Sở GD & D9T Lâm Đồng CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Trường THPT LÂM HÀ 1/ Theo thuyết tiến hoá hiện đại thì nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là: a đột biến gen. b biến dị cá thể. c biến dị tổ hợp. d thường biến. 2/ Theo thuyết tiến hoá tổng hợp thì đơn vị tiến hoá là: a các loài. B quần thể. C các lớp. d các cá thể. 3/ Tiến hoá lớn là: a hình thành các nhóm phân loại trên loài. B quá trình biến đổi trên quy mô lớn. c diễn ra trong thời gian lịch sử dài. d Cả a, b và c. 4/ Quá trình giao phối đã tạo nên nguồn nguyên liệu thứ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hoá vì đã: a làm tăng số thể đồng hợp, giảm số thể dị hợp. b tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. c làm xuất hiện nhiều đột biến gen. d trung hoà tính có hại của đột biến. 5/ Cơ quan tương tự là những cơ quan: a có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái tương tự. b có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng khác nhau, có hình thái khác nhau. c có cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái giống nhau. d có nguồn gốc khác nhau, đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự. 6/ Cơ quan thoái hoá là những cơ quan: a nguồn gốc khác nhau, nhưng chức năng không còn. b có cùng nguồn gốc, thực hiện các chức năng giống nhau. c có cùng nguồn gốc, chức năng mất dần hoặc bị tiêu giảm. d nguồn gốc khác nhau, chức năng bị tiêu giảm. 7/ Dựa vào sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hêmôglôbin giữa các loài trong bộ Linh trưởng trong dữ liệu dưới đây: Số axit amin khác so với người: Tinh tinh ( 0 ); Gôrila (1 ); Vượn Gibbon ( 3 ); Khỉ Rhesut ( 8 ). Loài nào có quan hệ họ hàng xa với người nhất? a Tinh tinh. b Gôrila. c Khỉ Rhesut. d Vượn Gibbon. 8/ Trong tiến hoá, sự tương đồng của các cơ quan cho thấy các loài sinh vật hiện nay: a đều bắt nguồn từ một tổ tiên chung. b thích nghi ngày càng hợp lý. c do có sự tiến hoá đồng quy. d ngày càng đa dạng, thích nghi với môi trường. 9/ Hai loài sống ở hai địa điểm cách xa nhau, có nhiều điểm giống nhau, là kết quả của: a quá trình phân ly. b quá trình đồng quy. C quá trình chọn lọc cá thể. D quá trình đột biến. 10/ Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau cho thấy: a sinh giới không có chung một nguồn gốc. b quan hệ nguồn gốc giữa các loài khác nhau. c tác động rõ rệt của môi trường lên giai đoạn phát triển phôi. d sự tiến hoá đồng quy. 11/ Dựa vào đâu để có thể phân biệt được các cá thể thuộc 2 loài khác nhau? a Các cá thể của 2 loài này có kiểu hình giống nhau. b Các cá thể của 2 loài này không giao phối với nhau được. c Các cá thể của 2 loài này có kiểu hình khác nhau. d Các cá thể của 2 loài này có nơi sống khác nhau . 12/ Đơn vị tổ chức cơ sở của loài: a quần thể. b chi. c họ. d nòi. 33/ Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra như thế nào? a Một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. b Nhanh chóng, tạo ra kết quả nhanh nhất. c Không ổn định tuỳ thuộc điều kiện địa lí. D Nhanh chóng liên quan đến những đột biến, biến dị tổ hợp. 14/ Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với các loài động vì: a chúng có khả năng thích nghi cao với MT. bchúng có hệ thần kinh phát triển, dễ dàng xác định phương hướng. c chúng có khả năng di chuyển xa, phân bố rộng dễ tạo ra các quần thể sống cách li nhau. D Cả a, b và c. 15/ Vì sao quá trình hình thành loài mới ở trên đất liền xảy ra chậm hơn trên đảo? a Giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối nên sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen. b Điều kiện sống mới và cách li địa lí tương đối, dễ dàng biến quần thể nhập cư thành loài mới. c Khoảng cách giữa các đảo không quá lớn. d Cả a, b và c. 16/ Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới? a Cách li di truyền. b cách li sinh thái. c cách li sinh cảnh. d cách li địa lí. 17/ Theo Lamac, nguyên nhân dẫn đến phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu là: a sự thay đổi liên tục theo một hướng nhất định của môi trường sống. b sự thay đổi liên tục theo nhiều hướng khác nhau của môi trường sống. c sự thay đổi nhanh theo nhiều hướng khác nhau cuả môi trường sống. d sự thay đổi chậm chạp và loên tục theo nhiều hướng khác nhau của môi trường sống. 18/ Điều nào sau đây mà Đacuyn chưa giải thích được? a Sự hình thành các đặc điểm thích nghi. B Toàn bộ sinh giới ngày nay có chung một nguồn gốc. c Nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị. d Sự hình thành loài mới. 19/ Theo Đacuyn, biến dị có ý nghĩa đối với tiến hoá và chọn giống là: a biến dị tổ hợp. b biến dị di truyền. c biến dị cá thể. d biến dị không di truyền. 