua đủ bốn mùa Những dòng thơ “ sáu –tám ” như tự phân đôi , câu sáu tái hiện thiên nhiên , câu tám lại khắc hoạ hình ảnh con người Qua hồi tưởng, Việt Bắc là một thế giới thiên nhiên mĩ lệ đầy màu sắc với những vẻ đẹp đadạng Bốn dòng thơ đầu gợi liên tưởng đến một bộ tranh tứ bình, phong cảnh rất quen thuộc đối vớingười phương Đông Mỗi câu thơ giống như một lời đề từ , ca ngợi cảnh đẹp bốn mùa trên quêhương Việt Bắc Mùa đông trên nền xanh thẳm bạt ngàn của núi rừng cây lá, nổi lên màu đỏ rực rỡcủa hoa chuối rừng Màu đỏ tươi ấy làm ấm sáng cả không gian núi rừng Việt Bắc Khi xuân đến,đất trời như bừng tỉnh trong sắc áo hoa mơ :

“ Ngày xuân mơ nở trắng rừng ”

Cấu trúc đảo ngữ đã tô đậm không gian trong trẻo tinh khiết, huyền diệu của rừng xuân Tưởngchừng như cùng một lúc, vô vàn những nụ hoa bùng nở vào một ngày xuân tươi sáng , tạo nên vẻthơ mộng thần tiên của núi rừng Việt Bắc Cái hay của câu thơ là nó không chỉ mô tả vẻ đẹp bênngoài của khung cảnh thiên nhiên mà còn gợi ra sự chuyển động bên trong của vạn vật

Đẹp nhất trong bức tranh này vẫn là cảnh mùa hè:

“ Ve kêu rừng phách đổ vàng ”

“ Vàng ” là màu sắc để miêu tả thu Ở đây Tố Hữu lại dùng nó để tô đậm thêm vẻ đẹp của núirừng Việt Bắc Khi hè sang , rừng phách lại đột ngột thay đổi sắc màu ngả sang màu vàng lộng lẫy.Tác giả đã dùng từ “ đổ ” chứ không phải là “ chuyển ” , giống như một điều gì đó bình thường, làchuyện đương nhiên lúc nào cũng vậy không bao giờ thu được cái nhìn của người đọc vào khungcảnh , chỉ gợi được một chút gì đó rất thoáng qua không có cảm giác thực

Bức tranh mùa hè tươi sáng rực rỡ bao nhiêu thì thu đến lại êm đềm, thanh dịu bấy nhiêu Đêmtrong “ Việt Bắc ” hiện ra không rùng rợn như trong “ Tây tiến ” mà chìm trong ánh trăng êmdịu ,trong trẻo , thanh bình Ánh trăng rọi sáng không gian và hòa trong tiếng hát

Bốn câu thơ là bốn bức tranh phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp của núi rừng Việt Bắc Thiênnhiên Việt Bắc không hề hoang sơ , u ám ngược lại còn rất trong trẻo , tươi sáng , sinh động trongcác không gian thời gian khác nhau ( sương sớm, nắng chiều, trăng khuya ) , với vẻ đẹp đầy sứcsống Hoài Thanh đã từng nhận xét “ những câu thơ của Tố Hữu viết về thiên nhiên trong Tây Bắc

có thể so sánh với bất kì đoạn thơ miêu tả thiên nhiên nào trong văn học cổ điển ” Nhìn lại nhữngdòng thơ này ta không khỏi ngạc nhiên trước những bức tranh có đường nét tươi tắn, dù rằng tất cảchỉ hiện về trong nỗi nhớ Điều đó chứng tỏ trong tầm hồn nguời ra đi , núi rừng Việt Bắc mãi mãicòn được nâng niu , trân trọng không thể xóa mờ

Hình ảnh sâu đậm nhất trong nỗi nhớ thương của người ra đi chính là những con người ViệtBắc Không phải ngẫu nhiên tất cả các dòng thơ đều mở đầu bằng nỗi nhớ

Điệp từ “ nhớ ” diễn tả sự lưu luyến của người ra đi dành hẳn cho con người Việt Bắc Trongnỗi nhớ ấy không ai có tên tuổi cụ thể Họ chỉ là một bóng dáng tình cờ thoáng gặp đâu đó trên nẻođường Việt Bắc Một người đan nón , một cô em hái măng , thậm chí có khi còn không thấy cảdáng hình mà chỉ là sự phản chiếu ánh sáng của con dao đi rừng gài bên hông Tiếng hát vọng đếngiữa đêm trăng Bằng cách khẳng định này tình cảm thắm thiết sâu nặng của những con ngườikháng chiến với đồng bào Việt Bắc Họ yêu thương , gắn bó với mảnh đất này tới mức “ nhớ cảnhững người không quen biết ” chứng tỏ tất cả những ai trên mảnh đất ấy đều rất đỗi gắn bó yêuthương Không chỉ thế , hình ảnh con người đều gắn liền với công việc lao động thường ngày Mỗihình ảnh đều gợi nên một phẩm chất cao quý của người dân Việt Bắc, đó là những con người mạnh

mẽ của núi rừng “Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ” Câu thơ là sự phát hiện độc đáo của Tố

Trang 17

Hữu mang màu sắc rất Việt Bắc Ánh mặt trời chiếu vào dao gài ở thắt lưng tạo nên sự phản quanglấp lánh Người lao động được đặt vào vị trí rất cao trong không gian của thiên nhiên và vũ trụ Họvừa là trung tâm của bức tranh lại vừa có sức tỏa sáng Hình ảnh “ Cô em gái hái măng một mình ”gợi lên sự chịu thương chịu khó , còn tiếng hát ân tình giữa đêm thu lại nói lên tấm lòng đôn hậu sắtson Họ đã trở thành hiện thân cho nhân dân Việt Bắc gần gũi , bình dị và thắm thiết nghĩa tình Nhờ cái nhìn nghệ sĩ và đặc biệt là tình yêu thắm thiết với quê hương Việt Bắc đã tạo thành mộtbức tranh trữ tình tuyệt đẹp về quê hương Việt Bắc Âm hưởng của những câu thơ lục bát uyểnchuyển , nhịp nhàng , giọng thơ tâm tình , ngọt ngào đã khiến cho đoạn thơ như khúc hát tâm tìnhxúc động Từ “ nhớ ” được láy đi láy lại nhiều lần với những sắc thái khác nhau đã diễn tả sự lưuluyến bội phần của tác giả với Việt Bắc.

Đoạn thơ đã thể hiện tình cảm thiết tha , sâu nặng của những người kháng chiến dành cho quêhương Việt Bắc Nó là cội nguồn tạo nên sức mạnh giúp họ vượt lên được mọi thiếu thốn , khốc liệtcủa cuộc kháng chiến trường kì Tình yêu cách mạng thủy chung son sắt này cũng là một truyềnthống tốt đẹp của dân tộc ta Đây cũng là đoạn thơ in đậm dấu ấn riêng của ngòi bút Tố Hữu Đó làchất trữ tình chính trị , chất lãng mạn , tính dân tộc đậm đà , giọng điệu tâm tình , tha thiết

Với Việt Bắc “ Tố Hữu đã nâng vẻ đẹp của người lao động lên một tầm cao mới vì họ chính lànhững chủ nhân mới của đất nước ” ( Xuân Diệu )

‘‘Những đường Việt Bắc của ta

Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.’’

Bức tranh ‘‘Việt Bắc ra quân’’ đã được Tố Hữu miêu tả thật là hoành tráng với hào khí ngất trờicủa những con ngườI mới xuất quân mà đã như cầm chắc phần thắng trong tay

‘‘Những đường Việt Bắc của ta

Đêm đêm rầm rập như là đất rung

Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng núi non.’’

Hai câu đầu là nét tả khái quát Tác giả tả con đường ra trận nhưng là để nói lên khí thế dũngmãnh của người ra trận Hai câu đầu vang lên với âm hưởng hào hùng tái hiện lại không khí sôiđộng của những ngày thuộc giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến

Trong thơ Tố Hữu , con đường xuất hiện khá nhiều và giàu ý nghĩa Có khi là con đường cụ thểtrên quê hương đất nước ‘‘Đường nở ngực những hàng dương liễu nhỏ…’’, có khi là con đườngcách mạng, con đường kháng chiến của dân tộc : “Đường cách mạng dài theo kháng chiến Đếnhôm nay đường xuôi về bản…” Từ khi mớI đến với cách mạng, Tố Hữu đã song hành cùng với conđường này Con đường máu lửa ấy đã trở thành con đường chiến thắng Với Việt Bắc, sức mạnh

Trang 18

của dân tộc ta luôn gắn liền với con đường chiến thắng này Ở đây, một lần nữa nhà thơ nhớ lạinhững con đường Việt Bắc Trên những nẻo đường ấy, ngày đêm rầm rập bước chân của nhữngđoàn quân nối tiếp nhau ra trận :

“Quân đi điệp điệp trùng trùng…”

Đội quân đông đảo hùng hâụ ấy có thể làm rung trời chuyển đất Họ hiện lên với một tầm vócphi thường, sánh ngang cùng vũ trụ: “Ánh sao đầu súng bạn cùng núi non” Hình ảnh thơ này vừathực vừa lãng mạn “Khẩu súng” là biểu tượng của thiên nhiên của niềm hi vọng Hành quân đitrong đêm như những người lính đang hành quân dướI ánh sao trời và ánh sao như đang chiếu rọingay trên đầu súng, như đang cùng ngườI lính hành quân ra trận Hình ảnh này khiến ta nhớ đếnnhững hình ảnh đẹp, rất đỗi thi vị của những người lính đang đứng gác chờ giặc tới trong bài “Đồngchí” (Chính Hữu) “Đầu súng trăng treo” VớI hình ảnh này, Tố Hữu không chỉ tô đậm sức mạnhrung trời chuyển đất, tư thế tầm vóc lớn lao phi thường của ngườI lính cách mạng mà còn khám phá

và ngợi ca vẻ đẹp phong phú tiềm ẩn trong tâm hồn họ Đó là những con người đang nắm chắc taysúng để chiến đấu, họ phải chịu bao khó khăn gian khổ và mất mát hi sinh, nhưng trái tim họ vẫn rấtnhạy cảm, tinh tế trước cái đẹp, trước cuộc đời Theo họ ra trận không chỉ có cây súng mà còn cóngàn sao trời lấp lánh

Trong hai câu thơ tiếp, nhà thơ đã kết hợp những hình ảnh thực và hình ảnh tưởng tượng baybổng lãng mạn:

“Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”

Trong những ngày cuối của cuộc kháng chiến, từng đoàn dân công ngày đêm vận chuyển vũkhí, lưong thực chi viện cho tiền tuyến Đây là hình ảnh hùng tráng và hùng vĩ của cuộc chiến tranhnhân dân Với cấu trúc đảo ngữ “dân công đỏ đuốc từng đoàn” đã gợi ra sự điệp trùng vô tận củatừng đoàn dân công Câu thơ không có chữ “điệp trùng” mà ta vẫn thấy sự trùng điệp ấy Hiện thựccủa cuộc kháng chiến đã được nhà thơ nâng lên thành biểu tượng của sức mạnh kì diệu của nhândân “Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”, hình ảnh bàn chân được tác giả phóng đại cường điệu,thể hiện sức mạnh vô địch của cuộc chiến tranh nhân dân Bàn chân của nhân dân được đo bằng sứcmạnh của thần thoại: bước chân của những người ra trận đã hoá thành bước chân của những ngườikhổng lồ có sức mạnh trùm lấp trùm lấp cả vũ trụ Tàn lửa để soi đường đã làm bừng sáng cả đấttrời Chưa có bao giờ cuộc kháng chiến của dân tộc ta lại hoành tráng và hùng vĩ đến thế Nhữnghình ảnh thơ đậm màu sắc sử thi đã phản chiếu vẻ đẹp của những con người vô danh song đã gópphần không nhỏ làm nên thắng lợi của dân tộc Bên cạnh đó, bức tranh kháng chiến còn hiện lên vớinhững hình ảnh mới, đường nét mới của một giai đoạn mới:

“Nghìn năm thăm thẳm sương dầy Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.”

