Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề kiểm tra Học kỳ I – Năm học 2008-2009 Tổ: Sinh – TD Môn: Sinh học 11 (NC) (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Phân tích những điều kiện cần thiết cho quá trình cố định nitơ khí quyển? (1,5 điểm) Câu 2: Hãy nêu sự khác nhau giữa 2 quá trình hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí (lên men)? (2 điểm) Câu 3: Hoạt động của cơ tim khác hoạt động của cơ vân ở những điểm nào? (1,5 điểm) Câu 4: Phân biệt cơ chế của hướng động và ứng động ở thực vật? (2 điểm) Câu 5: Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại? (1,5 điểm) Câu 6: Quá trình tiêu hoá ở cơ quan tiêu hoá nào là quan trọng nhất? Giải thích? (1,5 điểm) Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề kiểm tra Học kỳ I – Năm học 2008-2009 Tổ: Sinh – TD Môn: Sinh học 11 (NC) (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Phân tích những điều kiện cần thiết cho quá trình cố định nitơ khí quyển? (1,5 điểm) Câu 2: Hãy nêu sự khác nhau giữa 2 quá trình hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí (lên men)? (2 điểm) Câu 3: Hoạt động của cơ tim khác hoạt động của cơ vân ở những điểm nào? (1,5 điểm) Câu 4: Phân biệt cơ chế của hướng động và ứng động ở thực vật? (2 điểm) Câu 5: Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại? (1,5 điểm) Câu 6: Quá trình tiêu hoá ở cơ quan tiêu hoá nào là quan trọng nhất? Giải thích? (1,5 điểm) Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề kiểm tra Học kỳ I – Năm học 2008-2009 Tổ: Sinh – TD Môn: Sinh học 11 (NC) (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Phân tích những điều kiện cần thiết cho quá trình cố định nitơ khí quyển? (1,5 điểm) Câu 2: Hãy nêu sự khác nhau giữa 2 quá trình hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí (lên men)? (2 điểm) Câu 3: Hoạt động của cơ tim khác hoạt động của cơ vân ở những điểm nào? (1,5 điểm) Câu 4: Phân biệt cơ chế của hướng động và ứng động ở thực vật? (2 điểm) Câu 5: Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại? (1,5 điểm) Câu 6: Quá trình tiêu hoá ở cơ quan tiêu hoá nào là quan trọng nhất? Giải thích? (1,5 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – SINH HỌC 11 (NC) Năm Học: 2008 – 2009 Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) - Những điều kiện cần thiết cho quá trình cố định nitơ khí quyển là: + Có các lực khử mạnh: để phá vỡ liên kết III của N 2 . + Được cung cấp năng lượng ATP: để tiến hành quá trình cố định nitơ khí quyển, bẻ gãy các liên kết. + Có sự tham gia của enzim nitrogenaza: xúc tác cho quá trình bẻ gãy liên kết III của N 2 . + Thực hiện trong điều kiện kị khí: là môi trường phù hợp để VSV cố định nitơ có thể tồn tại và hoạt động. 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 2 (2đ) - Hai quá trình này khác nhau về: Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Điều kiện Có O 2 Không có O 2 Vị trí Ti thể Tế bào chất Hiệu quả năng lượng Cao Thấp Sản phẩm CO 2 , ATP, NADH, FADH 2 . Rượu etylic, CO 2 và NL hoặc axit lactic và NL 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 3 (1,5đ) Cơ tim Cơ vân - Cơ tim hoạt động theo quy luật “Tất cả hoặc không có gì”: nghĩa là cơ tim không co khi kích thích chưa tới ngưỡng. Và khi kích thích đã tới ngưỡng hoặc trên ngưỡng thì cơ tim co tối đa và không đổi. - Khi kích thích đã tới ngưỡng thì sự co cơ vân phụ thuộc vào cường độ kích thích, cường độ kích thích càng lớn, cơ vân co càng mạnh. Cơ tim hoạt động không theo ý muốn Cơ vân hoạt động theo ý muốn. Cơ tim hoạt động theo chu kỳ Cơ tim chỉ hoạt động khi có kích thích và có thời kì trơ tuyệt đối ngắn. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 4 (2đ) - Hướng động: + Là hình thức phản ứng của 1 bộ phận của cây trước những tác nhân kích thích có định hướng, diễn ra tương đối chậm và được điều tiết nhờ hoocmon thực vật. + Diễn ra do sự phân bố không đồng đều hàm lượng auxin trong các bộ phận của cây, làm thay đổi quá trình phân chia, kéo dài của tế bào. - Ứng động: + Là hình thức vận động của cây trước tác nhân kích thích không định hướng, diễn ra tương đối nhanh, không theo 1 hướng xác định, nhiều bộ phận của cây cùng tham gia. + Sự thay đổi sức trương nước, sự co rút chất nguyên sinh, thay đổi các đặc tính lý hóa – hoá sinh, sự phân chia tế bào theo nhịp điệu đồng hồ sinh học. 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 5 (1,5đ) - Hệ tiêu hoá của ĐV nhai lại không tiết enzim xenlulaza. Vì vậy, chúng không tự tiêu hoá được thành xenlulôzơ của TB TV. VSV cộng sinh trong dạ cỏ của ĐV nhai lại có khả năng tiết ra enzim xenlulaza để tiêu hoá xenlulôzơ. - Ngoài ra, VSV còn tiết ra các enzim tiêu hoá các chất hữu cơ khác có trong TB TV thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Các chất dinh dưỡng đơn giản này là nguồn chất dinh dưỡng cho ĐV nhai lại. - VSV cộng sinh trong dạ cỏ theo thức ăn đi vào dạ múi khế và ruột. Ở ruột, 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ các VSV này sẽ bị tiêu hoá và trở thành nguồn protein quan trọng cho ĐV nhai lại. 6 (1,5đ) - Quá trình tiêu hoá ở ruột non là quan trọng nhất vì ở miệng và dạ dày, thức ăn được biến đổi về mặt cơ học là chủ yếu, biến đổi về mặt hoá học chỉ xảy ra đối với thức ăn protein và cacbohidrat. - Hơn nũa protein và cacbohidrat cũng chỉ được biến đổi bước đầu. Chỉ ở ruột non mới có đủ các loại enzim để biến đổi tất cả các loại thức ăn về mặt hoá học. - Ruột là nơi hấp thụ chủ yếu các chất dinh dưỡng cho cơ thể, với cấu trúc 3 tầng: niêm mac gấp nếp, chứa nhiều lông ruột, trên lông ruột chứa nhiều lông cực nhỏ tăng diện tích hấp thụ các chất. 0,5 đ 0,5đ 0,5đ . Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề kiểm tra Học kỳ I – Năm học 2008-2009 Tổ: Sinh – TD Môn: Sinh học 11 (NC) (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Phân tích những điều kiện cần thiết. điểm) Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề kiểm tra Học kỳ I – Năm học 2008-2009 Tổ: Sinh – TD Môn: Sinh học 11 (NC) (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Phân tích những điều kiện cần thiết. điểm) Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề kiểm tra Học kỳ I – Năm học 2008-2009 Tổ: Sinh – TD Môn: Sinh học 11 (NC) (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Phân tích những điều kiện cần thiết