Sau khoảng thời gian t = 2T, lượng chất này còn lại là Câu 5: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luô
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN vật lý 12
Thời gian làm bài: 0 phút;
(25 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi VL12
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân:
α + 1327Al → X+ n Hạt nhân X là :
A 24
10Ne
Câu 2: Chất phóng xạ iốt 13153I có chu kỳ bán rã 8 ngày Lúc đầu có 200g chất này Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là
Câu 3: Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì có chu kì bán rã là
A ln
2
ln 2
Câu 4: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T Ban đầu có 80 mg chất phóng xạ này Sau khoảng
thời gian t = 2T, lượng chất này còn lại là
Câu 5: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
C Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
Câu 6: Cho: mc = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; eV= 1,6 10
-19 J ; C= 3.108m/s Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12
6C thành các nuclôn riêng biệt bằng
Câu 7: Hạt nhân 10
4Be có khối lượng 10,0135u Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
10
4Be là
A 0,6321 MeV B 63,2152 MeV C 6,3215 MeV D 632,1531 MeV.
Câu 8: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại
và bức xạ hồng ngoại thì
A ε1 > ε2 > ε3 B ε2 > ε1 > ε3 C ε2 > ε3 > ε1 D ε3 > ε1 > ε2
Câu 9: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75µm và λ2 = 0,25µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35µm Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
C Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên D Chỉ có bức xạ λ1
Câu 10: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N là
A 47,7.10-11m B 21,2.10-11m C 84,8.10-11m D 132,5.10-11 m
Câu 11: Cho h=6,625.10-34 Js ,C=3.108 m/s 1 eV=1,6.10-19 J Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,5μm bằng :
Câu 12: Chiếu bức xạ 0,18μm vào bề mặt một kim loại có công thoát electron là 6,625.10-19 J Cho h=6,625.10-34 Js ,C=3.108 m/s 1 eV=1,6.10-19 J.Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng :
Trang 2Câu 13: Các hạt dẫn điện trong hiện tượng quang điện bên trong là :
A iôn dương và iôn âm B electron tự do
C electron tự do và lỗ trống D electron tự do và iôn âm
Câu 14: Nguyên tử hydrô bị kích thích sao cho electron của nó chuyển lên quỹ đạo M, thì nó có thể
phát ra tất cả bao nhiêu vạch quang phổ ?
Câu 15: Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A bước sóng ánh sáng B công suất nguồn phát sáng
C môi trường truyền sáng D cường độ chùm sáng
Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
ai
i
D
a
Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,5
mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,6 μm Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa Vị trí của vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là
Câu 18: 18 Với f1 , f2 , f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì
A f1 > f3 > f2 B f3 > f1 > f2 C f3 > f2 > f1 D f2 > f1 > f3
Câu 19: Quan sát váng dầu mỡ hay bong bóng xà phòng, ta thấy có những vầng mầu sặc sỡ Đó là
hiện tượng …
Câu 20: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,6μm Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1 cũng có vân sáng bậc k của bức xạ λ2 trùng tại đó Bậc k đó là:
Câu 21: Khi bị nung nóng chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch ?
C Chất khí ở áp suất thấp D Chất khí ở áp suất cao
Câu 22: Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể
được xác định bởi biểu thức
LC
LC
LC
Câu 23: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.1010 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c
= 3.108m/s Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
Câu 24: Sóng vô tuyến nào sau đây phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt
nước biển ?
A Sóng ngắn B Sóng trung C Sóng dài D Sóng cực ngắn
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?
A Sóng điện từ là sóng ngang
B Khi sóng điện từ lan truyền ,véc-tơ cường độ điện trường luôn vuông góc với véc-tơ cảm ứng
từ
C Khi sóng điện từ lan truyền ,véc-tơ cường độ điện trường luôn cùng phương với véc-tơ cảm
ứng từ
D Sóng điện từ lan truyền được trong chân không
Trang 3- HẾT