Đó là hình ảnh những đoàn xe cơ giới ra trận Sự hùng vĩ của những đoàn quân ấy được đobằng thước đo của nghìn đêm lịch sử Ánh sáng của những ngọn đèn pha bừng lên giữa rừng đểkhẳng định niềm tin vào sự chiến thắng của tương lai “Nghìn đêm” là dòng thời gian đằng đẵngcủa một thời chiến đấu chồng chất gian nan thử thách Màn sương dầy không chỉ là tả thực thiênnhiên khắc nghiệt của núi rừng mà còn là hình ảnh ẩn dụ cho những đoạn đường gian nan củanhững con người đi kháng chiến “Nghìn đêm thăm thẳm sương dầy” ấy đã dược xua đi bởi ánh đènpha bật sáng Sự đối lập tương phản giữa “sương dầy thăm thẳm” và “đèn pha bật sáng” đã làm nổibật giá trị của ngàn ngày kháng chiến thể hiện niềm tin vào ngày chiến thắng đang đến gần

Như vậy, chỉ với tám dòng thơ, nhà thơ Tố Hữu đã tái hiện đượckhungcảnh chân thực vàhoành tráng của quê hương cách mạng Việt Bắc, đồng thời đoạn thơ còn thể hiện được nét đặc sắctrong nghệ thuật thơ của Tố Hữu Đoạn thơ ấy góp phần làm nên thành công của tác phẩm Việt Bắc

Câu 16

Trang 19

Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau:

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

“Ng

… Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa”

“NgDoanh trại bừng lên hội đuốc hoa … Lời đề từ th

Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa”

Nếu nh ở đoạn thơ đầu là cảm hứng tràn trề về cuộc hành trình đầy gian khổ, tự hào của cácchiến sĩ Tây Tiến thì ở đoạn thơ này bằng những nét vẽ mềm mại, tinh tế, tài hoa Quang Dũng đãkhắc hoạ nên một Tây Bắc thơ mộng với cái thực, cái ảo đan cài, dệt nên đêm liên hoan lửa trại đầycuốn hút

“NgDoanh trại bừng lên hội đuốc hoa

Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp

Nhạc về viên chăn xây hồn thơ”

Đó chính là đêm hội đuốc hoa, đêm liên hoan lửa trại giữa bộ đội Tây Bắc với đồng bào địaphơng – một đêm hội hết sức đơn sơ giữa hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn của thời chiến Thế nh ngqua con mát đầy trẻ trung và lãng mạn của Quang Dũng đêm hội ấy đã trở thành dạ tiệc huy hoànglộng lẫy với áng sáng rực rỡ của ngàn đuốc hoa vừa đột ngột thắp lên Bằng cách nói đảo ngữ

“NgDoanh trại bừng lên hội đuốc hoa” tác giả đã tô đậm ấn tợng về thứ ánh sáng rực rỡ đó Nó làmsáng rực lên không gian của núi rừng và chính trong ánh sáng lung linh ấy hiện lên vẻ đẹp của ngờicon gái Tây Bắc:

“NgKìa em xiêm áo tự bao giờ”

Cảnh hiện lên trong hoài niệm nhng lời thơ lại gợi lên cho ta cảm giác nh cảnh đang hiệnlên ngay trớc mắt: Hai tiếng “NgKìa em” vang lên thể hiện sự ngạc nhiên sung sớng đến ngỡ ngàng củanhững ngời lính trẻ trớc vẻ đẹp dịu dàng, tình tứ, mới lạ của những thiếu nữ Tây Bắc Họ đã say s achiêm ngỡng vẻ đẹp ấy trong bộ xiêm áo lộng lẫy, trong tiếng khèn, trống nhạc Một loạt từ ngữ

“Ngxiêm áo, khèn, e ấp” toát lên những hơng vị xứ lạ, mang hồn riêng của vùng sơn cớc chính bởi vậy

nó có sức thu hút, quyến rũ rất lớn đối với những chàng trai đất Hà thành và trong khoảng khắc ấytâm hồn của những ngời lính trẻ nh đang bay lên trong giấc mơ về tình yêu và hạnh phúc

“NgNhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”

Họ mơ về Viên Chăn, về một ngày thắng lợi Khi biên giới Lào – Việt sạch bóng quân thù

và khi đó họ có thể chung hởng niềm vui, niềm hạnh phúc của cuộc sống thành bình với nhân dân

n-ớc bạn

Rời xa hình ảnh chan hoà, màu sắc âm thanh và rất tình tứ của hội đuốc hoa Quang Dũng

đã đa tới ngời đọc một Tây Bắc sông nớc mênh mông mờ ảo

“NgNgời đi Châu Mộc chiều sơng ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng ngời trên độc mộc

Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa”

Trong đoạn thơ này, ta thấy vang lên điệp khúc của những câu hỏi, “Ngcó thấy, có nhớ” phảichăng nhà thơ muốn đánh thức trong tâm tởng muốn gợi về trong nỗi nhớ của ngời lính Tây Tiếnnhững hồi ức đẹp nhất của miền Tây Bắc và ở đây Tây Bắc thực sự đã trở thành bức tranh sông n ớcvới nét tinh tế tài hoa

“NgNgời đi Châu Mộc chiều sơng ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ”

Lại một lần nữa Tây Bắc chìm trong màn sơng mờ ảo Không gian thời gian nh trộn lẫn vớinhau toạ nên một chất thơ riêng của vùng rừng núi mỗi khi chiều buông xuống và chính trong khungcảnh vừa thực vừa ảo ấy những ngời lính trẻ với tâm hồn lãng mạn đã thấy “Nghồn lau nẻo bến bờ”,thấy bạt ngàn rừng lau trong gió nh có hồn nh xôn xao một nỗi niềm Những bông lau xám ấy phấtphơ trong gió bao giờ cũng gợi lên khung cảnh vắng vẻ quạnh hiu của núi rừng Tây Bắc cho nên tácgiả đã đặt hồn lay ấy ở trên nền không gian “Ngnẻo bến bờ” Khiến cho cảm giác về không khí tĩnhlặng của vùng rừng núi hoang sơ càng đợc tô đậm thêm Câu thơ nh vẽ ra trớc mắt ngời đọc những

Trang 20

triền sông bờ suối hoang vu nh cha từng có dấu chân ngời Chỉ có ngàn lau xám bạc đang phất phơcùng gió và đối với những thanh niên ra đi từ ba sáu phố phờng Hà Nội không gian quạnh hiu mànguyên sơ tinh khiết này đã trở thành vẻ đẹp riêng biệt của vùng sơn cớc:

“NgCó thấy dáng ngời trên độc mộc

Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa”

Tính hàm xúc của ngôn từ đã khiến những dòng thơ gợi lên những cách hiểu khác nhau Có

ý kiến cho rằng những câu thơ này ghi lại cảm giác lãng mạn của ngời lính Tây Tiến khi họ đối diệnvới thiên nhiên và con ngời Tây Bắc, họ nhớ đến dáng hình uyển chuyển thanh thoát của ngời thiếunữ trên những con thuyền độc mộc và những nhánh lan rừng đong đa bên suối nh làm duyên với conngời Nhng có ý kiến lại cho rằng câu thơ mô tả nỗi nhớ của ngời lính Tây Tiến về cuộc sống nhiềugian khổ, thử thách và thơ mộng của họ Trên dòng suối lũ nổi bật dáng khỏe khoắn của những conngời chèo thuyền và ngay lúc băng qua dòng suối lũ họ đón nhận và xót thơng cho những bông hoarueng đang trôi dạt Sóng dẫu hiểu theo cách nào câu thơ vẫn làm nổi lên vẻ đẹp tâm hồn của nhữngngời lính Tây Tiến, ho đã yêu thơngm gắn bó với mảnh đất này bằng tất cả tâm hồn nhạy cảm, tinh

tế và lãng mạn của mình

Bằng tấm lòng và ngôn từ Quang Dũng đã thực sự thành công khi vẽ lên một Tây Bắc thơmộng với cái thực cái ảo đan xen, hoà quện va ông đã thành công hơn nữa khi đã khắc hoạ chândung những ngời lính Tây Tiến anh dũng trong chiến đấu; lãng mạn trong tình yêu đối với thiênnhiên và con ngời Tây Bắc

họ đã quan sát nó với ánh mắt vừa ngạc nhiên ngỡ ngàng lại vừa náo nức Trong ánh mắt của họthiên nhiên nơi rừng núi Tây Bắc hiện lên vừa hùng vĩ hoang sơ, bí ẩn dữ dội lại rất đỗi thơ mộng,hữu tình Ngay từ cái nhìn đầu tiên, những ngời lính Tây Tiến đã cảm nhận đợc nét thơ mộng củanúi rừng Tây Bắc Đó là khoảng không gian mang vẻ đẹp huyền ảo đầy sơng khói của miền đất xaxô này:

“NgMờng lát hoa về trong đêm hơi”

Đây là một hình ảnh thơ rất đẹp và rất đỗi thơ mộng Với cách nói “Nghoa về trong đêm hơi” nhà thơ

đã gợi nên một đêm sơng lãng đãng huyền ảo và nổi bật trong không gian mờ ảo đấy là vẻ đẹp củanhững nhánh lan rừng Nghệ thuật nhân hóa “Nghoa về” khiến cho cảnh vật trở nên sống động, có hồn.Tâm hồn của những ngời lính Tây Tiến còn xao xuyến rung động trớc một chiều sơng Châu Mộc mờ

ảo, trớc những bông lau xám trên những triền núi đá của một không gian hoang sơ tĩnh lặng củamiền núi rừng cô tịch này:

“NgNgời đi Châu Mộc chiều sơng ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ”

Đi trong chiều sơng ấy những ngời lính Tây Tiến với tâm hồn lãng mạn đã thấy “Nghồn lau nẻo bếnbờ” – thấy ngàn lau hai bên bờ sông đang lay động nh có hồn Với một tâm hồn nhạy cảm và tinh

tế, những ngời lính Tây Tiến đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của một chiều sơng huyền ảo với những ngànlau xám hiu hắt – một vẻ đẹp nguyên sơ và tinh khiết Hình ảnh này đã tạo nên chất thơ của núirừng Tây Bắc Không chỉ vậy ánh mắt trẻ trung lãng mạn của những ngời lính còn say sa chiêm ng-ỡng những dáng hình của những thiếu nữ trẻ trung uyển chuyển trên những con thuyền độc mộcxuôi dòng nớc lũ:

Trang 21

“NgCó nhớ dáng ngời trên độc mộc

Trôi dòng nớc lũ hoa đong đa”

Tâm hồn lãng mạn của những ngời lính Tây Tiến còn đợc thể hiện ở những cảm nhận, những rung

động tinh tế của họ trong đêm lửa trại - đêm “Nghội đuốc hoa” Khi họ say sa trong tiếng khèn, tiếngnhạc và những vũ điệu độc đáo và trong vẻ đẹp của những cô gáI miền sơn cớc với những trang phụclộng lẫy:

“NgDoang trại bừng lên hội đuốc hoa

Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp

“NgNhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”

Đặc biệt, tâm hồn hào hoa lãng mạn của những ngời lính Tây Tiến đợc thể hiện rất rõ trong nhữnggiấc mơ về tình yêu và hạnh phúc Trong những phút giây say sa trong tiếng khèn, tiếng nhạc, trong

