Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó: lôi, tuồng như, sẻ non, lao xuống, lao đến, dừng lại và lùi, cứu con… - Đọc trôi chảy toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
Trang 1Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Linh
Lớp 4E
THIẾT KẾ GIÁO ÁN PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
Bài : Con sẻ
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ khó: lôi, tuồng như, sẻ non, lao xuống, lao đến, dừng lại
và lùi, cứu con…
- Đọc trôi chảy toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi hình ảnh con sẻ già gan góc, sự bối rối
của chó săn, sự than phục của tác giả
- Đọc diễn cảm bài văn – chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện:
+ Hồi hộp, căng thẳng ở đoạn đầu – tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chó săn
+ Chậm rãi, than phục ở đoạn sau – sự ngưỡng mộ của tác giả
2 Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn,
náu, lao xuống…
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu sẻ non của sẻ già
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK Tiếng việt 4 (tập 2)
- 3 thẻ từ (ghi giọng đọc của Đ1; Đ2,3; Đ4,5)
- Bảng phụ (nếu có – ghi Đ2, ngắt)
- Máy chiếu
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Các
bước
Hoạt động dạy học
Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trang 2tiến
hành
A
Kiểm
tra bài
cũ
B Bài
mới
1 Giới
thiệu
bài
- Hôm trước các con đã được học bài
TĐ “ Dù sao TĐ vẫn quay”,hãy đọc 1
đoạn trong bài mà con thích nhất, bạn
nào xung phong?
- Vì sao con thích đoạn này?
(Con cho cô biết đoạn này nói lên
điều gì?)
- Cô có 1 câu hỏi này: Theo con, vì
sao Cô-péc-nich được coi là người
dũng cảm?
(Bạn nào có thể qiúp bạn?)
- Nhận xét bạn đọc và trả lời
- GV chốt và cho điểm
Văn học Việt Nam có rất nhiều nhà
văn, nhà thơ nổi tiếng, còn văn học
nước ngoài thì sao? Cô có 1 bức ảnh
sau
- Bạn nào biết người trong bức ảnh
- Đây là Tuốc-ghê-nhép, tên đầy đủ là
Ivan Tuốc-ghê-nhép, là một nhà văn
người Nga, sinh năm 1818 mất 1883
Hôm nay, chúng ta sẽ học 1tác
phẩm của ông, đó là tác phẩm nào,
các con quan sát tranh trên bảng và
cho cô biết tranh vẽ gì?
- 1HS đọc
- Vì đoạn này ngắn
- Vì đoạn này nói về…
- Vì
- Bạn đọc trôi chảy
- Quan sát tranh
- Quan sát tranh và trả lời
- máy
- Hình ảnh ông Tuốc-ghê-nhép
- tranh bài tập đọc con sẻ
Trang 32
Luyện
đọc
- Muốn biết các nhân vật có mối quan
hệ gì? Và qua câu chuyện này,
Tuốc-ghê-nhép muốn gửi thông điệp gì?
Chúng ta sẽ học bài tập đọc “Con sẻ”
(GV viết đề bài lên bảng)
* Đọc toàn bài + chia đoạn
- Cô mời 1bạn đọc toàn bài
- Bạn nào cho cô biết bài này có thể
chia làm mấy đoạn? (Bạn nào có ý
kiến khác)
- GV: Cô cũng đồng ý với bạn, cô
cũng chia bài này làm 5 đoạn, mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn
* Đọc nối tiếp
Lần 1:
- Cô mời 5 bạn đọc nối tiếp theo
đoạn, bắt đầu từ bạn
- Nhận xét bạn đọc
- GV ghi từ sai → đọc mẫu → HS
đọc lại → bạn A,B đọc lại
- Ngắt câu: Muốn đọc bài văn hay,
trước tiên ta phải đọc đúng Cô có câu
sau:
“ Bỗng từ trên cao gần đó… cái mõm
há rộng đầy răng của con chó”
- Các con đọc thầm và cho cô biết
- 5đoạn
- 5HS đọc nối tiếp
- Bạn đọc sai từ:
cứu con, lao đến, dừng lại và lùi
- Con ngắt ở …
- hiển thị 5đoạn
- hiển thị đoạn văn chưa có gạch chéo (bảng phụ)
- Đáp án
Trang 43 Tìm
hiểu bài
cách ngắt
(Bạn nào có ý kiến khác)
- Cô đồng ý với ý kiến của bạn A
Đây là cách ngắt của cô Các con
dùng bút chì ngắt vào sách giáo khoa
- Cô mời 1 bạn đọc lại đoạn văn trên
bảng
Lần 2:
- Cô mời 5 bạn đọc nối tiếp, bắt đầu
từ bạn
- Trong bài có các từ khó cần giải
nghĩa, cô mời 1bạn đọc phần chú giải
(GV ghi lên bảng)
- Bạn nào có thể đặt cho cô 1câu với
từ “khản đặc” (GV khen)
* GV đọc mẫu
* Câu hỏi 1:
- Các con đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi: Trên đường đi con chó thấy
gì?
- Vậy theo con, con chó định làm gì?