20/ Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là: a sự tích luỹ các biến dị có lợi, dưới tác dụng của CLTN b sự tích luỹ các biến đổi của cơ thể đướ tác dụng của CLTN c sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. d sự đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên 21/ Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên có vai trò: a phân li tính trạng trong quá trình hình thàn loài mới. b phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài. c quyết định quá trình tiến hoá của sinh giới. d ảnh hưởng đến sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên. 22/ Để hình thành các nhóm sinh vật đa dạng từ một nguồn gốc chung, quá trình tiến hoá diễn ra theo con đường: a chọn lọc tự nhiên. b phân li tính trạng. c tiến hoá nhỏ. d tiến hoá lớn. 23/ Ở một số loài côn trùng không có chất độc nhưng có màu sắc sặc sỡ giống màu sắc của loài côn trùng có chất độc. Màu sắc này được gọi là: a màu sắc nguỵ trang, màu sắc bắt chước. b màu sắc bắt chước, màu sắc báo hiệu. c màu sắc tương phản, màu sắc bắt chước. d màu sắc nguỵ trang, màu sắc báo hiệu. 24/ Quá trình hình thành các quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào? a Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, quá trình phân ly tính trạng. b Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc tự nhiên. c Tốc độ sinh sản của loài, quá trình phân ly tính trạng. d Quá trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài. 25/ Các nhân tố chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật là: a đột biến, giao phối, cách li địa lí. b đột biến, giao phối, cách li di truyền. c đột biến, giao phối, chọn lọc nhân tạo. d đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. 26/ Thả 500 con bướm đen vào rừng bạch dương trồng trong vùng không bị ô nhiễm khói than ( thân cây có màu trắng). Một thời gian sau, phát biểu nào sau đây là đúng? a Những con bướm bắt lại được đều là bướm đen. Chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn bướm trắng. b Những con bướm bắt lại được đều là bướm đen. Chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn bướm đen. c Những con bướm bắt lại được đều là bướm trắng. Chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn bướm đen. d Những con bướm bắt lại được đều là bướm trắng. Chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn bướm trắng. 27/ Đem lai loài lúa mì (A) với lúa mì hoang dại (hệ gen DD với 2n =14) thu được cây lai có hệ gen ABD với 3n = 21. Để có kết quả này lúa mì (A) phải có: a hệ gen AABB, 4n = 28. b hệ gen AABB, 2n = 28. c hệ gen AB, 2n = 16. d hệ gen AB, 2n = 14. 28/ Từ một loài ban đầu có thể nhanh chóng hình thành nên loài mới không cần có sự cách li địa lí nhờ cơ chế: a đa bội hoá. b tự đa bội c lai xa và đa bội hoá. dcách li sinh thái. 29/ Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường gặp ở : a thực vật và động vật bậc cao. b thực vật và động vật bậc thấp. c thực vật và động vật di động xa. d thực vật . 30/ Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật vì: a con lai sinh ra thường bất thụ. B cơ quan sinh sản của 2 loài không tương hợp. c cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài phức tạp, sự đa bội hoá gây rối loạn giới tính. D hai loài có bộ NST với số lượng không bằng nhau. . kết quả này lúa mì (A) phải có: a hệ gen AABB, 4n = 28 . b hệ gen AABB, 2n = 28 . c hệ gen AB, 2n = 16. d hệ gen AB, 2n = 14. 28 / Từ một loài ban đầu có thể nhanh chóng hình thành nên loài mới không. bướm trắng. 27 / Đem lai loài lúa mì (A) với lúa mì hoang dại (hệ gen DD với 2n =14) thu được cây lai có hệ gen ABD với 3n = 21 . Để có kết quả này lúa mì (A) phải có: a hệ gen AABB, 4n = 28 . b hệ. được các cá thể thuộc 2 loài khác nhau? a Các cá thể của 2 loài này có kiểu hình giống nhau. b Các cá thể của 2 loài này không giao phối với nhau được. c Các cá thể của 2 loài này có kiểu hình