ánh sáng lung linh của đêm lửa trại tâm hồn những ngời lính nh bay lên với những khát vọng thathiết mãnh liệt về tình yêu và hạnh phúc:

“NgNhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”

Phải là những con ngời hào hoa và lãng mạn lắm thì những ngời lính mới có thể mơ đến ViênChăn, mơ về tình yêu và hạnh phúc Hành quân trên con đờng đầy gian nan và khốc liệt của chiếntranh nhng trong tâm hồn của mỗi ngời lính Tây Tiến vẫn luôn lu giữ vẻ đẹp những thiếu nữ Hàthành:

"Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm"

Đây chính là vẻ đẹp rất riêng và rất độc đáo trong hình tợng ngời lính Tây Tiến Họ hiện lên khôngchỉ là những con ngời mang trong mình khát vọng chiến đấu mãnh liệt và trong họ còn có nhữngtình cảm tinh tế, mơ mộng Và có thể nói cảm hứng lãng mạn này đã đem đến cho những ngời línhTây Tiến ý chí, nghị lực để sống chiến đấu vợt qua những gian nan thử thách của cuộc chiến tranh.Bên cảnh vẻ đẹp hào hoa lãng mạn hình tợng ngời lính Tây Tiến còn đơc khắc họa với vẻ đẹp hàohùng bi tráng Cái "bi" thờng là những cái buồn, cái đau thơng mất mát Nhng điều đặc biệt ở đây làQuang Dũng đã không hề né tránh hiện thực mà thậm chí ông còn tô đậm những gian khổ mất mát

hi sinh trong cuộc đời ngời lính Những gian khổ khốc liệt ấy đợc thể hiện qua con đờng hành quâncủa những ngời lính.Trên con đờng hành quân lên Tây Bắc họ phải vợt qua bao gian nan thử thách,vợt qua những miền đất đầy mây mù hiểm trở với những dốc đèo gập ghềnh "khúc khuỷu", quanhững thác nớc dữ dội thú dữ luôn rình rập Bởi thế có lúc đoàn quân nh bị vùi lấp trong sơng mịtmù:

"Sài Khao sơng lấp đoàn quân mỏi"

Những lúc khó khăn gian khổ và thời tiết khắc nghiệt của chốn rừng thiêng nớc độc của nơi núirừng Tây Bắc đã khiến cho những ngời lính Tây Tiến trở nên tiều tụy xơ xác:

"Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm"

Không chỉ nhắc đến những khó khăn gian khổ mà Quang Dũng còn nhiều lần nói đến cái chết, cáimất mát hi sinh của ngời lính Tây Tiến Khi thì là hình ảnh ngời chiến sĩ gục ngã trên con đờnghành quân:

"Anh bạn dãi dầu không bớc nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời!"

Khi thì là những nấm mồ nhỏ nhoi đơn độc nằm lọt thỏm giữa vùng biên ổi xa xôi:

"Rải rác biên cơng mồ viễn xứ"

"Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Trang 22

Heo hút cồn mây súng ngửi trời"

Đoàn quân Tây Tiến phải vợt qua những đèo dốc trập trùng hiểm trở và những đỉnh núi cao vút

Đây quả là những khó khăn thử thách lớn với những chàng trai ra đi từ 36 phố ph ờng Hà Nội Thếnhng họ đã vợt qua tất cả và khi đến đỉnh núi những ngời lính thấy "súng ngửi trời" Hình ảnh thơnày chứa đựng nụ cời tinh nghịch, hóm hỉnh và cái nhìn trẻ trung hồn nhiên của ngời lính Tây Tiến.Câu thơ gợi cho ta cảm nhận những khó khăn gian khổ của những ngời lính Tây Tiến đã biến mất

mà chỉ còn lại tâm thế oai nghiêm sừng sững sẵn sàng vợt qua mọi gian nguy thử thách của họ Bấtchấp mọi thiếu thốn t thế của những ngời lính vẫn hiên ngang tràn đầy khí thế tiến công, hình hàicủa họ có thể xơ xác đi vì đói khát, ốm đau, bệnh tật Thế nhng phong thái của họ vẫn đờng vệ, vẫnoai nghiêm dữ tợn nh những vi chúa sơn lâm:

"Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới"

ánh mắt “Ngtrừng gửi mộng” thể hiện một dũng khí lớn lao của những ngời lính Bất chấp mọi khókhăn gian khổ, trong họ luôn sục sôi nhiệt huyết và khát vọng chiến đấu cho Tổ Quốc, cho lí t ởng

“Ngquyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh” Thậm chí ngay cả trong cái chết những ngời lính Tây Tiến cũngtoát lên vẻ đẹp ngang tàn kiêu dũng và đậm chất bi tráng Trên con đờng hành quân có những ngờilính đã gục ngã nhng họ đã gắng gửi đến giây phút cuối cùng Và họ tỏ ra xem thờng cái chết:

“NgChiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh”

Chính nhng suy nghĩ nh vậy đã xóa mờ đi trong những ngời lính Tây Tiến cảm giác về sự hi sinh

Sự kết hợp hài hòa hai yếu tố hào hùng bi tráng và hào hoa lãng mạn đã đem lại một vẻ đẹp đặcbiệt cho hình tợng những ngời lính Tây Tiến Cảm hứng lãng mạn đã khiến cho ngòi bút của QuangDũng mỗi khi chìm vào “Ngcái bi” lập tức lại đợc nâng lên bởi đôi cánh của lí tởng, của những cái caocả Đối với những ngời lính Tây Tiến cái chết không phải là sự chấm dứt bởi vì họ thiết tha dânghiến cuộc đời mình cho Tổ Quốc cho nên cái chết đối với họ nhẹ tựa lông hồng Cái chết ở họ khôngphải là mất mát mà họ đang về với đất mẹ đang hóa thân vĩnh viễn vào sông núi, đất nớc:

“Ngáo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Trong phút giây đa tiễn những ngời lính trở về với đất mẹ thân yêu có khúc nhạc vĩnh tiến hùngtráng dữ dội của Sông Mã Âm hởng hoành tráng này đã nâng những ngời lính Tây Tiến lên tầm vóc

sử thi, khiến họ trở nên lớn lao, kì vĩ và cái chết vô danh của họ đã trở thành cái chết bất tử

Khắc họa vẻ đẹp hào hoa bi tráng của ngời lính Tây Tiến, Quang Dũng đã góp thêm một tiếng nóimới mẻ độc đáo khi ông tái hiện cuộc sống và phẩm chất những ngời lính thời kháng chiến chốngPháp Chính sự tìm tòi ra nét riêng biệt này của Quang Dũng về hình tợng ngời lính đã tạo nên sứcsống bền vững cho tác phẩm của ông Bởi vì chân lí muôn đời của văn chơng là “NgVăn chơng khôngchỉ là lĩnh vực của cái đẹp mà còn là lĩnh vực của cái riêng biệt độc đáo”

Cõu 18

Đề bài : Bỡnh giảng khổ thơ sau trong bài thơ “Tõy Tiến” của Quang Dũng:

“Sụng Mó xa rồi Tõy Tiến ơi

“Sụng Mó xa rồi Tõy Tiến ơi

Mai Chõu mựa em thơm nếp xụi”

Bài thơ đựơc mở đầu bằng tiếng gọi tha thiết :

Trang 23

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”

Hình ảnh dòng sông Mã đã gợi lên không gian hùng vĩ của miền Tây Bắc, gợi cả sự xa xôi cách trởgiữa nhà thơ và đoàn quân Tây Tiến.Song khoảng cách không gian chỉ càng khiến nỗi nhớ thêm dadiết ,mãnh liệt.Nó bật lên thành tiếng gọi: “Tây Tiến ơi”_ như thể đoàn quân ấy đã hóa thành mộthình dáng cụ thể,gần gũi thân thương Nỗi nhớ như nhuốm cả không gian của núi rừng.Hai từ nhớđược điệp lại trên cùng một dòng thơ đã tô đậm ấn tượng về nỗi nhớ thương chồng chất trong tráitim nhà thơ Đặc biệt là cách nói “nhớ chơi vơi” khiến tâm trạng kia như có sức lan tỏa lạ kì.Nó làmsống lại trong lòng người biết bao cảm xúc, bao kỉ niệm về thiên nhiên Tây Bắc ,về đoàn quân TâyTiến

Trước hết nỗi nhớ làm sống dậy hình ảnh của một thiên nhiên thơ mộng tình tứ với những khoàngkhông gian đầy sương khói:

“Sài khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi”

Có thể nói đây là một nét đẹp đặc trưng của miền Tây Bắc nên nó cứ trở đi trở lại trong dòng hồi ứccủa nhà thơ Khi là một màn sương dày đặc bao phủ cả đất trời khiến đoàn quân như bị vùi lấp,bịchìm đi trong sương Có khi lại là một đêm hơi lãng đãng huyền ảo “hoa về trong đêm hơi” Hìnhảnh nhân hóa “hoa về” đã diễn tả chính xác cảm giác ngỡ ngàng thú vị của những người lính TâyTiến khi chợt nhận ra sự hiện diện của một nhánh hoa rừng giữa đêm sương mờ ảo Nó phản chiếu

cả niềm hân hoan và sự gắn bó với thiên nhiên nơi này tưởng như những đóa hoa rừng cũng có linhhồn biết tìm về để vui đón con người Núi rừng Tây Bắc còn trải ra trước mắt với những thung lũng

êm đềm :

“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

Dòng thơ toàn thanh bằng gợi tả vẻ êm đềm tĩnh lặng của những thung lũng đang chìm trong mànmưa.Mưa biến cả không gian nay thành mặt biển và những ngôi nhà nơi xóm núi thấp thoáng hệtnhư những cánh buồm, những con thuyền, Khung cảnh hiện lên vừa chân thực vừa thơ mộng

Thiên nhiên Tây Bắc không chỉ thơ mộng tình tứ mà còn hiểm trở với bao đèo dốc núi non trậptrùng cao ngất:

“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửu trời

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”

Điệp từ dốc và cấu trúc tầng lớp của dòng thơ thứ nhất đã tô đậm ấn tượng về độ cao và những dốcnúi miền Tây Bắc,chiều cao như chồng chất đến vô tận Lại thêm hàng loạt từ láy tượng hình “khúckhuỷu”, “thăm thẳm” , “heo hút”… làm cho người đọc có cảm giác như đang nhìn thấy một con dốcquanh co gập ghềnh cao vút, dường như trong chiều cao có cả độ sâu thăm thẳm.Hình ảnh “heo hútcồn mây” càng nhấn mạnh cái chiều cao vô tận đó Nơi đó vắng lặng không có dấu vết của sựsống.Câu thơ thứ ba được ngắt thành hai vế với những từ ngữ tương phản,như bị bẻ gãy thànhđường gấp khúc mang dáng núi cao ngất Không gian được mở ra ở nhiểu chiểu,chiểu nào cũngthăm thẳm hun hút như không có giới hạn Đúng là hình ảnh đèo dốc ,núi non của miển Tây Bắc nổitiếng hiểm trở Dưới ngòi bút của Quang Dũng, thiên nhiên Tây Bắc còn hiện lên với vẻ hoang sơ bí

ẩn và dữ dội:

“Chiều chiểu oai linh thác gầm thét

Đêm đêm mường Hịch cọp tiêu người”

Những khoảng thời gian “chiều chiều”, “đêm đêm” gợi ra không gian vắng vẻ hoang vu và cảmgiác rờn rợn khi đối diện với miền đất lạ_ nơi chưa từng in dấu con người Nhà thơ còn sử dụnghang loạt những từ ngữ nhân hóa “thác gầm thét”, “cọp tiêu người” để vẽ lên khung cảnh của chốn

“sơn lâm bóng cả cây già” Ở đó thiên nhiên hoang dã hoàn toàn ngự trị Địa danh “mường Hịch”

Trang 24

cũng làm tăng thêm ấn tượng về đêm rừng bí ẩn hoang vu tưởng như đâu đây đang lảng vảng nhữngbước chân thú dữ rình rập tiêu diệt con người.

