1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Cad - Cam - CNC - phay tiện P2 pps

20 419 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 288,75 KB

Nội dung

CÔNG NGHỆ TIỆN NC trên máy tiện cơ bản có 7 nguyên công như sau : tiện mặt đầu, tiện trụ , tiện rãnh, khoan, tiện lỗ, cắt đứt, tiện ren 2.1- dao tiện chương trình được viết cho dao c

Trang 1

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 31

Cú pháp G3 X… Y… Z… I… J… F…

Chức năng Nội suy đường tròn ngược chiều kim đồng hồ

Diễn giải X/U… Y/V… Z/W… tọa độ điểm đích

I và J : Tọa độ tâm của cung tròn được tính tương đối so với điểm đầu của cung

Cú pháp G3 X… Y… Z… R… F…

Chức năng Nội suy đường tròn ngược chiều kim đồng hồ

Diễn giải X/U… Y/V… Z/W… tọa độ điểm đích

R bán kính cung tròn Gia công với các cung có góc chắn cung <=180

Trang 2

CHU TRÌNH

Cú pháp G72 [Q…] [X…] [Y…] [Z…] [D…] [F…]

G73 [Q…] [X…] [Y…] [Z…] [D…] [F…]

Chức năng Phay hốc chữ nhật

Diễn giải X,Y,Z : tọa độ điểm B (đáy hốc, đối diện điểm A)

D : trị số dịch dao ngang

Q : trị số dịch dao đứng của trục mang dao

Thực hiện khi kích thước hốc > 2*đk dao

Cú pháp G75 [Q…] [X…] [Y…] [Z…] [R…] [D…] [F…]

Chức năng Phay hốc tròn

Diễn giải X,Y,Z : tọa độ điểm B (đáy hốc)

D : trị số dịch dao ngang

Q : trị số dịch dao đứng của trục mang dao

R : bán kính hốc

Trang 3

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 33

P : thời gian dừng ở đáy lỗ

R : Khoảng cách an toàn

Q : trị số dịch dao đứng

R : Khoảng cách an toàn

Trang 4

Ví dụ

Z=100, Q=35 (K=35)

D=10

Chương trình con

Chức năng Gọi chương trình con

Diễn giải Axxxx : số thứ tự câu lệnh bắt đầu ct con

Ex : A6120

H : số lần lặp lại ct con

Ex : H2 Lưu ý :

- Khi mở ct : mở ct chính trước , ct con sau

- Phần mềm sẽ hỏi số thứ tự của câu lệnh bắt đầu ct con

- Ct chính và ct con phải nằm cùng thư mục

3 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN TẠO CT NC BẰNG ADIMILL

1 Xác định kích thước phôi

2 Chọn dao sẽ dùng (dùng thư viện dao)

3 Xác định chuẩn thảo chương

4 Soạn thảo chương trình

Trang 5

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 35

4 Lập trình với chương trình con

Là một phần của chương trình chính và có thể gọi theo yêu cầu

Sau khi chương trình con được gọi, quyền điều khiển được giao cho

chương trình con Khi chương trình con thực hiện xong quyền điều khiển chuyển về cho câu lệnh kế sát sau lệnh gọi chương trình con

