suy thoai tang ozon
Trang 1Giáo viên hướng dẫn:
Đào Ngọc Bích
Nhóm thực hiện
Lê Thị Ngọc Hân 34603021
Lê Thị Hương 34603034
Tạ Hoàng Lâm 34603039
Nguyễn Thị Nguyệt 34603058
Vũ Thị Nho 34603059
Nguyễn Văn Tư 34603104
Trang 2MỤC LỤC!
I Ozon - Sự hình thành và phân hủy:
II Suy thoái tầng Ozon trên phạm vi
toàn cầu
III Ozon – nguyên nhân suy thoái
IV Ozon – hậu quả suy thoái
V Tình hình sử dụng chất khí làm suy
giảm tầng Ozon hiện nay
VI Các biện pháp bảo vệ và khả năng
phục hồi tầng Ozon
Trang 3I Ozon – hình thành và phân hủy:
Trang 4Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất chuẩn ozon có màu xanh nhạt, nóng chảy ở
-192,7 0 C và sôi ở -111,9 0 C (có màu xanh thẫm)
Ozon là khí không bền, nó tan trong nước lạnh và trong dung dịch kiềm
Trang 5Lượng ozon trong khí quyển nhỏ chiếm 0,000001% về thể tích của không khí.
Khối lượng ozon chủ yếu tập trung ở
độ cao khoảng từ 10 km đến gần 60
km, nhưng tập trung tối đa ở độ cao 25
km – 30 km.
Trang 6Tầng Ozon trong khí quyển
Trang 7I.2/ Ozon với sinh vật và
Trang 8Một số ứng dụng của ozon:
Trong công nghiệp: người ta dùng ozon
để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác
Trong y học: ozon được dùng để chữa sâu răng
Trong đời sống: người ta dùng ozon
để sát trùng nước sinh hoạt, tiệt trùng bông băng y tế, bảo quản lương thực, thực phẩm
Trang 9I.3/ Sự hình thành và phân hủy
Ozon:
I.3.a/ Quá trình hình thành O 3 từ Oxi:
Bức xạ tia tử ngoại ở dải sóng 180 nm –
240 nm có nguồn năng lượng E = 5,115
eV phá vỡ phân tử oxi thành nguyên tử oxi
O 2 + hv = [O] +[O]
Sau đó, nguyên tử oxi kết hợp với phân
tử oxi tạo thành phân tử ozon:
[O] + O 2 + M = O 3 + M
Trang 10Quá trình hình thành O 3 từ oxi
Trang 11I.3.b/ Quá trình phân hủy Ozon
thành oxi:
Bức xạ tia tử ngoại ở dải sóng 280 nm –
320 nm làm cho phân tử O3 bị phân li thành nguyên tử và phân tử oxi:
O 3 + hv = O 2 +[O]
Phân tử ozon cũng va chạm với nguyên
tử oxi để tạo ra nguyên tử oxi:
O 3 + [O] = O 2 + O 2
Trang 12I.4/ Sự chuyển động của Ozon trong
tầng bình lưu:
Ozon được hình thành quanh năm ở tầng bình lưu vùng xích đạo, ozon được vận chuyển về phía cực nhờ các chuyển động không khí
Ở mỗi bán cầu, sự vận chuyển ozon về phía cực xảy ra tập trung vào mùa
bình lưu nhiệt đới và yếu đi vào mùa hè khi dòng gió Đông thịnh hành thay thế dòng gió Tây
Trang 13II Suy thoái tầng Ozon trên
phạm vi toàn cầu:
Giá trị ozon toàn cầu (trung bình hàng năm ) với tỉ lệ trung bình thời kì 1964- 1980
Ozon toàn cầu giảm mạnh vào giữa năm 1980 đầu 1990
Hiện nay giá trị ozon toàn cầu là
khoảng 4% dưới mức năm 1994
Trang 14Ozon thay đổi toàn cầu
Trang 15Sự suy giảm lớn nhất xảy ra ở các ở các vĩ độ cao trong phạm vi cả hai bán cầu Sự suy giảm ở Nam Bán Cầu lớn hơn rất nhiều ở Bắc Bán Cầu
Sự khác biệt này xuất hiện từ cuối thập kỉ 70 và trở lên rõ ràng hơn vào các
thập kỉ 80 và 90 của thế kỷ XX
Trang 16Ozon thay đổi theo vĩ độ
Trang 17II.1/ Suy thoái Ozon ở Nam Cực:
Các nhà khoa học phát hiện từ những năm 80 bởi các nhà khoa học Anh
Joesph Farman, Brian Gardiner, và Jonathan Shanklin
Các lỗ thủng ozon chính là sự giảm nồng độ ozon ở trên cao của Trái Đất ở tầng bình lưu Lượng chuẩn ozon ở tầng bình lưu là 300 DU Nếu tổng ozon dưới