Trên nền bức tranh ấy, ngòi bút Quang Dũng đã phác họa những nét đầu tiên về đoàn quân TâyTiến Đó là đoàn quân phải nếm trải bao thiếu thốn,mất mát,gian khổ,hy sinh trên con đương chiếnđấu.Có lúc họ như bị vùi lấp giữa màn sương buốt giá của núi rừng “Sài khao sương lấp đoàn quânmỏi” Có lúc họ phải dãi dầu trong đói rét trong khí hậu khắc nghiệt của chốn rừng thiêng nước độctới mức không ít chiến sĩ đã chết gục trên đường hành quân Song điều kì lạ là hiện thực đau thươngkhốc liệt ấy không hề khiến hình tượng đoàn quân Tây Tiến trở nên yếu ớt bi lụy Trái lại nhữngngười lính này vẩn toát lên vẻ đẹp hào hùng kiên cường Cái ngang tang kiêu dũng ấy toát lên qua

tư thế của họ khi đối diện với thiên nhiên hiểm trở hùng vĩ:

“Heo hút cồn mây súng ngửu trời”

Nếu nhà thơ viết súng chạm trởi thì chỉ gợi đựơc độ cao của những đỉnh núi Tây Bắc, còn cách nóinhân hóa “súng ngửu trời”lại tả được cái hồn nhiên lạc quan yêu đời của những người lính Tây Tiếnvượt qua bao đèo dốc núi non gập ghềnh hiểm trở, tâm hồn họ vẫn trẻ trung hồn nhiên , tinhnghịch , vẫn hóm hỉnh tràn đầy sức sống.Thậm chí cả khi đối mặt với cái chết họ vẫn ngang tangkiêu hãnh:

“Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mù bỏ quên đời”

Cách miêu tả của nhà thơ khiến ta có cảm giác người lính này đã gắng gỏi đến tận hơi thở cuốicùng_gục ngã ngay trên hàng ngũ.Giọng điệu thờ ơ,bất cần “bỏ quên đời” bộc lộ thái độ khinhthường cái chết

Không chỉ thế người lính Tây Tiến còn tìm thấy trước hiện thực gian khổ khốc liệt ấy niềm vui,niềm hạnh phúc ngọt ngào của cuộc đời người lính:

“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”

Đó là khi họ dừng chân nơi bản làng quây quần bên bếp lửa ấm nồng tình quân dân cả nước Họcàm nhận làn hương tỏa ra từ nồi cơm gạo mới và cả sức quyến rũ của những nàng sơn nữ trẻ trung,tình tứ

Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm chân thành mãnh liệt của Quang Dũng với miền đất Tây Bắc

và đoàn quân Tây Tiến Qua đó nhà thơ đã tái hiện thành công vẻ đẹp thơ mộng và hùng vĩ củathiên nhiênvà vẻ đẹp bi tráng của đoàn quân Tây Tiến Đây cũng là đoạn thơ kết tinh nhiều nét đặcsắc trong ngòi bút Quang Dũng Sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạng với ngôn ngữ thơgiàu chất nhạc,chất họa

Câu 19

B×nh gi¶ng ®o¹n th¬ sau trong bµi th¬ T©y TiÕn cña Quang Dòng:“Ng ”

T©y TiÕn ®oµn binh kh«ng mäc tãc

Trang 25

Đoàn quân Tây Tiến đợc thành lập năm 1947, hoạt động chủ yếu ở vùng núi Tây Bắc của Tổ Quốc

và vùng Thợng Lào – nơi núi cao, rừng dầy và hoang vu Lính Tây Tiến chủ yếu là những thanhniên, sinh viên Hà Nội Hình ảnh họ là những tráng sĩ vung gơm, phi ngựa, khoác áo bào trongtruyện cổ, vì nghĩa lớn một đi không về Điều này chi phối rất lớn đến cảm hứng sáng tác bài thơ

“NgTây Tiến” Khổ thơ trên đã thể hiện bút pháp thơ Quang Dũng: vừa hiện thực, vừa lãng mạn

Hình ảnh những ngời lính Tây Tiến xuất hiện trong nỗi nhớ và trong dòng t tởng của Quang Dũngrất hào hùng, thiêng liêng Hiện thực tàn khốc của chiến trờng hằn dấu trên đoàn quân ấy:

“NgTây Tiến đoàn binh không mọc tóc”

Cách nói “Ngđoàn binh” vừa gợi vẻ đẹp kiêu hùng lý tởng, vừa gợi sự cổ kính lãng mạn đúng với chấtlính Tây Tiến, lại gợi ấn tợng về một đội quân hùng hậu, đông đúc, oai dũng với khí thế ngút trời:

“Ngkhông mọc tóc” là hiện thực gian khổ và khốc liệt của chiến tranh Hình ảnh “Ngđoàn binh khôngmọc tóc” đã tô đậm ấn tợng về hiện thực gian khổ do bệnh sốt rét rừng gây nên Quang Dũng đãkhông hề né tránh Che dấu sự thật hiển hiện tàn khốc và ác liệt của chiến tranh nhng ông đặt hiệnthực nghiệt ngã ấy trên nền những vần thơ lãng mạn, vừa tô đậm thêm hiện thực, lại gợi ra niềm lạcquan trong tâm hồn ngời lính Tây Tiến Hình ảnh “Ngkhông mọc tóc” không phải là sản phẩm của mộttrí tởng tợng dồi dào sung mãn mà là một sự thật nghiệt ngã về những ngời lính Tây Tiến:

“NgQuân xanh màu lá dữ oai hùm”

Hình ảnh “Ngdữ oai hùm” đợc nhà thơ sử dụng để diễn tả cái cốt cách hiên ngang của đoàn quân Bấtchấp vẻ ngoài tiều tụy, bất chấp gơng mặt xanh xao, hốc hác vì bệnh tật phong thái họ vẫn uy nghi,hùng dũng, dữ tợn nh chúa sơn lâm Họ vẫn sống và chiến đấu với một tinh thần thép:

Hình ảnh thơ này đã thể hiện đợc nguồn nội lực tinh thần to lớn tiềm ẩn trong tâm hồn họ Đó làsức mạnh của lòng căm thù giặc, của khí thế tiến công hừng hực và sức mạnh chiến đấu đến cùng đểhoàn thành sứ mệnh thiêng liêng mà Tổ Quốc giao phó

Bên cạnh vẻ đẹp ngang tàn, nhà thơ còn khám phá và khắc họa cái cốt cách hào hoa, lãng mạn củanhững chàng lính trẻ:

“NgĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

Câu thơ này từng gây tranh cãi, từng góp phần mang đến cho bài thơ và tác giả nhiều lận đận giantruân Bởi vì, hình ảnh hiện lên trong nỗi nhớ của những ngời lính Tây Tiến quá mới mẻ và riêngbiệt Đó không phải là giếng nớc, gốc đa gần gũi, thân quen nh trong nỗi nhớ những ngời lính nôngdân mộc mạc (Đồng chí – Chính Hữu) Đó cũng không phải là một ngời vợ đảm đang, tần tảo “Ngmộtnắng hai sơng” nơi hậu phơng trong những câu thơ của Hồng Nguyên:

“NgMái lều gianh tiếng mõ canh trờng

Luống cày đất đó

ít nhiều ngời vợ trẻ

Mòn chân bên cối gạo canh khuya”

Trái lại hình ảnh hiện lên trong tâm tởng của những ngời lính Tây Tiến là những dáng Kiều thơmyểu điệu, thiết tha, sang trọng và quyến rũ Đây chính là dáng hình của những ngời thiếu nữ Hàthành kiều diễm trong những tà áo dài – biểu trng cho ngời Tràng An “Ngthanh lịch, yêu kiều ”.Hình ảnh đó hoàn toàn xa lạ với không ít độc giả đơng thời song lại phản chiếu rất chân thực bản sắctâm hồn của những ngời lính Tây Tiến Họ là những thanh niên, trí thức Hà Nội ra đi kháng chiếnnên cha từng gắn bó với giếng nớc, gốc đa, luống cày, đất đỏ với nớc mặn đồng chua Trong tráitim họ, gần gũi và thân thiết nhất vẫn là những dáng hình tha thớt của những ngời thiếu nữ đấtThăng Long Đây mới là nỗi nhớ nhung da diết, là giấc mơ hạnh phúc đang sởi ấm tâm hồn họ Họ

đã nâng niu, gìn giữ tất cả bất chấp những gian khổ, khốc liệt, mất mát và hi sinh:

“NgRải rác biên cơng mồ viễn xứ

Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh”

Không phải ngẫu nhiên tác giả dựng lên sự tơng phản giữa không gian xa xôi, hoang vắng củachốn biên cơng viễn xứ với những nấm mồ đơn độc, rải rác lẻ loi

Bằng sự tơng phản đó, Quang Dũng đã nhấn mạnh những mất mát, đau thơng mà những ngời línhTây Tiến phải nếm trải Lúc hi sinh, họ nằm lại một mình chốn biên giới xa xôi Nấm mồ của họ lọtthỏm giữa rừng hoang không đợc hởng bàn tay chăm sóc của ngời thân Linh hồn họ không đợcquây quần bên đồng đội, không biết đến cả cái “Ngấm” của một nghĩa trang

Vậy mà ngay ở đây ta vẫn cảm nhận đợc một âm hởng bi hùng Hệ thống từ Hán Việt đã tạo nênmột không khí trang trọng, thiêng liêng đã biến câu thơ thành lời ngợi ca sự hi sinh cao cả củanhững con ngời quên mình vì đất nớc Âm hởng hào hùng càng đậm nét hơn nhờ cảm hứng lãngmạn tràn đầy trong ngòi bút của Quang Dũng:

“NgChiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh”

Câu thơ đã thể hiện đợc lí tởng sống cao đẹp của những ngời lính Tây Tiến Hình ảnh “Ngđời xanh”chứng tỏ họ ý thức sâu sắc giá trị của tuổi thanh xuân, của sự sống, chứng tỏ họ yêu tha thiết cuộcsống Nhng vì độc lập tự do của dân tộc, của đất nớc – những ngời lính Tây Tiến sẵn sàng dâng

Trang 26

hiến tài sản vô giá ấy không mảy may tiếc nuối, băn khoăn Vì vậy bớc chân của họ ra chiến trờngthật nhẹ nhõm và thanh thản cho dù biết rõ đợi chờ mình ở phía trớc là khói lửa, mất mát và hi sinh.

Đó cũng là vẻ đẹp của một thế hệ từng ra đi với lời thề: “NgQuyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh” Nó sẽcòn đợc tiếp nối và hồi sinh trong các thế hệ sau:

“NgChúng tôi đi không tiếc đời mình

Nhng tuổi hai mơi làm sao không tiếc ?

Nhng ai cũng tiếc tuổi hai mơi thì còn đâu Tổ Quốc ?”