Sử dụng trong các trường hợp công việc có tính chất lặp lại

Làm cho chương trình ngắn hơn, dễ quản lý hơn

Cần có kỹ năng lập trình tốt

Trang 6

Ví duï 1

*T1 N1

*0X 0.000

*0Y 0.000

*0Z 30.000

*LX 100.000

*LY 60.000

*LZ 30.000

N10 G17

N20 T1 S2500 M3

N30 G0 X-10 Y15 Z2

N40 G22 A5000 H5

N50 M2

N5000 G82 P0 U20 V0 Z-10 R2 F45

N5010 M99

Trang 7

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 37

Ví dụ 2

*T1 N1

*0X 0.000

*0Y 0.000

*0Z 30.000

*LX 100.000

*LY 60.000

*LZ 30.000

N10 G17

N20 T1 S2500 M3

N30 G0 X-10 Y15 Z2

N40 G22 A5000 H5

N50 G0 X-10 Y45 Z2

N60 G22 A5000 H5

N70 M2

N5000 G82 P0 U20 V0 Z-10 R2 F45

N5010 M99

Trang 8

Ví duï 3

*T 1 N1

*0X 0.000

*0Y 0.000

*0Z30.000

*LX100.000

*LY70.000

*LZ30.000

N10 G17

N20 T1 S2500 M3

N30 G0 X10 Y-5 Z2

N40 G22 A5000 H3

N50 M5

N60 M2

N5000 G0 X10 V20 Z2

N5010 G22 A6000 H5

N5020 M99

N6000 G82 P0 Z-10 R2 F45

N6010 G80

N6010 G0 U20 V0 Z2

N6020 M99

Trang 9

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 39

Chương 3

CÔNG NGHỆ VÀ LẬP TRÌNH TIỆN CNC

Trang 10

1- TRỤC TỌA ĐỘ TRÊN MÁY TIỆN

Hệ thống tọa độ tay phải Hệ thống tọa độ tay trái

Trang 11

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 41

2 CÔNG NGHỆ TIỆN NC

trên máy tiện cơ bản có 7 nguyên công như sau :

tiện mặt đầu, tiện trụ , tiện rãnh, khoan, tiện lỗ, cắt đứt, tiện ren

2.1- dao tiện

chương trình được viết cho dao chuẩn (dao lý thuyết) và sau đó được hiệu chỉnh lại theo kích thước dao thực tế

Lệnh gọi dao bắt đầu bằng từ khóa Txx yy

Xx : cho biết số thứ tự của dao trên ổ

Yy : số thứ tự hiệu chỉnh dao

2.2- Tốc độ cắt: F

Di chuyển không cắt gọt G0 với Fmax

Di chuyển cắt gọt G1, G2, G3 với F xác định

Đơn vị sử dụng là

mm/ph: G94

mm/vg : G95

2.3- Tốc độ trục chính : S

G96 cài đặt tốc độ mặt không đổi (FPM: feet/phút) tại các vị trí khác

nhau trên bề mặt chi tiết Tốc độ mặt là tốc độ tương đối giữa mũi dao cắt so với bề mặt phôi tại điểm tiếp xúc

Máy sẽ tự động điều chỉnh tốc độ trục chính sao cho tốc độ mặt tại vị trí đường kính hiện hành luôn không đổi và có giá trị xác định Ví dụ : G96 S600

G50 (G92) cài đặt tốc độ vòng lớn nhất (RPM)

Khi dùng lệnh G96, tốc độ mặt không thay đổi tại các giá trị bán kính khác nhau Như vậy trục chính sẽ thay đổi tốc độ khi bán kính thay đổi, theo lý thuyết tốc độ này rất lớn khi đường kính dần đến

0 Để giới hạn tốc độ vòng tại một giá trị lớn nhất ta dùng lệnh G50

G97 tốc độ trục chính không đổi (RPM) theo đơn vị vg/phút Do tốc độ

vòng không đổi nên tốc độ mặt sẽ thay đổi tùy thuộc vào đường kính Lệnh được sử dụng để hủy bỏ tác dụng của G96

Sxxxx tốc độ trục chính, S3000

Trang 12

2.4 - Cài đặt hệ tọa độ chi tiết

Dùng hệ tọa độ mặc định của

máy

Dùng lệnh G50 nhập giá trị “zero offset”

Dùng dao rà vào mặt đầu của chi tiết, nhập giá trị xác định vào máy

Đối với phần mềm ADIturn giá trị “Zw-zero offset” được tính như sau:

Zw = L phôi + 20 – c

Với Lphôi = Lct + A + B + D + c

Lct : chiều dài gia công

A : Khoảng cách an toàn

B : Bề rộng miệng cắt

(A+B : có thể chọn khoảng 10)

D : khoảng kẹp chặt trong mâm cặp (qui định D=20)

c : lượng dư vạt mặt đầu

Trang 13

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 43

2.5- Phương pháp lập trình

Lập trình theo đường kính : tọa độ theo phương X là giá trị của đường kính Thường mặc định trên các bộ điều khiển tiện CNC

Lập trình theo bán kính : tọa độ theo phương X là giá trị của bán kính

2.6- Tọa độ và đơn vị

có 2 cách xác định dạng tọa độ trong quá trình di chuyển dao :

tọa độ tuyệt đối : G90 hay từ khóa X, Z

tọa độ tương đối : G91 hay từ khóa U,W

có thể chọn đơn vị lập trình

G20 : dùng hệ inch

G21 : dùng hệ mét

Trong hầu hết các hệ điều khiển số gia nhỏ nhất mà hệ thống có thể chấp nhận được :