- Để biết con chó định làm gì? Cô
mời 1bạn đọc đoạn 2
* Câu hỏi 2:
- Bạn nào biết việc gì đột ngột xảy ra
khiến con chó dừng lại?(Vì sao con
chó đột nhiên dừng lại)
- 1HS đọc
- 5 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc phần chú giải
- Con chó đánh hơi thấy 1con sẻ rơi từ trên tổ xuống
- con chó định ăn thịt con sẻ non
- 1HS đọc
- Vì 1 con sẻ già từ trên cây lao xuống
- 1bạn dựa vào trả
có gạch chéo
- hiện câu hỏi 1
- hiện câu hỏi 2
Trang 5(GV chỉ theo tranh)
* Câu hỏi 3:
- Hình ảnh sẻ mẹ lao xuống cứu con
được miêu tả như thế nào? Cô mời 1
bạn đọc đoạn 3
- GV chỉ vào tranh và chốt
- Bạn nào biết “sức mạnh vô hình” là
sức mạnh gì?
* Câu hỏi 4:
- Trước sự dũng cảm của sẻ mẹ, con
chó sẽ như thế nào? 1bạn đọc cho cô
đoạn 4,5
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục
đối với con sẻ nhỏ bé?
lời câu hỏi, không cần sách
- 1HS đọc
- Con sẻ già lao xuống như 1hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược; miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy 2, 3 bước về cái miệng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ non
- Đó là sức mạnh của tính thương, sức mạnh của tính mẹ con, 1tình cảm tự nhiên, bản năng
- 1HS đọc
- Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó khổng lồ
- hiện câu 3
- hiện câu 4
- hiển thị
Trang 6đọc diễn
cảm
* Vậy, bạn nào biết nội đung chính
của bài tập đọc?
- 3 bạn đọc nối tiếp cho cô đoạn 1,2,3
- Bạn A cho biết ý chính của đoạn 1
- Vì vậy trong 3 đoạn này, em sẽ đọc
với giọng như thế nào?
- GV: Vì 2 câu đầu ở đoạn 1chỉ nêu
hoàn cảnh xảy ra câu chuyện nên các
con sẽ đọc với giọng kể khoan thai, từ
câu 3 đến hết đoạn 3: giọng hồi hộp,
tò mò, căng thẳng
- Cô mời 1 bạn đọc đoạn 4,5 và nêu ý
chính của đoạn
- Vì vậy chúng ta sẽ đọc với giọng
như thế nào?
- Ngoài ra, để đọc hay, chúng ta con
phải nhấn giọng vào một số từ ngữ,
các con chú ý lắng nghe cô đọc Đ2,3
và cho cô biết cô đã nhấn giọng vào
những từ ngữ nào?
- Đó là những từ cô đã gạch chân trên
- Ca ngợi hành động dũng cảm cứu sẻ non của sẻ già
- 3HS đọc nối tiếp
- Đoạn 1,2,3 nói về cuộc đối đầu giữa sẻ
mẹ và con chó
- Đọc với giọng hồi hộp, tò mò, căng thẳng
- 1HS đọc và trả lời:
Nói lên sự ngưỡng
mộ của tác giả trước hành động của sẻ mẹ
- Giọng chậm rãi, thán phục
- HS liệt kê
- Đó là những từ
nội dung chính
- thẻ từ
Trang 7C
Củng
cố, dặn
dò
màn hình, bạn nào cho cô biết những
từ này có gì đặc biệt?
- Đúng rồi, bây giờ các con sẽ luyện
đọc nhóm 2 Đ2,3 và sau đó cô sẽ mời
2nhóm thi xem nhóm nào đọc hay
hơn
- Thời gian đã hết, cô mời nhóm đầu
tiên…
Nhóm thứ 2
- Nhận xét 2 nhóm: Con thấy nhóm
nào đọc tốt hơn? Vì sao?
- Bạn đồng ý nhóm 1 đọc tốt hơn?
- Cô thấy nhóm … đọc tốt hơn vì bạn
đã đọc với giọng hồi hộp, tò mò Cô
cho nhóm bạn điểm còn nhóm bạn
…
- Để nhớ và hiểu ND của bài, bạn nào
có thể dựa theo tranh kể lại câu
chuyện “Con sẻ” cho cả lớp cùng
nghe (nếu còn thời gian)
- Như vậy, qua câu chuyện này, nhà
văn Tuốc-ghê-nhép muốn gửi tới
chúng ta điều gì? Bạn nào biết
ngữ miêu tả hành động của con sẻ già
và sự hung dữ của con chó
- Lần lượt 2nhóm đọc
- HS NX
- Tác giả muốn nói tính mẫu tử là tính cảm vô cùng thiêng liêng không chỉ ở con người mà còn
Trang 8- Bạn nào có thể nêu lại nội dung của
bài?
- Bạn nào cho cô biết, bài tập đọc này
nằm trong chủ điểm gì?
- GV: Đúng rồi, đây cũng là bài tập
đọc cuối cùng trong chủ điểm
“Những người quả cảm” Tuần sau
các con sẽ học các tiết ôn tập để
chuẩn bị thi giữa kì Bài của chúng ta
đến đây là kết thúc
có ở loài vật Dù biết có hiểm nguy nhưng con sẻ vẫn đến cứu con
- 1HS nhắc lại
- Chủ điểm “Những
người quả cảm”
Người hướng dẫn
(Ký)
Trần Thị Ngọc Lan
Trang 9Trình bày bảng:
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Con sẻ
Trang 10I Luyện đọc II Tìm hiểu bài
1 Đọc đúng:(HS đọc sai) 1.Từ ngữ
Tuồng như Cứu con Tuồng như bối rối
Sẻ non lao xuống Khản đặc kính cẩn Dừng lại và lùi
2 Đọc diễn cảm 2 Nội dung
Đ1: 2câu đầu giọng khoan thai
Từ câu3 giọng hồi hộp, tò mò
Đ2,3: giọng hồi hộp, căng thẳng
Đ4,5: giọng chậm rãi, thán phục
(thẻ từ)