Mang theo lí tởng cao đẹp đó nên những ngời lính Tây Tiến hào hùng, sang trọng đến cả trong cáichết:

“Ngáo bào thay chiếu anh về đất

Nhà thơ còn sử dụng cách nói giảm khi viết về cái chết “Nganh về đất” khiến cho cảm giác đau thơngmất mát vơi đi Đó cũng là lời ngợi ca sự hi sinh cao cả của những ngời lính Tây Tiến Đối với họcái chết không phải là dấu chấm hết – bởi lẽ linh hồn họ đang trở về với đất mẹ, nhập vào hồnthiêng sông núi và sẽ trờng tồn cùng đất nớc Trên hành trình đi vào cõi bất tử ấy đã có dòng sôngMã - hiện thân của thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ tấu lên khúc nhạc hoàng tráng, dữ dội để đ a tiễnlinh hồn họ Vì vậy, câu thơ vẫn toát lên âm hởng hào hùng cho dù đó là “Ngkhúc độc hành”

Đoạn thơ đã khám phá và khắc họa thành công những nét đẹp đặc sắc của đoàn quân Tây Tiến:hào hùng và hào hoa, lãng mạn và bi tráng Dới ngòi bút tài hoa của Quang Dũng tám câu thơ nh đãhóa thành nhóm tợng đài bất tử về đoàn quân Tây Tiến Đây cũng là hình tợng nghệ thuật phản

Xa bay đi mà nay không trôi mất.”

Không còn “NgLời thơ đầy những điệu sầu bi ”, từ sau cách mạng tháng Tám đợc cuộc sống mớilàm tái sinh hồn thơ Chế Lan Viên đã cất cao tiếng hát thiết tha, yêu đời Những bài thơ của ôngchảy qua tâm hồn

ta để lại một lớp phù sa ngọt lịm, phù sa của tình yêu quê hơng, đất nớc, sự gắn bó và biết ơn đối vớicuộc đời mới “NgTiếng hát con tàu” chính là khúc hoan ca thể hiện niềm vui, khát vọng đi tới nhữngmiền đất xa xôi để “NgĐến với cuộc sống của mẹ Nhân Dân, đến với nguồn mạch của thơ ca chânchính” Khổ thơ:

“NgNhớ bản sơng giăng nhớ đèo mây phủ

Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thơng

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi đất hoá tâm hồn”

đã thể hiện vô cùng sâu sắc tình cảm nhớ thơng, gắn bó của nhà thơ đối với mảnh đất miền Tây

đang “NgLên tiếng hát”

Khổ thơ nằm trong đoạn hai, nối tiếp mạch hồi tởng kỉ niệm và những tình cảm nhớ thơng thathiết của nhà thơ đối với Miền Tây Nỗi nhớ tràn về suối lũ mùa xuân: Nỗi nhớ “NgNg ời anh du kích”,nhớ “NgThằng em liên lạc” và nhớ Mễ là nhớ những con ngời ân tình sâu nặng Đến khổ thơ này, nỗinhớ đã trở nên trồng chất “NgNhớ bản sơng giăng, nhớ đèo mây phủ” và nhớ tất cả “NgNơi nào qua” Chữ

“NgNhớ ” đợc lặp lại hai lần trong câu thơ cho thấy nỗi nhớ không mênh mang, “NgChơi vơi” và rất cụthể, da diết Nỗi nhớ đi từ con ngời lan toả và ôm trùm lên thiên nhiên miền Tây với cả một khônggian núi rừng rộng lớn “NgBản sơng giăng”, “NgĐèo mây phủ” là những nét rất đặc trng của thiên nhiên

Trang 27

Tây Bắc Nơi ấy có “NgSơng lấp đoàn quân mỏi” có “NgBản khói mù sơng”, có “NgĐèo ngang nắng ánh”,

“NgĐèo mây phủ” … Lời đề từ th Đó không chỉ là “NgNơi đất ở” mà còn là một phần tâm hồn của nhà thơ cho nêntình cảm ào về không chỉ là nỗi nhớ nhân dân, nhớ đèo nhớ bản, trái tim yêu thơng gắn bó của nhàthơ vọng lên niềm nhớ về tất cả mọi nơi đã đi qua:

“NgNơi nao qua lòng lại chẳng yêu thơng ? ”

Câu hỏi tu từ cũng là lời khẳng định rất chắc chắn: ở tất cả các nơi đã đi qua, đất và ng ời đềugieo vào lòng ngời một niềm thơng nỗi nhớ đến vô bờ Có thể nào lại không yêu thơng những nơi đã

đi qua?

Những “NgNơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất”, nơi nhân dân ôm ta nh mẹ ôm đứa con nhỏ trong lòng sẽmãi mãi đi vào niềm kí ức sống để nhà thơ mong “Ngvề gặp” và “Ngtrọn đời nhớ mãi” Bởi vì:

“NgKhi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn !”

Phải mở hồn ra để sống với tất cả niềm yêu thơng chân thành, sâu sắc lắm mới có thể viết đợcnhững câu thơ giản dị mà đầy xúc động nh thế ! Cứ nh là tiếng nói của trái tim mình bỗng vọng lênvậy Câu thơ là sự kết đọng tình cảm và suy nghĩ đang trào lên, cháy sáng mạnh mẽ của Chế LanViên Vì thế triết lí mà không khô khan, suy tởng mà vẫn dạt dào cảm xúc Từ việc diễn tả nhữngtình cảm riêng t rất cụ thể Chế Lan Viên đã chuyển sang khái quát, nêu lên một chân lý quan trọngtrong đời sống tình cảm Không phải là những hình ảnh tân kì, tứ thơ độc đáo, chính tình cảm chânthành đợc chuyển hoá trong những suy tởng sâu sắc đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho câu thơ ởcâu thứ nhất giọng thơ khẳng định lạnh lùng: đất “Ngchỉ là” nơi đất ở Câu th hai lại chuyển giọng đằmthắm, thiết tha, giọng của nhân vật trữ tình đang bôc bạch:

“NgKhi ta đi đất đã hoá tâm hồn ”

“NgĐất ở” chỉ mang ý nghĩa vật chất nhng đã đợc chuyển hoá thành “Ngtâm hồn” , đã trở nên giá trịtinh thần quý báu Thế nhng sự chuyển hoá đặc biệt ấy không phải là kết quả của việc “Ngđi” mà làquá trình của việc “Ngở” Nếu sống giữa cuộc đời mà vẫn khép cửa trái tim, không “Ngđẻ tình trang trảivới muôn nơi” … Lời đề từ th Thì “Ngđất ở” mãi mãi chỉ là nơi đã sống, không bao giờ trở thành một phần máu thịtcủa tâm hồn, không bao giờ hiện về trong nỗi nhớ thơng và khát khao tìm gặp Chính tình yêu sẽlàm “Ngđất lạ hoá quê hơng”, làm cái lạ trở thành cái thân, cái vô tri trở nên đầy ý nghĩa Cao hơn nghệthuật ấy là trái tim, với hai câu thơ này Chế Lan Viên không chỉ thổ lộ lòng mình mà còn nói hộ tìnhcảm cho bao nhiêu ngời khác Câu thơ là lời khẳng định tình cảm gắn bó vô cùng sâu nặng của tácgiả đã xa xôi nhng Tây Bắc vẫn luôn hiện diện trong trái tim nh một phần không thẻ tách rời trongcuộc sống tâm hồn của tác giả

Trong cả bài thơ cách xng hô của tác giả là con – mễ, con – nhân dân, anh – em, riêng ở haicâu thơ này đại từ “Ngta” vang lên nh tiếng nói tình cảm chung của muôn triệu trái tim, của những tâmhồn đồng điệu Lời thơ đã khái quát hết sức cao độ nh không phải là câu thơ mà là tiếng nói của tâmhồn Đó mới là thơ hay, phải chăng ? Đất “Ngđã hoá” tâm hồn từ lúc nào mà ta không hay, từ lúc tagắn bó với nó hay từ cái giây phút chia xa để rồi khoảng cách không gian, thời gian đã âm thầmnuôi lớn dần lên một miền tâm hồn mới ?

Hai câu thơ tiêu biểu cho phong cách thơ với sự kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc và suy t ởng củaChế Lan Viên Suy nghĩa sâu sắc, nung nấu thì tình cảm ngày càng mãnh liệ, nồng nàn Tình cảmnhiệt thành, dào dạt thì suy ngẫm càng đợc thăng hoa Cho nên thơ triết lí của Chế Lan Viên khôngkhô cứng, giáo điều mà vẫn cứ nhẹ nhàng bay bổng giữa bát ngát trời thơ và lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ.Vì thế có thể coi đây là hai câu thơ hay nhất trong đời thơ Chế Lan Viên

“NgKhi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn” bởi vì “NgTình yêu làm cho đất lạ hoá quê

h-ơng” Tình cảm gắn bó không chỉ nhóm lên nỗi nhớ thơng trong xa cách mà còn giúp tâm hồn ChếLan Viên thăng hoa thành những câu thơ bất tử Nỗi nhớ Tây Bắc đằm sâu và lan toả trong đoạn thơ,trong tâm hồn của thi sĩ

Cõu 21

Đề bài: Phõn tớch đoạn thơ:

“Khi ta lớn lờn Đất Nước đó cú rồi

……….

Đất nước là nơi em đỏnh rơi chiếc khăn tay trong nỗi nhớ thầm ”

Trong bài “đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.

Gợi ý trả lời

Chủ đề đất nước là một chủ đề xuyờn suốt lịch sử văn học dõn tộ Mỗi thời đại đều cú một cỏchhiểu và quan niệm riờng về đất nước Với Nguyễn Khoa Điềm - một nhà thơ trưởng thành trong

Trang 28

kháng chiến chống Mỹ, ông thấm nhuần tư tưởng đất nước của nhân dân một cách sâu sắc Bài thơ

“đất nước” được trích từ toàn bộ chương năm của trường ca “mặt đường khát vọng” do ông sang tácnăm 1971 thể hiện trọn vẹn và đậm nét tư tưởng đó, đặc biệt là ngay từ những dòng thơ đầu:

“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

………

Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn tay trong nỗi nhớ thầm ”

Mở đầu bài thơ nhà thơ đã ngược dòng thời gian, muốn truy tìm cội nguồn của quá trình sinhthành ra đất nước Đó là những dòng suy tưởng đầu tiên của tác giả về quá trình sinh thành của ĐấtNước:

“Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi

Đất Nước có từ những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể”

Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ lại bắt đầu bằng lời khẳng định về sự tồn tại và hiển nhiêncủa đất nước: “Khi ta … đã có rồi” Bằng cách nói này, nhà thơ đã hướng người đọc đến những suyngẫm sâu sa về Đất Nước Bởi lẽ đó là tài sản vô giá mà mỗi con người được thừa hưởng từ baonhiêu thế hệ đi trước Song đất nước tồn tại một cách tự nhiên như khí trời vẫn bao bọc con ngườinên không có sự tỉnh thức và suy ngẫm Con người cũng không thể cảm nhận được hết ý nghĩthiêng liêng của Đất Nước

Không chỉ thế nhà thơ còn chỉ ra sự hiện diện của đất nước ngay trong những cái “ngày xửa ngàyxưa … mẹ thường hay kể” Đây là một cách nói mới lạ độc đáo Bởi vì xưa nay hình ảnh đất nướcthường gắn liền với những gì lớn lao vĩ đại và trừu tượng chung chung: những bờ cõi núi sông,những triều đại vàng son trong quá khứ, những chặng đường lịch sử mà dân tộc đã đi qua …; còn ởđây đất nước lại có trong những câu chuyện mẹ thường hay kể cho ta nghe ngày thơ bé Đất nướcthấm vào tâm hồn con người qua giọng nói gần gũi yêu thương nhất

Từ điểm xuất phát bình dị thân thuộc đó, nhà thơ dẫn dắt người đọc trở về với quá trình hìnhthành của đất nước:

“Đất Nước bắt đầu với những miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”

