LỖ THỦNG TẦNG OZONE
Trang 1LỖ THỦNG TẦNG OZONE
Đề tài: tiểu luận hóa môi trường Giáo viên hướng dẫn: Ts.Hoàng Thái Long
Trang 2MỤC LỤC
1 Tìm hiểu về tầng ozone
2 Hiện trạng về tầng ozon
3.Nguyên nhân của việc thủng tầng ozon
4.Hậu quả và biện pháp giảm thiểu các yếu tố gây thủng tầng ozon
Trang 31.Tìm hiểu về tầng ozone1.1.Tính chất ozone:
Trang 4 O3 là chất khí có màu lam nhạt, có mùi hắc, trong suốt;
t0 nóng chảy là -1930C, t0 sôi là -111,90C
Hấp thụ mạnh các tia tử ngoại, tia nhìn thấy và tia hồng ngoại
Dễ hoà tan trong nước hơn ôxy
Có hoạt tính oxy hoá rất cao
Không bền, dễ dàng bị phân huỷ:
O3 = O2 + O
Tác dụng với các phân tử thuộc nhóm halogen
Trang 51.2.Tầng ozon ở đâu ?
Tầng Ozon là một lớp dày
có nồng độ ozon trung bình cao ở tầng khí quyển bình lưu
Nồng độ ozon cao nhất ở tầng khí quyển bình lưu là
1019 phân tử ozon/1m3 khí
Trang 61.4.Vai trò của tầng ozon
Ngăn 97-99% tia cực tím của bức xạ mặt trời:
Trang 71.3.Quá trình tạo thành và phân hủy ozon trong khí quyển
Trang 8 Phản ứng 1: O2 hấp thu tia UV-C tạo oxy nguyên tử.
Phản ứng 2: O2 phản ứng với oxy nguyên tử tạo ozon
Phản ứng 3: O3 hấp thu UV-B phân hủy thành O2 và oxy nguyên tử
Phản ứng 4: O3 phản ứng với oxy nguyên tử tạo phân tử O2
Ngoài ra Ôzôn có thể bị phá hủy bởi các nguyên tử clo, flo hay brôm trong bầu khí quyển
Trang 9• lọc tia UV nguy hại gây nguy hiểm cho con người và thảm thực vật:
Trang 10• Bảo vệ sự sống trên trái đất:
Trang 112.Hiện trạng về tầng ozon
1969-1986: tầng ozone đã bị suy giảm
2,5%, năm 1986-1993 thêm 3% nữa
Năm 1998: Lỗ thủng tầng ozone là
10,5 triệu dặm vuông
Năm 2000: là 11,4 triệu dặm vuông,
gần 3 lần diện tích nước Mỹ
Năm 2004: là 9,4 triệu dặm vuông
Năm 2008: lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực lên đến 27 triệu km2
Trang 12• Đầu năm 2011, xuất hiện lỗ thủng ozone tại KV Bắc Cực, độ cao khoảng 20km, nồng độ ozone
đã giảm tới 80%
Trang 133.Nguyên nhân của việc thủng tầng ozon
Khí CFC
Chất thải công nghiệp
Khói bụi và các chất hóa học
3.1.Khí CFC
3.1.1.Tổng quan về khí CFC (Chlorofuorocarbons)
CFC được tổng hợp đầu tiên vào năm 1928 được dùng như là chất sinh hàn
Tính độc và hoạt tính hoá học thấp, ko cháy, ko gây kích thích, có tính ổn định cao
Trang 14 Bức xạ cực tím xuất hiện trong tầng bình lưu có thể phân li chúng.