0.0001 inch

0.001 mm

0.001 độ

các giá trị nhỏ hơn đều được làm tròn

Trang 14

2.7- BÙ TRỪ VÀ CÀI ĐẶT THÔNG SỐ DAO

2.7.1 Offset dao :

là bù trừ sai lệch về khoảng cách cắt giữa điểm cắt thực tế so với điểm cắt lý thuyết

Offset dao thường phải thực hiện trên 2 phương X, Z

B : điểm chuẩn của dao

L : khoảng cách từ B đến mũi dao đo theo phương Z

Q : khoảng cách từ B đến mũi dao đo theo phương X

2.7.2 Bù trừ bán kính mũi dao :

- Chọn điểm nào trên dao tiện để lập trình ?

Khi ta xem như dao tiện không có bán kính mũi dao, điểm mũi dao P lúc này được gọi là mũi dao lý thuyết – là giao điểm của 2 đường thẳng song song với

2 trục X,Z

P là điểm ảo , nhưng dễ xác định nên nếu được sử dụng làm quỹ đạo lập trình sẽ thuận lợi về mặt tính toán

Trang 15

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 45

Khi lập trình với biên dạng song song với trục của máy, điểm cắt thực tế có thay đổi, nhưng vẫn đảm bảo hình dáng

Tuy nhiên, khi gia công các đường cong, ta thấy điểm P và điểm cắt thực tế không vạch cùng một quỹ đạo

Ư sinh ra cắt sai biên dạng tùy thuộc vào chiều của vecto cắt

Sai số này tăng khi bán kính mũi dao tăng

Như vậy không dùng điểm P được !

Khi quan sát quỹ đạo của điểm M ta thấy nó có cùng quỹ đạo với quỹ đạo của các điểm cắt thực tế

Ư Dùng lập trình sẽ cho biên dạng cắt đúng với biên dạng lập trình

- Làm sao để xác định điểm M và báo cho máy biết ?

Trang 16

vecto hướng dao R (TNC-tool nose compensation) : xác định mối quan hệ giữa P và M

Như vậy, hiệu chỉnh bán kính mũi dao là khai báo để hệ thống có thể xác định được điểm M và sử dụng nó để nội suy quỹ đạo cắt ,mà vẫn dùng điểm P là tọa độ điểm đại diện cho dao khi lập trình

Để hiệu chỉnh bán kính mũi dao ta cần quan tâm đến chiều dao lý thuyết

Chiều dao lý thuyết được xác định bằng một dãy số thứ tự từ 1 đến 8 và mỗi một số tương ứng với một vecto hướng dao R

Trang 17

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 47

2.7.4 Lệnh bù trừ bán kính mũi dao G41/G42-G40

Việc chọn G41 hay G42 phụ thuộc vào các yếu tố sau

- hệ thống tọa độ

- hướng của đường chạy dao

- vị trí của bề mặt gia công so với đường lập trình

G41 G42

Trang 18

3 DIỄN GIẢI ADITURN

Quy định về dao

G2 X Z I K F

(G3) ( R)

A – Số câu lệnh bắt đầu chương trình con.

A1 A2 A3 A4 A5

A6 A7 A8 A9

S1 S2

S4 S5

B1 B2

I1 I2

I3

P1 G1

Trang 19

ThS NGUYỄN HOÀI NAM Trang 49

Tập lệnh

1 Số thứ tự câu lệnh chương trình chính: N1- N4999

chương trình con : N5000 – N9999

M2 Kết thúc ct

M3 Trục chính quay theo chiều kim đồng hồ

M4 Trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ

M5 Dừng trục chính

M8 Mở tưới trơn

M9 Tắt tưới trơn

M99 Kết thúc ct con

G90 Lập trình theo tọa độ tuyệt đối

G91 Lập trình theo tọa độ tương đối

G94 Tốc độ chạy dao mm/phút

G95 Tốc độ chạy dao mm/vòng

G41 Hiệu chỉnh trái

G42 Hiệu chỉnh phải

G40 Xóa hiệu chỉnh

G92 Dịch chuẩn thảo chương

Trang 20

Cú pháp G0 X… Z…

G1 U… W… F…

Chức năng Nội suy đường thẳng

Diễn giải X/U… Z/W… tọa độ điểm đích

F : lượng chạy dao

Ngày đăng: 06/07/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w