Điệp từ “Đất Nước” gắn liền với hai khoảng thời gian: “bắt đầu … lớn lên” khiến ta có cảm giácnhà thơ đã gói cả hành trình của mấy ngàn năm đằng đằng trong mấy dòng thơ này Đó là sự khởiđầu từ trong hai dòng thơ này Đó là sự khởi đầu từ trong quá khứ xa xôi nhưng lại nối liền với hìnhảnh thân quen bình dị: “với miếng trầu bây giờ bà ăn” Hình ảnh miếng trầu thân thuộc ấy gợi chongười đọc sự liên tưởng đến những phong tục tập quán của người Việt xưa Nó được hình thành từkhông khí sinh hoạt của cộng đồng; từ những quan niệm nhân sinh đẹp đẽ và sâu sắc của nhân dân Rồi đến khi đất nước trưởng thành: “khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc”

Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng chất liệu của những truyền thuyết xa xưa để tái hiện lại tầm vóccủa một dân tộc bất khuất kiên cường trong chiến đấu Vẻ đẹp ấy, tầm vóc ấy đã kết tinh lại tronghình tượng người anh hùng làng Gióng biến những bụi tre xanh thành vũ khí đánh giặc cứu nước

Sự lớn lên của đất nước được đánh dấu bằng ý thức, bản lĩnh của một dân tộc biết đứng lên để bảo

vệ tự do

Có thể nói ngay từ những câu thơ mở đầu Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiên được cảm hứng baotrùm tác phẩm của mình Đó là khám phá và ngợi ca công lao vĩ đại của nhân dân Chính vì thế quátrình sinh thành đất nước luôn gắn liền với hình ảnh con người bình thường bé nhỏ:

“Tóc mẹ thì bới sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay, muối mặn

Cái kèo, cái cột cũng thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng

Đất nước có từ ngày đó …”

Trang 29

Mỗi chi tiết, hỡnh ảnh đều ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa Chỉ một bỳi túc sau đầu của những người

mẹ song kết đọng lại cả thúi quen, nền nếp sinh hoạt của một cộng đồng Từ đú sẽ hỡnh thành nhữngthuần phong mĩ tục mang bản sắc riờng của dõn tộc, của đất nước Cũng như nghĩa tỡnh của mẹ chamặn nồng son sắt Dẫu cuộc sống cú gian nan cú cực khổ đến chừng nào Dõn tộc ấy dự cú phảimuối mặn, gừng cay lờn rừng xuống bể chua ngọt đó từng vẫn thủy chung tỡnh nghĩa trước sau vẹntrũn

Nhà thơ cũn mượn những sự vật bỡnh thường quen thuộc trong đời sống hằng ngày để khỏm phỏcụng lao to lớn của nhõn dõn: khi họ biết dựn ngụn ngữ gọi tờn “cỏi kốo, cỏi cột …” đú cũng là lỳc

họ đặt nền tảng cho văn hiến, cho lich sử của một đất nước; khi họ làm ra hạt gạo nuụi sống conngười cũng là lỳc họ tạo dựng nờn những tài sản vật chất và tinh thần vụ giỏ để truyền lại cho thế hệsau Cõu thơ khụng chỉ gợi lại nỗi vất vả, nhọc nhằn mà cũn ca ngợi sức lao động, sỏng tạo củanhõn dõn ta; đằng sau hạt gạo dẻo thơm là mồ hụi cụng sức, trớ tuệ của hàng ngàn thế hệ con người

để tạo ra một nền văn minh lỳa nước Vỡ thế, nhà thơ đó khẳng định đất nước cú từ ngày đú, ngày

mà nhõn dõn biết trồng tre đỏnh giặc, biết giữ gỡn phong tục tập quỏn, biết lao động một cỏch bền

bỉ, sang tạo Đất nước bỡnh dị thõn quen như chớnh cuộc sống đang bao bọc mỗi con người

Qua cỏch nhỡn của Nguyễn Khoa Điềm, đất nước khụng chỉ bỡnh dị, gần gũi mà cũn là một thứ gỡ

đú riờng tư, sõu thẳm trong con người:

“Đất nước là nơi anh đến trường

Nơi là nơi em tắm

Đất nước là nơi ta hũ hẹn

Đất nước là nơi em đỏnh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.”

Điệp khỳc “là nơi” được lỏy đi lỏy lại để tụ đậm ấn tượng về khoảng khụng gian in dấu sự hiệndiện của đất nước như một trũ chơi chữ để định nghĩa một cỏch rừ hơn về đất nước khi thỡ lại gộplại nhưng đều thể hiện một tư tưởng đất nước là những khoảng khụng gian riờng tư gắn liền vớinhững kỉ niệm khụng bao giờ nhạt phai trong trỏi tim mỗi người: đú là con đường đưa anh đếntrường ngày thơ bộ, nước là nơi bến sụng em tắm mỗi ngày Đất nước in dấu tỡnh yờu đầu đời củađụi lứa Đất nước cũn là gốc đa, sõn đỡnh, lối ngừ – nơi anh và em hũ hẹn, là mảnh đất dưới chõnkhi người thiếu nữ đỏnh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm kớn mà khắc khoải Và đất nước cú ởngay trong sõu thẳm trỏi tim của mỗi người Nguyễn Khoa Điềm đó khẳng định sự tồn tại của đấtnước ngay trong những tỡnh cảm riờng tư, sõu lắng nhất trong trỏi tim mỗi người Nhà thơ đó chỉ racội nguồn của tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh yờu đất nước cao cả thiờng liờng chỉ cú thể đượchỡnh thành từ sự gắn bú yờu thương với những gỡ gần gũi nhất, thõn quen nhất trong cuộc sống Nhàthơ đó định nghĩ về đất nước từ cuộc đời của mỗi cỏ nhõn trong cộng đồng

Đoạn thơ chỉ hơn mười cõu thơ được viết bằng tư duy vừa giầu chất trữ tỡnh thơ ca, vừa mangtớnh huyền thoại, vừa thấm đượm một phong vị triết học đó đem lại hấp dẫn cho người đọc và gúpphần thể hiờn tư tưởng chủ đề: Đất nước của nhõn dõn mà nhà thơ muốn gửi gắm Đõy cú thể coi lànhững cõu thơ gúp lờn thành cụng chung của cảe bài thơ cũng như để lại dấu ấn sõu sắc trong lũngbạn đọc

Cõu 22:

Phân tích đoạn thơ sau để thấy rõ trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với đất nớc :

“NgTrong anh và em hôm nay

Làm nên đất nớc muôn đời”

Gợi ý trả lời

Có lẽ ai cũng một lần hỏi quê hơng là gì mà “Ngai đi xa cũng nhớ nhiều” và có lẽ cũng chẳng có ai

đ-a rđ-a một khái niệm cụ thể trọn vẹn về đất nớc Đất nớc là muôn màu, sinh động lạ thờng, trải rộngtheo thời gian, lan rộng theo không gian Mỗi ngời có một cách cảm nhận khác nhau về đất nớc vàmỗi con ngời có một đất nớc của riêng mình Đến với “NgĐất nớc” trong trờng ca “NgMột đờng khát

Trang 30

vọng” của Nguyễn Khoa Điềm ta có thêm một cách cảm nhận mới mẻ về đất nớc đồng thời thấy rõtrách nhiệm của mình đối với đất nớc Đó chính là lời nhắn nhủ của chính nhà thơ:

“NgTrong anh và em hôm nay

… Lời đề từ th

Làm nên đất nớc muôn đời”

Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc và là một trongnhững cây bút của thế hệ thơ trẻ Đất nớc, nhân dân, cách mạng luôn là đề tài bất tận trong thơ ông.Chính vì thế mà thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu cảm xúc Điều này đợc thể hiện trong đoạn trích “NgĐấtnớc” nói riêng cũng nh trờng ca “NgMặt đờng khát vọng” nói chung, ngay từ những câu thơ:

“NgTrong anh và em hôm nay

Đến những tháng ngày mơ mộng

Có thể nói bóng hình của đất nớc hiện hữu ở khắp mọi lúc mọi nơi Đất nớc to lớn vĩ đại nhng làmnên đất nớc lại hết sức giản dị, mộc mạc.Có khi đất nớc có trong ca dao, thần thoại, đất nớc dần lớnlên bằng sự hi sinh chiến đấu, cần cù lao động nhng cũng có lúc:

“NgTrong anh và em hôm nay Đều có một phần đất nớc”

Vậy là Đất nớc nằm ngay trong tâm hồn mỗi chúng ta, ngay trong anh và em Cái phần đất nớcthiêng liêng cao quý ấy cứ lớn dần lên trong mỗi chặng đờng ta đi, ngày càng phong phú đa dạng màcũng xiết bao gần gũi, thân thiết Phần đất nớc ấy không chỉ theo ta từ khi sinh ra đến khi lớn lên vàcho đến hôm nay phần đất nớc ấy còn bồi dỡng tâm hồn mỗi chúng ta Bằng giọng điệu tâm tình của

đôi lứa, với cách nói dịu dàng, chừng mực nhà thơ đa ra một nhận thức mới mẻ về đất nớc Đất nớcgần gũi, thân thiết ngay trong mỗi ngời chúng ta.Và đất nớc nh đợc hoá thân cho tình thơng yêu và

đoàn kết:

“NgKhi hai đứa cầm tay Đất nớc trong chúng ta hài hoà nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi ngời

Đất nớc vẹn tròn to lớn”

Điệp khúc đất nớc đợc nhắc đi nhắc lại nh để nói lên đất nớc ở xung quanh chúng ta, những gì gầngũi thân thiết với ta, ở chính tâm hồn ta.Cái phần đất nớc trong mỗi chúng ta không chỉ đợc bồi đắp,lớn lên mà đã có sự đồng điệu giữa hai tâm hồn, đã có chung nhịp đập của hai trái tim mà quantrọng hơn đất nớc khi ấy hài hoà nồng thắm Từ sự hài hoà nồng thắm ấy là một đất nớc vẹn tròn, tolớn “Ngkhi chúng ta cầm tay mọi ngời”, khi có sự yêu thơng đùm bọc, đoàn kết giữa những ngời trongcùng một cộng đồng Bằng những cảm nhận tinh tế mới mẻ về sự hoà quyện giữa cái riêng và cáichung giữa tình yêu và niềm tin, cùng với cách sử dụng tính từ đi liền với nhau (“NgKhi”/ “NgKhi”, “NgĐấtnớc”/ “NgĐất nớc”) tạo nên cặp đối xứng ngôn ngữ Qua cách diễn tả độc đáo mới mẻ, Nguyễn Khoa

Điềm muốn khẳng định rằng “NgĐất nớc” là sự thống nhất hài hòa giữa tình yêu đôi lứa và tình yêu TổQuốc, giữa cá nhân với cộng đồng, giữa cái riêng và cái chung Chính vì thế mà mỗi ngời phải cótrách nhiệm với “NgĐất nớc” phải vì cái chung, vì cộng đồng

Khi mỗi ngời tự ý thức đợc về mình, về trách nhiệm của mình, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện niềmtin mãnh liệt vào “NgĐất nớc”:

“NgMai này con ta lớn lên

Con sẽ mang đất nớc đi xa

về đất nớc là sự thống nhất hài hòa giữa các thế hệ hôm qua, hôm nay và ngày mai mà còn thể hiệnniềm tin mãnh liệt vào tơng lai tơi sáng của đất nớc, của dân tộc cha hề khuất phục trớc bất cứ kẻ thùnào Nhng để “Ngnhững tháng ngày mơ mộng” hôm nay trở thành hiện thực ngày mai thì mỗi ngờiphải có trách nhiệm với “NgĐất nớc”:

“NgEm ơi em đất nớc là máu xơng của mình

Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hoá thân cho dáng hình sứ xở

Làm nên đất nớc muôn đời”