CFC được sử dụng rất rộng rãi trong hệ thống điều hoà, thiết bị lạnh
CFC được phổ biến trong nhiều lĩnh vực: chất đẩy khí, dung môi làm sạch, bao bì đựng thức ăn, chất khử trùng dụng cụ phẫu thuật, y tế,.v.v…
Trang 153.1.2.Ảnh hưởng của CFC đến tầng ozon
Cơ chế phân hủy ozon của CFC:
CFC bị tia cực tím phân hủy tạo clo nguyên tử: CFCl3 + hv → CFCl2 + Cl
Trang 16 Một phân tử CFC mất khoảng 15 năm đi từ mặt đất lên đến các tầng trên của khí quyển và ở đó khoảng 1 thế kỷ, phá hủy đến cả trăm ngàn phân tử ozone
Trang 173.2.Chất thải công nghiệp
Nước thải công nghiệp và khí thải của các nhà máy hóa chất
Các khí NOx,CO2…đặc biệt là N2O vẫn bền bỉ bay vào bầu khí quyển, phá hoại tầng ozon
Trang 18 Khí N2O được tạo ra từ việc:
-Sản xuất phân bón nitơ hay xử lí nước thải liên quan đến nitơ
-Đốt cháy nguyên liệu hóa thạch, sử dụng phân bón gốc nitơ
-Khi vi khuẩn phân hủy nitơ trong đất hoặc nước
Một số loại phân bón được sử dụng tại các nông trại hiện
đại làm tăng lượng N2O
Trang 19Mỗi năm có khoảng 10 triệu tấn N2O thải ra môi trường, tương đương hơn 1 triệu tấn CFC các loại.
N2O bốc lên tầng bình lưu:
N2O + O → 2NO
NO + O3 → NO2 + O2NO2 + O → NO + O2
Trang 203.3.Khói bụi và các chất hóa học
Khói thoát ra trong các vụ phóng tên lửa có thể bào mòn tầng ozon
- Khi phóng các tên lửa dùng nhiên liệu rắn, chúng thải khí Clo ra tầng bình lưu, Clo phản ứng với O2 tạo ra Clo oxit-chất có khả năng hủy diệt Ozone
Tên lửa thải ra khí clo trên tầng bình lưu
Trang 21 Các chất hóa học (CO, SO2…) ảnh hưởng xấu đến tầng ozon:
Mưa axit
Trang 224.Hậu quả và biện pháp giảm thiểu các yếu tố gây thủng tầng ozon
4.1.Hậu quả:
Phá hủy hệ thống miễn dịch, tăng khả năng mắc bệnh cho con người và động vật:
Tia tử ngoại gây bệnh ung thư, đục thủy tinh thể, mù lòa
Trang 23Ung thư da ở cá và người
Trang 24 Hủy hoại các sinh vật nhỏ
+Làm mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật biển
+Tia UV-B tăng, làm giảm lượng sinh vật phù du-thức ăn của nhiều loài sinh vật biển+giảm khả năng sinh sản, sinh trưởng của các loài cá, tôm và các SV khác
Làm giảm chất lượng không khí
+Khói mù và mưa axít sẽ tăng khi hoạt động của tia UV-B tăng
Trang 26 Tia UV-B tác động các vi sinh vật trong đất, làm giảm khả năng chịu đựng của cây trồng, năng suất sẽ kém, chất lượng giảm
Giảm tuổi thọ của các vật liệu, làm chúng mất độ bền chắc
Làm gia tăng hiệu ứng nhà kính: biến đổi khí hậu
Trang 27Băng tan do tầng ozone bị phá hủy đang đe dọa cuộc sống của loài gấu Bắc Cực
Trang 284.2.Biện pháp:
Hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân, nghiên cứu sử dụng NL sạch như: NL mặt trời, gió, sóng biển…
Xây dựng nhà máy xử lý khí thải công nghiệp và sinh hoạt
Dần thay thế chất làm lạnh CFC bằng chất làm lạnh khác ít hại đến môi trường
Trang 29 Dùng chính sách thuế chất thải ô nhiễm đối với các nhà máy công nghiệp
Cảnh báo kịp thời ô nhiễm, suy thoái môi trường
Ngăn chặn phá rừng bừa bãi, phát động phong trào trồng rừng
Giáo dục, tư vấn, tuyên truyền, cải tiến công nghệ nhằm ngăn chặn các hoạt động có hại tới sự suy giảm tầng Ozone
Trang 30CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM
THEO DÕI!