220 DU thì tầng ozon được coi là bị thủng.
Trang 18 Năm 1993 trạm khảo sát Faraday của Anh ở Nam cực ozon từ khoảng 280
DU vào đầu tháng 9 đến khoảng 200
DU vào cuối tháng 28/9/1993 ozon có giá trị thấp nhất là 142 DU
Tại trạm khảo sát Halley ozon giảm
từ 210 DU vào đầu tháng 9 đến khoảng 110 DU vào đầu tháng 10
tức là ozon suy giảm quá 2/3
Trang 19Năm 1994: tại trạm Faraday ozon giảm
Trang 20Năm 1995: giảm từ 280DU vào tháng 8 xuống còn 175DU vào cuối tháng 9 Giá trị tối thiểu ozon giảm tới mức thấp nhất
là 132DU Vào đầu tháng 11 giá trị ozon tăng lên khoảng 315 DU
Năm 1996: trạm Halley vào cuối tháng
8 giá trị ozon giảm từ 260DU xuống còn 140DU vào giữa tháng 9, ngày 8/10 đạt giá trị thấp nhất là 114 DU
Trang 21Suy giảm ozon năm 1996
Trang 22Năm 1997: ở Halley giá trị ozon tối thiểu là 110DU Ozon suy giảm từ 300DU vào tháng 7 đến khoảng 200
DU vào giữa tháng 8 Và đạt giá trị cao nhất là 380 DU vào giữa và cuối tháng
12
Trang 23Suy thoái Ozon năm 1997
Trang 24 Năm 1998: Ozon giảm từ 260 DU vào tháng 8 xuống còn 120 DU vào tháng
10, trung bình mỗi ngày giảm 3 DU Giá trị ozon tối đa chỉ khoảng 290 DU vào tháng 12 Mùa thu đạt giá trị khoảng
260 DU
Trang 25Suy thoái Ozon năm 1998
Trang 26Năm 1999: Ozon suy giảm ở trạm Halley đã xảy ra vào cuối tháng Tám và suy giảm tối
đa 60% vào đầu tháng 10, ozon đạt giá trị tối
đa là 240DU và ozon
Tại trạm Vernadsky giá trị ozon từ từ giảm từ đỉnh điểm vào giữa tháng mười hai cho đến cuối tháng, nhưng tăng 30 DU trong tháng tư.
Trang 27Suy thoái Ozon năm 1999
Trang 28 Năm 2000: lỗ thủng ozon đạt mức độ lớn nhất vào đầu tháng 9 cho tới đầu tháng
10 là 29,4 triệu
km 2.
Trang 29Năm 2001: Theo trung tâm dự báo khí hậu thì ozon suy giảm từ 10% đến
40%. Vào cuối tháng 9 và đầu tháng 10 các nhà nghiên cứu cho thấy ở độ cao
15-20 km ozon bị phá hủy hoàn toàn
Trang 30Suy thoái Ozon năm 2001
Trang 32Năm 2003: ozon giảm hơn 40% Trong suốt tháng 8,9,10 ozon tíếp tục bị phá hủy mạnh mẽ ở độ cao 15-20km Lỗ thủng ozon Nam cực trong năm 2003 đạt kích thước là 28,51 triệu km 2
Trang 33Hofmannetal ước tính rằng sự phục hồi các lỗ thủng ozon ở Nam cực Theo ông điều kiện để phục hồi ozon là:
Chấm dứt sự suy giảm ozon vào
mùa xuân tại độ cao 22 – 24 km
Ở độ cao 12 – 20 km vào giữa tháng
9, giá trị ozon giảm ít hơn 3 DU mỗi ngày thì mới có thể phục hồi được lỗ thủng ozon ở Nam cực
Trang 34Suy thoái Ozon năm 2003
Trang 35Năm 2004: ozon giảm hơn 45% so với tổng số năm
1980 Diện tích lỗ thủng ozon nhỏ hơn so với năm
2003 (22,76 triệu
km 2 )
Trang 36Năm 2006: ozon giảm hơn 45% Suốt tháng 8,9,10 ozon bị phá hủy mạnh mẽ