Trang 31

Đây là lời thủ thỉ đối với “Ngem” mang tính chất riêng t nhng cũng là lời nhắn nhủ chân thành với thế

hệ trẻ – là lực lợng chủ yếu trong công cuộc xây dựng và kiến thiết “NgĐất nớc” Bằng hình ảnh sosánh “NgĐất nớc là máu xơng của mình” đã cho thấy đợc sự gắn bó, thân thiết không thể tách rời giữa

ta và “NgĐất nớc” “NgĐất nớc” che chở và bảo vệ ta, “NgĐất nớc” nuôi dỡng tâm hồn mỗi chúng ta, “NgĐấtnớc” tồn tại và hiện diện trong ta Và trong công cuộc giữ gìn, bồi đắp cho “NgĐất nớc” bền vữngmuôn đời, mỗi thành viên trong cộng đồng phải có ý thức trách nhiệm đối với “NgĐất nớc” Hàng loạtnhững từ ngữ “Nggắn bó”, “Ngsan sẻ” “Nghóa thân” cùng với điệp ngữ “Ngphải biết” thể hiện rõ sự sáng tạocủa nhà thơ trong việc biểu hiện mối quan hệ giữa “NgĐất nớc” với ý thức trách nhiệm của mỗi ngời

“NgTổ quốc luôn dắt ta đi trong mỗi chặng đờng đời” Ta hãy luôn sẵn sàng:

“NgCó ngoại xâm thì chống ngoại xâm

Có nội thù thì vùng lên đánh giặc Để Đất nớc này là Đất nớc của nhân dân Đất nớc của nhân dân, Đất nớc của ca dao thần thoại”

luôn “Nghóa thân” để “Nglàm nên đất nớc muôn đời” bởi “NgĐất nớc” là “NgĐất nớc Nhân dân”, nhân dân sẽ

“Nghóa thân” thành “NgĐất nớc” thành hòn Vọng Phu, Núi Bút, Non Nghiên, hòn Trống Mái nhân dân

sẽ tạo dựng lịch sử, giá trị văn chơng, văn hóa tinh thần

Đoạn thơ tiêu biểu cho trờng ca “NgMột đời khát vọng” từ giọng thơ tha thiết, dịu ngọt đến ngôn từ,hình ảnh sáng tạo Những cảm nhận mới mẻ về “NgĐất nớc” tình cảm xúc động, thiêng liêng của đoạnthơ gợi nên lòng yêu nớc, tinh thần trách nhiệm của mọi thế hệ Việt Nam Hãy làm cho “NgĐất n ớc”trong mỗi ngời phong phú bằng cách học tập không ngừng, dựng xây, giữ gìn truyền thống, luônvững tin vì Đất nớc, Tổ quốc luôn ở bên ta

đ-Mở đầu đoạn trích tác giả đã tự đI tìm cho mình một định nghĩa riêng để lý giải quá trình hình thànhnên đất nớc Đối với nhà thơ đất nớc không phải là cái rì lớn lao xa lạ mà hiện diện ngay trong cuộcsống của mỗi chúng ta Đất nớc có thể chỉ là những thứ hết sức gần gũi thân thuộc bình dị cụ thể

nh câu chguyện của bà, miếng trầu cuẩ mẹ , là hật gạo là cái kèo cái cột

Đất nớc đã đựoc hình thành nên từ những phong tục tập quán từ ngàn xa , lớn lên trong sự cần cùbền bỉ của ngời dân trong lao động Đất nớc quen thuộc thân thơng mà lại hết sức thiêng liêng caoquý trong mỗi trái tim con ngời Đất nớc gắn liền với những kỷ niệm với những giây phút riêng t , làmột phần của tâm hồn đã làm nên sự hình thành của dân tộc Đó còn là ngôI nhà chung của cả cộng

đồng , là mối dây gắn kết bền chặt thiêng liêng giữa cá nhân và tập thể Đất n ớc là xơng máu , làtruyền thống , lịch sử là hành trang là ớc mơ của mỗi ngời dân sống trong đất nớc Nhà thơ cũng chỉ

rõ những giá trị vật chất và tinh thần mà đất nớc lu giữ lại cho thế hệ sau đồng thời nói lên tráchnhiệm bổn phận bản thân của mỗi con ngời đối với đất nớc :

“Ng Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở

Làm nên đất nớc muôn đời … Lời đề từ th”

Từ những định nghĩa độc đáo mà hết sức cụ thể sinh động vầ đất nớc , Nguyễn Khoa Điềm đã tậptrung làm nổi bật t tởng “NgĐất nớc của nhân dân” , khám phá và khẳng định vai trò vĩ đại của nhândân trong quá trình dựng nớc và giữ nớc T tởng chủ đạo ấy đợc thể hiện trên nhiều bình diện : vừatrải ra trên chiều dài đằng đẵng của lịch sử , mở rộng trong không gian địa lý mênh mông vừa thấmsâu trong bề dày của truyền thống văn hoá , phong tục , tâm hồn , tính cách dân tộc

T tởng đó đã dẫn đến một cái nhìn mới mẻ có chiều sâu về không gian địa lý , về những danh lamthắng cảnh trên toàn đất nớc Nguyễn Khoa Điềm đã thổi hồn dân tộc vào những cảnh vật thiênnhiên vô tri vô giác làm chúng nh sống dậy , nh cựa quậy thấm đẫm tâm hồn con ngời Mỗi cảnhvật không còn là của tạo hoá mà là quà tặng vô giá , là sự hoá thân của nhân dân Nhân dân đã tạonên đất nớc bằng niềm vui hạnh phúc bằng những nỗi đau bất hạnh , họ sáng tạo nên không gian địa

lý bằng trí tởng tợng bay bổng lãng mạn phong phú , bằng niềm tự hào và kiêu hãnh về truyền thốngtốt đẹp của dân tộc mình Không chỉ thế họ còn góp cho non nớc đến cả nhữngc điều bình dị nhnghết sức lớn lao Nếu không có nhân dân làm sao những tảng đá trở thành hòn vọng phu, trở thànhbiểu tợng trái tim thuỷ chung của ngời vệ khắc khoải chờ chồng, trở thành hòn trống máI nghiêng

Trang 32

đầu bên nhau trong hạnh phúc tình yêu thắm thiết Và những cảnh sắc thiên nhiên ấy càngchẳng thểmang tâm hồn dân tộc , chứa đựng những truyền thống quý báu từ ngàn đời

“Ng Gót ngựa cả thánh gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại … Lời đề từ th

Cậu học trò nghèo còn góp cho nớc mình những núi bút non

nghiên”

Nhân dân đã hiến dâng ớc mơ khát vọng của mình cho đất nớc Họ tạc nên dáng hình đất nớc bằnghình ảnh sống động của những con voi Con rồng , con cóc con gà quê hơng và hoá thân cả tên tuổivào dáng hình xứ sở Nhân dân đã làm nên linh hồn cho đất nớc

“NgÔi đất nớc sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hoá núi sông ta… Lời đề từ th”

Không chỉ tạo nên không gian địa lý nhân dân còn là ngời đã làm nên lịch sử Lịch sử của đất nớckhông phảI là lịch sử của vua chúa của các triều đại vàng son mà theo nhà thơ đó là lịch sử củanhững con ngời không tên không tuổi, lịch sử bốn nghìn năm đất nớc cũng chính là lịch sử “NgBốnnghìn lớp ngời giống ta lứa tuổi ”.Đó là những con ngời:

th-từ “NgHọ truyền , họ giữ ” nhà thơ đã khẳng định vai trò to lớn nối tiếp nhau th-từ đời này sang đời kháccủa nhân dân Hành trình ấy còn là quá trình nhân dân tạo nên giá trị vật chất và tinh thần cho đấtnớc

“NgHọ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng

Họ truyền lửa qua mỗi nhà từ hòn than qua con cúi

Họ truyền giọng điệu cho con mình tập nói

Họ gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân “Ng

Của cải vật chất cho chúng ta lớn lên và phát triển thì quý giá hơn đó là những giá trị tinh thần mànhân dân truyền lại để làm nên linh hồn của đất nớc Giọng điệu của con thơ, tên xã tên làng bình dị

đều thể hiện đợc cội nguồn dân tộc bản sắc văn hoá và tình yêu quê hơng đất nớc trong mỗi con

ng-ời Nhân dân còn truyền lại cho đng-ời sau những truyền thống đạo đức tốt đẹp về tính cần cù chịu khóhay phẩm chất cao đẹp”ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Họ thể hiện đợc tinh thần bất khuất kiên cờng củangàn đời thế hệ không bao giờ khuất phục thoái lui trớc kẻ thù để giữ vẹn tròn cho ta đất nớc

“NgĐất nớc của nhân dân, Đất nớc của ca dao thần thoại”

Không chỉ thấy đợc đóng góp lớn lao của nhân dân ở không gian địa lí lịch sử mà Nguyễn Khoa

Điềm còn cảm nhận đợc sự vĩ đại của nhân dân khi tạo ra chiều sâu văn hóa Nhà thơ đã mợn ý tứcủa ca dao để thể hiện những phẩm chất tốt đẹp nhất, cao quý nhất của tâm hồn ngời Việt:

“NgDạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi

Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội

Biết trồng tre đợi ngày thành gậy

Đi trả thù mà không sợ dài lâu”

Đó là tâm hồn những con ngời đắm say trong tình yêu, sâu sắc cao thợng trong nếp sống, anh hùngbất khuất trong đấu tranh Ngời dân ta từ lúc đẻ ra đã biết yêu thơng nhau, biết sống trọng tình trọngnghĩa nhng lại hết sức kiên cờng quật khải Họ có khát vọng sống, khát vọng tự do vô cùng mãnhliệt Và dù có khó khăn vất vả đến đâu trong tâm hồn những con ngời ấy vẫn toát lên vẻ đẹp lạc quanyêu đời tin tởng, dù phải đấu tranh để giành lấy sự sống từ thiên nhiên giặc giã họ vẫn luôn cất tiếnghát vui tơi nh cha bao giờ mất đi niềm tin vào cuộc sống:

“NgÔi những dòng sông bắt nớc từ đâu

Mà khi về đất nớc mình thì cất lên câu hát

Ngời đến hát khi kéo đò chèo thuyền vợt thác

Gợi trăm màu trên trăm dáng sông suối ”

Để diễn tả toàn diện sâu sắc thấm nhuần t tởng đất nớc của nhân dân, tác giả đã sử dụng rất nhiềuchất liệu văn hóa dân gian Đoạn thơ nh một khúc ca tâm tình trữ tình ngọt ngào đằm thắm mà lãngmạn bay bổng vừa tạo cảm giác gần gũi thân thuộc vừa có sức lay động lớn đối với mỗi tâm hồn ng-

ời Việt Nam Đoạn thơ thể hiện một t tởng chính trị mà không hề khó khăn, t tởng ấy gắn chặt với cảnội dung và cảm xúc thờng xuyên suốt bài thơ Thông qua những vần thơ ấy, Nguyễn Khoa Điềmmuốn thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó với nhân dân, đất nớc của thế hệ trẻ trungnhng năm tháng chống Mĩ

“NgĐất nớc” là chơng độc đáo, hay và tiêu biểu nhất trong trờng ca “NgMột đờng khát vọng” Với t tởngnổi bật xuyên suốt “NgĐất nớc của nhân dân” đợc diễn tả trong chiều sâu suy nghĩ, cảm xúc chânthành và những trải nghiệm của bản thân tác giả với một vốn tri thức văn hóa phong phú, nghệ thuật

Trang 33

thơ đặc sắc uyển chuyển đã tạo cho tác phẩm một thành công riêng, một dấu ấn riêng trong lòng tácgiả.

