1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Phụ huynh, con trẻ và “chuyện tế nhị” ppsx

3 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 120,25 KB

Nội dung

Phụ huynh, con trẻ và “chuyện tế nhị” Theo hãng tin BBC, hơn một nửa trong số các bậc cha mẹ nước Anh đang tránh các cuộc trò chuyện với con cái về giới tính vì e rằng mình “vẽ đường cho hươu chạy”. Trong khi đó, ¾ các bạn trẻ từ 11-14 tuổi ao ước rằng việc nói chuyện với bố mẹ về giới tính sẽ trở nên dễ dàng hơn. Có tới 44% bạn trẻ không tin tưởng vào những thông tin về giới tính mà họ nhận được từ bạn b è. Một phần tư trẻ mới lớn cho biết các em cảm thấy bối rối, lo lắng và hoảng sợ vì không có được thông tin đúng đắn. Đây là kết quả cuộc nghiên cứu thuộc chiến dịch Trò chuyện hàng ngày của Bộ Trẻ em, Trường học và Gia đình Anh nhằm khuyến khích các bậc cha mẹ nói chuyện với con về các chủ đề như giới tính. Theo nghiên cứu nói trên, độ tuổi phù hợp nhất để bố mẹ nói chuyện với con về giới tính là khi trẻ 11-14 tuổi. Việc hàng ngày bố mẹ trò chuyện với con về giới tính và các mối quan hệ làm giảm những hành vi mạo hiểm và giúp trẻ mới lớn ra những quyết định thận trọng về tình dục và việc giữ an toàn. Nhà nghiên c ứu Anita Naik cho rằng đến khi trẻ được 15 tuổi, khoảng cách giữa trẻ và bố mẹ quá lớn và điều này có thể khiến bố mẹ và con khó bắt đầu cuộc trò chuyện về “chuyện tế nhị”. Theo bà Naik, có nhiều lý do dẫn tới việc các em gái mang bầu mà một trong những nguyên nhân là nhiều trẻ mới lớn không có thông tin đúng đắn, nhiều em bị ảnh hưởng bởi áp lực nhóm. Bằng cách chuyện trò với con cái về “chuyện khó nói”, các bậc cha mẹ có thể khuyến khích con họ có những quyết định đúng đắn cho bản thân mà không bị ảnh hưởng bởi bạn bè. Bà Naik kết luận rằng những cuộc chuyện trò cởi mở giữa bố mẹ và con về giới tính giúp giảm các vụ mang thai ở tuổi teen. . Phụ huynh, con trẻ và “chuyện tế nhị” Theo hãng tin BBC, hơn một nửa trong số các bậc cha mẹ nước Anh đang tránh các cuộc trò chuyện với con cái về giới tính vì. Anita Naik cho rằng đến khi trẻ được 15 tuổi, khoảng cách giữa trẻ và bố mẹ quá lớn và điều này có thể khiến bố mẹ và con khó bắt đầu cuộc trò chuyện về “chuyện tế nhị”. Theo bà Naik, có nhiều. khi trẻ 11-14 tuổi. Việc hàng ngày bố mẹ trò chuyện với con về giới tính và các mối quan hệ làm giảm những hành vi mạo hiểm và giúp trẻ mới lớn ra những quyết định thận trọng về tình dục và

Ngày đăng: 06/07/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w