ở độ cao 13-21km Diện tích các lỗ thủng ozon đạt kích thước lớn nhất từ trước đến nay là 29,46 triệu km 2
Trang 37Suy thoái Ozon năm 2006
Trang 39Năm 2007: ozon suy giảm hơn 45% Giá trị ozon đạt mức thấp 220 DU Lỗ thủng ozon ở Nam cực vào tháng 9 đạt mức tối đa hơn 25,02 triệu km 2 ozon tiếp tục bị phá hủy ở độ cao từ 13- 21km
Trang 40Suy thoái Ozon năm 2007
Trang 41Năm 2008: Lỗ thủng ozon ở Nam cực đạt kích thước tối đa là 27 triệu km 2 Lỗ thủng này lớn hơn năm 2007 nhưng lại nhỏ hơn 2006 Tại các khu vực xung quanh vùng cực ozon có giá trị cao nhất là 350DU và có giá trị thấp nhất là
Trang 42Suy thoái Ozon năm 2008
Trang 43Diện tích lỗ thủng ozon năm 2008
Trang 44 Năm 2009: ozon có giá trị thấp nhất là
170DU trên Biển Weddell vào tháng 9
và đạt giá tri lớn nhất là 400DU Ozon suy giảm 40% ngày 2/9/09 diện tích lỗ thủng ozon đạt tới 17 triệu km 2
Trang 45Diện tích lỗ thủng ozon năm 2009
Trang 46II.2/ Suy giảm Ozon ở Bắc Cực:
Tổng số ozon ở Bắc bán cầu suy giảm
từ 2 – 4 % cho mỗi thập kỉ từ 1979 – 1993
Các chuyên gia dự báo rằng giảm 10% ozon sẽ gây ra sự gia tăng 25% các ca
ung thư da ác tính cho vĩ độ ôn đới vào 2050
Trang 47Sự suy giảm ozon ở Bắc Cực
Trang 48Ở gần vòng cực Bắc hình thành lên các lỗ thủng tầng ozon ở các khu vực
sau: Bắc Mĩ, Tây Âu…
Trang 49III Ozon – nguyên nhân suy
thoái:
III.1/ Nguyên nhân cơ bản:
Chất thải từ hạm đội máy bay siêu âm
Trang 50Chất CFCs.
Chất tẩy rửa
Chất Halon dùng để chống cháy
Chất CH3Br (Methyl Bromide)
Trang 51Chất CFC phá hủy ozon
Trang 52Bình xịt có chứa chất làm lạnh
Trang 53III.2/ Các chất khí bức xạ tác động
gián tiếp:
Carbon monoxide (CO)
Nitrogen Oxide và Nitrogen Dioxide (NO Và NO2)
Các chất khí gốc lưu huỳnh
Trang 54III.3/ GS Vương Tuệ Tường cho
rằng còn có nguyên nhân từ Mặt
Trời:
Gió mặt trời làm mỏng tầng khí quyển
bên trên Nam cực
Các tia tử ngoại, các tia này khi đi vào bầu khí quyển của Trái Đất đã tiêu hủy khoảng 10% lượng Ozon ở cả hai cực
Trang 55IV Ozon – Hậu quả của suy
thoái:
IV.1/ Đối với con người:
Làm giảm khả năng miễn dịch ở người
Ung thư da và các thiệt hại về da
Trang 56Thiệt hại về mắt.
Trang 57Gây tác hại cho gen di truyền
AND
Trang 58IV.2/ Đối với sinh vật:
Làm rối loạn cơ chế quang hợp, tốc độ nảy mầm và tăng trưởng của cây
Vi khuẩn lam
Trang 59Ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn ở biển
và đại dương:
Trang 60V Tình trạng sử dụng chất khí làm suy giảm tầng Ozon hiện
nay :
Hàng năm trên thế giới trong công nghiệp điện lạnh, điều hòa không khí,
tủ lạnh, bình xịt là 1,58 triệu tấn các loại khí CFCs (2001) và mỗi năm tăng bình quân là 6%.