do nhõn dõn làm ra, tỏc giả đó khỏm phỏ ngợi ca cụng lao vĩ đại của nhõn dõn trờn hành trỡnh dựngnước và giữ nước Được nhà thơ tỏi hiện lại qua cỏi nhỡn về phương diện chiều dài của lịch sử 4000năm của Dất Nước trong đoạn thơ:

“Em ơi em

Nhưng họ đó làm ra đất nước”

Đất nước là sự kiến tạo trờn ba mặt văn hoỏ dõn gian: cảm nhận về khụng

gian địa lý, cảm nhận về chiều dài lịch sử và bề dày của văn hoỏ phong tục Ở phương diện này conngười đều hiện lờn với vai trũ chủ thể Và ở đoạn thơ này là sự tỏi hiện con người ở 4000 năm vềtrước và bõy giờ Họ đó làm những gỡ để bảo vệ và giữ gỡn đất nước:

Em ơi emHóy nhỡn rất xaVào 4000 năm đất nước Năm thỏng nào cũng người người lớp lớpCon gỏi con trai bằng tuổi chỳng ta”

Khi hồi tưởng lại dũng thời gian mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước Nhà thơ đó nhấn mạnhvai trũ cua bốn ngàn lớp người trẻ tuổi Bởi vỡ ở thời nào họ cũng là hiện tại và tương lai của đấtnước Chớnh họ sẽ gỏnh vỏc, tiếp nối sự nghiệp của ụng cha trong quỏ khứ, gỡn giữ và phỏt huy vàcho thế hệ sau Đú cũng là những con người bỡnh dị của đời thường :

“Cần cự làm lụngKhi cú giặc con trai ra trậnNgười con gỏi trở về nuụi cỏi cựng conNgày giặc đến thỡ đàn bà cũng đỏnh”

Dũng người nối tiếp dũng người, những người con trai con gỏi bằng tuổi

chỳng ta bõy giờ qua bao nhiờu thế hệ, dũng người Đú là những con người sống

cuộc đời lặng lẽ tự nhiờn.khi đất nước thanh bỡnh họ chịu thương chịu khú trờn

những bờ ruộng bờ bói “cần cự làm lụng” Nhưng khi đất nước cú ngoại xõm thỡ

chớnh những con người bỡnh dị ấy, ngày đờm chỉ biết làm bạn với mảnh ruộng,

với cỏi cày, cỏi cuốc họ đó đứng lờn chiến đấu để bảo vệ quờ hương xứ sở Tinh thần bất khuất vàkhỏt vọng tự do của họ đó trở thành truyền thống đạo đức của dõn tộc

Trang 34

“Nhiều người đó trở thành anh hựng Giản dị và bỡnh tõm

Khụng ai nhớ mặt đặt tờnNhưng họ đó làm ra đất nước.”

Họ sống một cuộc sống giản dị và chết cũng bỡnh tõm, khụng ai biết, khụng ai nhớ tờn Cú baonhững ngụi mộ liết sỹ vụ danh, cú bao nhiờu bà mẹ đợi chờ con trở về, cú bao người vợ mũn mỏichờ chồng Một lần nữa Nguyễn Khoa Điềm đó nhấn amnhj vai trũ khụng thể thiếu của nhõn dõntrong lịch sử dựng nước và giữ nước Đõy cũng là một chõn lý đựoc chứng minh qua bao nhiờu cuộc đấu tranh giành độc lập tự do Từ những cuộc chiến đấu chống phong kiến phương Bắc… dếnhai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ gian khổ khi nào nhõn dõn cũng mang gỏnh nặngcủa đất nước trờn vai Khụng cú sự đồng lũng chung sức của hàng ngàn lớp người khụng tờn tuổi ấythỡ chẳng một vĩ nhõn nào làm nờn chiến thắng Từ thực tế lịch sử đú Nguyễn Khoa Điềm đó khỏiquỏt và chứng minh rằng: chớnh những người dõn thường khụng để lại tờn tuổi

trờn sử sỏch đó làm nờn những trang lịch sử hào hựng oanh liệt

Đoạn thơ kết thỳc trong niềm cảm phục và biết ơn sõu sắc của nhà thơ với nhõn dõn tạo sự nghiệptao dựng lờn Đất nước Cõu núi : “Lật thuyền mới biết sức dõn mạnh hay yếu” là vậy!

Nguyễn Khoa Điềm, ụng viết lờn những trang sử hào hựng của nhõn dõn Chỳng ta là những lớpsinh sau “sinh ra Dất nước đó cú rồi” Vỡ vậy chỳng ta càng phai giữ gỡn và xõy dựng đất nước theotruyền thống của cha ụng ta

“NgĐất nớc” (trích từ trờng ca “NgMặt đờng khát vọng”) Bài thơ chủ yếu tập trung thể hiện Đất nớc làcủa nhân dân trong đó có những đoạn thơ rất độc đáo thể hiện sự hóa thân của nhân dân:

“NgNhững ngời vợ nhớ chồng còn góp cho

Những cuộc đời đã hóa núi sông ta ”

Đoạn thơ đợc mở ra bằng cảm nhận về không gian địa lí: “NgNhững ngời vợ nhớ chồng ” Xa nay,không gian địa lí vẫn đợc coi là yếu tố vật chất, là điều kiện tự nhiên của một đất nớc Cho nên, nói

đến phơng diện này ngời ta thờng nhớ đến bàn tay của tạo hóa Vậy mà ở đây, qua cách nhìn củaNguyễn Khoa Điềm toàn bộ không gian vật chất ấy đã thấm đẫm tâm t tình cảm của nhân dân:

“NgNhững ngời vợ nhớ chồng còn góp cho Đất nớc những núi

Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái

Gót ngựa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại”

Chín mơi chín con voi góp mình dựng đất tổ Hùng Vơng Điệp từ “Nggóp cho” biến những câu thơthành lời khẳng định ngợi ca công lao của nhân dân – những ngời sáng tạo nên linh hồn cho núisông này Đó là bao nhiêu thế hệ phụ nữ từng nhớ thơng đợi chờ đã góp cho đất nớc những ngọn núiVọng Phu V nếu không có nỗi đau và tình yêu thủy chung của họ thì núi chỉ mãi là đá - vô tri, vôgiác chứ không thể hóa thân thành biểu tợng của niềm mong đợi vòi vọi giữa trời Cũng nh phải cótình yêu đằm thắm ngọt ngào của những cặp vợ chồng thì mới xuất hiện những đôi Trống Mái chụm

đầu bên nhau, trên sóng nớc biển khơi Bằng trí tởng tợng phong phú và tình yêu quê hơng xứ sởmỗi mảnh đất đều nh có linh hồn ở đây Nguyễn Khoa Điềm đã mợn những truyền thuyết thần thoại

Trang 35

Con cóc, con gà quê hơng giúp cho Hạ Long thành thắng cảnh

Những ngời dân nào đã góp tên ông Đốc, ông Trang, bà Đen

bà Điểm

Và dờng nh ở nơi nào ta cũng thấy những bằng chứng về sức sáng tạo của nhân dân Qua cái nhìncủa họ tất cả vạn vật trong không gian đều có thể biến hóa một cách kì diệu Những dòng sông bỗnghóa thành thiêng liêng, sống động thành nguồn sống của những bãi bồi, những ruộng đồng phì nhiêu

“Ngxanh thẳm” Ngay cả khi cuộc sống nghèo khó nhng họ vẫn không ngừng ớc mơ và tin vào cuộcsống đẹp “Ngngời học trò nghèo góp cho đất nớc mình thêm núi Bút, non Nghiên” Bên cạnh đó,Nguyễn Khoa Điềm còn liệt kê hàng loạt những địa danh mang nét riêng của miền quê Nam Bộ, đểmột lần nữa ngợi ca sự cống hiến hết sức bình dị mà hết sức thầm lặng của những con ngời nơi đây

Họ đã để lại tên tuổi mình lại “Ngông Đốc, ông Trang, Bà Đen, bà Điểm” Khiến đất thành thân thuộc,

nh máu thịt của con ngời Tất cả mọi vật trong không gian nh mang linh hồn của đất nớc nhân dân

Sự hóa thân hết sức kì diệu ấy của nhân dân thành những thần thoại, truyền thuyết xa xa, nhữngdanh thắng, nguồn sống và niềm tin Tất cả mọi vật trong cái không gian rộng lớn của đất n ớc này

đều có thể “Nghóa thân cho dáng hình xứ sở” Nguyễn Khoa Điềm đã khái quát lên một chân lí đã đ ợcchứng minh trên suốt hành trình 4000 năm dựng nớc và giữ nớc:

“NgVà ở đâu trên khắp các ruộng đồng gò bãi

Chẳng mang một dáng hình, một ao ớc, một lối sống ônh cha

Ôi đất nớc 4000 năm đi đâu ta cũng thấy

Những cuộc đời đã hóa núi sông ta ”

Nguyễn Khoa Điềm đã có sự kết hợp giữa chất chính luận sắc sảo và chất trữ tình đằm thắm, thiếttha Nó mang đến cho ta cái nhìn mới mẻ, sâu sắc khi quan sát núi sông, rừng biển Và không giantởng chừng nh chỉ mang giá trị vật chất Nhng nhà thơ đã mang ngời đọc đến với tâm huyết và máuthịt của nhân dân chứ không đơn thuần là những dáng núi, dòng chảy của sông suối, bờ bãi, ruộng

đồng Và không chỉ ở bàn tay cần cù nhẫn nại đã mở núi, khai sông, phá đập, be bờ mà còn ở tìnhyêu thắm thiết mà họ dành cho quê hơng xứ sở Chính tình yêu ấy đã biến từng tấc đất này thànhthiêng liêng, vô giá

Có thể nói đoạn thơ đã thể hiện thành công sự hóa thân kì diệu của nhân dân Từ đó ca ngợi cônglao to lớn của những con ngời trên Đất nớc Và sức hấp dẫn của đoạn thơ còn bắt nguồn từ nhữngthành tựu nghệ thuật độc đáo: việc sử dụng sáng tạo nhiều chất liệu của văn hóa dân gian (thầnthoại, ca dao, cổ tích ), đó còn là sự kết hợp giữa chất chính luận sắc sảo và chất trữ tình đằm thắm

“NgSóng” Có thể nói “NgSóng” là kết tinh của hồn thơ Xuân Quỳnh

Mợn hình tợng sóng đê diễn tả tình yêu, đây không phải là điều mới mẻ bởi trớc Xuân Quỳnh đã

có Puskin, Nguyễn Du, Xuân Diệu – những tiền bối đã bàn rất nhiều về sóng Mặc dù vây, XuânQuỳnh vẫn in đợc dấu ấn riêng của tâm hồn vào trong cấu tứ tởng chừng nh rất quen thuộc này M-

ợn hình tợng sóng để giãi bày tình cảm của mình Mỗi khám phá về sóng là một khám phá về chínhmình Xuân Quỳnh thấy mình ở trong sóng và thấy sóng ở trong mình Sóng và em trở thành haihình tợng xuyên suốt tác phẩm đan xen vầ hòa quện vào nhau để mà thổ lộ giãi bày những nỗi niềmchồng chất trong tâm hồn ngời phụ nữ đáng yêu

Mở đầu bài thơ, sóng hiện ra với một ý nghĩa đặc biệt: sóng mang vẻ nữ tính Đây là tiếng nói đầykiêu hãnh về giới của mình:

có lúc lại trải ra trên mặt biển bao la Bằng những hình ảnh này Xuân Quỳnh cũng nói với chúng ta

sự phong phú kì lạ của trái tim đáng yêu Trái tim ấy chứa bao nhiêu cảm xúc trái ngợc Nữ thi sĩ đãmợn hình tợng sóng để diễn tả sự phong phú phức tạp của rình yêu trong trái tim con ngời Phong

Ngày đăng: 06/07/2014, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w