1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra chg 4 đại số 8

4 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV MÔN : ĐẠI SỐ 8 –Năm Học 2009-2010 Thời gian: 45’,ngày kiểm tra: 20 / 4 /2010 ] ĐỀ A I)Trắc nghiệm khách quan:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. 3 1 0x + < B. 0 3 0x − ≤ C. 2 2 0x x + ≥ D. 0x y + > Câu 2: Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây: A. 4 2 5x x − > + B. 5 3 12x x − > − C. 2 9 0x + < D. 5 13x x ≥ + Câu 3: Bất phương trình tương đương bất phương trình 5 3x − ≥ là: A. 8x ≤ B. 2x ≤ − C. 2x ≥ D. 8x ≥ Câu 4:Tập hợp nghiệm của bất phương trình 5 3 3 9x x + ≤ + là A. 3x ≥ − B. 3x ≥ C. 3x ≤ D. 3x ≤ − Câu 5: Cho a < b. Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG: A. 5 5a b > B. 5 5a b − > − C. 1 2 1 2a b + > + D. 5 4 5 4a b − > − Câu 6: Khẳng định nào là ĐÚNG ? A. ( 3) 7 3 − + ≤ B. 6 2.( 3) ≤ − C. ( 3) 7 ( 4) 7 − + < − + D. 101 ( 2) 101 ( 5) + − > + − " II) Tự luận.(7đ) Bài1) ( 3 đ) Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số: a) 3 2 5x − > b) 1 1 2 3 x x − + ≥ Bài 2) (3 đ) a) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức. 5 5A x x = − + + khi 0x ≥ b) Giải phương trình : 2 2 7x x − + = Bài 3) (1 đ) Tìm x biết: 2 1 2 3 x x + < − BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV MÔN : ĐẠI SỐ 8 –Năm Học 2009-2010 Thời gian: 45’,ngày kiểm tra: 20 / 4 /2010 ] ĐỀ B I)Trắc nghiệm khách quan:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. 2 1 0x − > B. 2 0 0x − ≥ C. 2 3 0x x + ≥ D. 2 3 0x y − > Câu 2: Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây: A. 2 5x x > + B. 4 3 12x x + > + C. 2 6 0x + < D. 5 12x x ≥ + Câu 3: Bất phương trình tương đương bất phương trình 2 5 1x − ≥ là: A. 8x ≤ B. 2x ≤ − C. 3x ≥ D. 8x ≥ Câu 4:Tập hợp nghiệm của bất phương trình 6 3 9 4x x − − ≤ − là A. 6x ≤ B. 6x ≥ C. 6x ≤ − D. 6x ≥ − Câu 5: Cho a < b. Khẳng định nào sau đây là SAI: A. 5 5a b > B. 5 5a b − > − C. 1 2 1 2a b − > − D. 2 2a b < Câu 6: Khẳng định nào là SAI ? A. ( 3) 6 3 − + ≤ B. 6 2.( 3) ≤ − − C. ( 5) 2 ( 6) 2 − + < − + D. 100 ( 1) 100 ( 3) + − > + − " II) Tự luận.(7đ) Bài1) ( 3đ) Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số: a) 2 3 4x − > b) 1 1 3 2 x x + − ≤ Bài 2) (3 đ) a) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức. 3 4 3A x x = − + − khi 0x < b) Giải phương trình : 5 3 3x x − − = Bài 3) (1 đ) Tìm x biết: 3 1 2 x x − > − Đáp án – Thang điểm I)Trắc nghiệm:( 3 điểm) Mỗi câu khoanh đúng được 0.5 điểm ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D C B D ĐỀ B Mỗi câu khoanh đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C B A C II) Tự luận: ( 7 điểm) ĐỀ A Caâu Ñieåm 1a (1,5 ñ) 3 2 5 2 5 3 2 2 1 x x x x − > ⇔ − > − ⇔ − > ⇔ < − ) -1 0 0,25 0,25 0,5 0,5 1b (1,5 ñ) 1 1 2 3 3 3 2 2 6 6 3 3 2 2 5 x x x x x x x − + ≥ − + ⇔ ≥ ⇔ − ≥ + ⇔ ≥ [ 0 5 0,5 0,25 0,25 0,5 2a (1 ñ) Khi 0x ≥ => -5 0x ≤ => 5 0x ≥ Nên 5 5x x − = =>A = 5x + x +5 = 6x + 5 0,25 0,25 0,25 0,25 2b (2 ñ) 2 2 7x x − + = Nếu 2 0x − ≥ => 2x ≥ 0,25 ) Nên 2 2x x − = − Do đó x – 2 + 2x = 7 ó 3x = 9 ó x = 3 (Thỏa điều kiện) Nếu 2 0x − < => x < 2 Nên 2 2x x − = − Do đó 2 - x + 2x = 7 ó x = 5 ( không thỏa điều kiện) Vậy S = {3} 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (1 ñ) Ta có : Điều kiện xác định : 3x ≠ 2 1 2 3 2 1 2 0 3 2 1 2 6 0 3 3 2 1 2 6 0 3 7 0 3 x x x x x x x x x x x x + < − + ⇔ − < − + − ⇔ − < − − + − + ⇔ < − ⇔ < − Vì 7 > 0 ; Để 7 0 3x < − ó x – 3 < 0 ó x < 3 0,25 0,25 0,25 0,25 * Đáp án tự luận của đề B chấm như đề A . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV MÔN : ĐẠI SỐ 8 –Năm Học 2009-2010 Thời gian: 45 ’,ngày kiểm tra: 20 / 4 /2010 ] ĐỀ A I)Trắc nghiệm khách quan:(3đ) Khoanh. = Bài 3) (1 đ) Tìm x biết: 2 1 2 3 x x + < − BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV MÔN : ĐẠI SỐ 8 –Năm Học 2009-2010 Thời gian: 45 ’,ngày kiểm tra: 20 / 4 /2010 ] ĐỀ B I)Trắc nghiệm khách quan:(3đ) Khoanh. đây: A. 4 2 5x x − > + B. 5 3 12x x − > − C. 2 9 0x + < D. 5 13x x ≥ + Câu 3: Bất phương trình tương đương bất phương trình 5 3x − ≥ là: A. 8x ≤ B. 2x ≤ − C. 2x ≥ D. 8x ≥ Câu 4: Tập hợp

Ngày đăng: 06/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w