Trang 61Theo ước tính của các nhà khoa học,
kể từ tháng 1/1/2010, khoảng 1,5 tỉ tấn
các chất làm suy giảm tầng ozon nhóm CFC, halon và CTC sẽ được loại trừ hoàn toàn trên thế giới, giảm phát thải khoảng 25 tỉ tấn CO 2 tương đương, đóng góp một phần quan trọng trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu
Trang 62Năm 1992, các nước phát triển tạo ra
của CFCs
Trang 63Tình hình sử dụng CFCs
Trang 64Các loại CFCs.
Trang 65Ở Hoa Kì và các nước phát triển khác, lượng Halon sản xuất và bán được chấm dứt vào đầu năm 1994, nhưng mỗi năm vẫn được sản xuất ra 133.000 tấn chất này nó có sẵn trong xe tăng và thiết bị trên toàn thế giới, và có sẵn trong những thiết bị tái sử dụng
Trang 66Tình hình sử dụng Halon.
Trang 67Mỗi năm có khoảng 10 triệu tấn N 2 O bị thải ra môi trường, tương đương hơn 1 triệu tấn CFCs các loại tại điểm thải cao nhất.
Úc phát thải bình quân đầu người năm
2004 là 4,5 lần mức trung bình toàn cầu
Trang 68Năm 1996 toàn cầu sản xuất lượng methyl bromua (CH 3 Br) là 71.425 tấn,
và khoảng 2.759 tấn (3,9%) được sử dụng làm nguyên liệu cho tổng hợp hóa học
Sự ra đời và phát triển của thế hệ máy bay hiện đại ở Châu Âu, Bắc Mĩ và Liên
Xô Theo tổ chức liên minh chính phủ
về thay đổi khí hậu (IPCC) thì hiện nay khói thải ra từ máy bay chiếm 3,5%
hàng năm
Trang 69Tình hình sử dụng CH 3 Br.
Trang 70VI Biện pháp bảo vệ và khả năng phục hồi tầng Ozon:
VI.1/ Thế giới:
Vận động các ngành công nghiệp hạn chế dùng hoặc loại bỏ chất CFCs
Năm 1985, Công ước Viên thiết lập cơ chế hợp tác quốc tế trong nghiên cứu tầng Ozon
Trang 71Nghị định thư Montreal được kí kết bởi
Âu vào tháng 9 năm 1987 Nghị định thư kêu gọi các bên giảm việc sử dụng CFCs
Trang 72Montreal
Trang 73VI.2/ Việt Nam:
Theo Nghị định thư Montreal bắt đầu từ ngày 1-1-2010 toàn bộ các chất CFC (clorofluorocarbon) làm suy giảm tầng Ozon sẽ bị cấm nhập khẩu vào Việt Nam
Trang 74Các chất HCFC sử dụng ở Việt Nam chủ yếu là R-22 trong làm lạnh và điều hòa không khí, R-141b trong sản xuất xốp panel cách nhiệt và tấm lợp cách nhiệt Theo ước tính của các nhà khoa học, VN cần khoảng 20 triệu USD trong vòng 15-20 năm tới để loại trừ hoàn toàn sử dụng các chất HCFC
Trang 75Ông Lương Đức Khoa - điều phối viên ozon - trình bày về
tình hình sử dụng HCFC tại Việt Nam.
Trang 76Tủ lạnh không sử dụng CFC.
Trang 77VI.3/ Mỗi người chúng ta:
1) Tự bảo vệ mình khỏi sự tiếp xúc trực
tiếp với ánh nắng Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng
2) Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và
các thiết bị khác khi hoạt động xả khí thải vào môi trường
Trang 783) Tiết kiệm năng lượng, nước trong nhà và nơi làm việc.
4) Sử dụng ánh sáng tự nhiên trongnhà và nơi làm việc nếu có thể.
5) Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân hoặc taxi nếu có thể Thỉnh thoảng đi xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc.
Trang 796) Khi mua các sản phẩm gia dụng, nhất
là các loại dùng trong bình xịt, tìm loại ghi trên nhãn “không có CFC”
7) Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn
8) Giảm dùng các bao bì bằng nhựa xốp Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần
Trang 81Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe bài thuyết
trình của chúng tôi!
Trang 82TÀI LIỆU THAM KHẢO!
Sách:
Phạm Ngọc Hổ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh - Giáo trình cơ sở môi
trường không khí - NXBGD – 2009
Lê Huy Bá - Môi trường khí hậu thay đổi hiểm họa của toàn cầu - NXB ĐH Quốc Gia Tp HCM – 2001
Trang 83%26start%3D40