Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trong công nghiệp Yếu tố này tính trên cơ sở số dư cuối kì trừ số dư đầu kì của chi phí sản xuất
Trang 1CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA
DOANH NGHIỆP
Trang 2Nội dung của chương 2
2.1 Ý nghĩa của phân tích KQSX
2.2 Phân tích môi trường và chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp.
2.3 Phân tích quy mô của kết quả sản xuất
2.4 Phân tích kết quả SX mặt hàng
2.5 Phân tích kết cấu mặt hàng
2.6 Phân tích đồng bộ của sản xuất
2.7 Phân tích kết quả sản xuất về chất lượng
Trang 32.1 Ý nghĩa của phân tích KQSX
• Kết quả sản xuất biểu hiện quy mô sản xuất, trình
độ tổ chức và quản lý sản xuất của doanh nghiệp
• Kết quả sản xuất có vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận
Vì vậy việc phân tích kết quả sản xuất có ý nghĩa cho nhà quản trị :
- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất
- Đánh giá tình hình tổ chức và quản lý sản xuất
- Phát hiện năng lực sản xuất tiềm tàng
Trang 42.2.Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 5V ăn n
ho á xã
h ộii
C ôn
g
ng hệ
T nhiên v môi tr ự nhiên và môi trường à môi trường ường ng
Môi tr ường vĩ ng tác nghi p (vi ệp (vi
mô)
i
Đối thủ (hi n ệ
h u ữu
v à môi trường
ti m ềm n) ẩn)
S n ản
ph m ẩn) thay thế
Nh à môi trường cung
c p ấp
Khách
h ng à môi trường
Doanh nghi p ệ
Môi tr ường ng kinh doanh c a DN ủ
Trang 6Căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh
Trang 7CHIẾN LƯỢC MARKETING DOANH NGHIỆP
THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Marketing mix– mix
P4 - Promotion P1- Product
P2 - Price
Trang 8- Giá bán của các đối thủ cạnh tranh
Trang 11Kênh phân ph i ối
• Chi u d i c a kênh ềm à môi trường ủ
i
Đại lý
Bán buôn
Bán lẻ
Trang 12XÚC TIẾN BÁN HÀNG
• Quảng cáo: là cung cấp thông tin cho khách
hàng và làm cho họ mua hàng của bạn trên áp phích, tờ rơi, biển hiệu, bảng giá và danh
Trang 132.3 Phân tích quy mô của kết quả sản xuất
Trang 14+ Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trong công nghiệp
Trang 15Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm, bao gồm
+ Giá trị thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu của doanh
Trang 16• Giá trị công việc (một công đoạn sản xuất) thực hiện cho bên ngoài và các bộ phận trong doanh nghiệp không thực hiện
hoạt động sản xuất
• Công việc có tính chất công nghiệp là một hình thái của sản phẩm công nghiệp, nó biểu hiện ở việc khôi phục lại hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng, chứ không làm thay đổi giá trị sử dụng ban đầu của sản phẩm
• Công việc có tính chất công nghiệp không sản xuất ra sản
phẩm mới mà chỉ làm tăng thêm giá trị sử dụng của sản
phẩm Do đó chỉ được tính vào giá trị sản xuất phần giá trị của bản thân công việc có tính chất công nghiệp, không tính giá trị ban đầu của sản phẩm
• Giá trị này được tính dựa vào khối lượng công việc hoặc sản phẩm của công việc và đơn giá cố định của khối lượng công việc trên
Yếu tố 2: Giá trị công việc
có tính chất công nghiệp làm cho ngoài
Trang 17Yếu tố 3: Giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế
phẩm, phế liệu thu hồi
Yếu tố này bao gồm:
- Giá trị của phụ phẩm (sản phẩm song song) được tạo ra
cùng với sản phẩm chính trong quá trình sản xuất công nghiệp Ví dụ: hoạt động xay xát, sản phẩm chính là gạo, đồng thời thu được cám (phụ phẩm), trấu (phế liệu);
- Giá trị của những thứ phẩm: là những sản phẩm không đủ
tiêu chuẩn quy cách chất lượng và không được nhập kho thành phẩm
- Giá trị của những phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá trình
sản xuất công nghiệp tạo ra
Nói chung sản phẩm được tính ở yếu tố 3 thường không có trong bảng giá cố định, do vậy căn cứ vào doanh thu để tính đổi về giá cố địnhtheo hướng dẫn chung
Trang 18Yếu tố 4: Giá trị của hoạt động cho thuê MMTB
trong dây chuyền sản xuất công nghiệp của doanh
trong bảng cố định Vì vậy phải căn cứ
vào doanh thu để tính đổi về giá cố định
Trang 19Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang trong công
nghiệp
Yếu tố này tính trên cơ sở số dư cuối kì trừ
số dư đầu kì của chi phí sản xuất dở dang trên tài khoản kế toán “giá thành sản
xuất” để tính đổi về giá cố định theo hướng dẫn.
Trang 202.3.2 Phương pháp phân tích
- So sánh giữa giá trị sản xuất thực tế và kế hoạch để đánh giá chung về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.
- So sánh từng yếu tố của chỉ tiêu giá trị sản xuất giữa thực tế và kế hoạch
để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch từng yếu tố.
- So sánh giá trị sản xuất năm nay và năm trước để đánh giá xu hướng biến động của kết quả sản xuất là tăng trưởng hay giảm sút.
- Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.
- Đề ra các biện pháp để thực hiện tốt kế hoạch kì sau.
Trang 21Đánh giá
Đánh giá chung giá trị sản xuất:
GTSX thực tế năm nay> KH : DN hoàn thành kế hoạch sản xuất tốt và ngược lại.
GTSX thực tế năm nay > GTSX thực tế năm trước : Quy mô SX tăng trưởng và ngược lại.
Đánh giá các yếu tố của GTSX
Trang 23- GT phế liệu thu hồi:
+ GT này TT > KH và nếu mức tiêu hao NVL thực tế không cao hơn định mức : Tốt.
+ GT này TT < KH và nếu mức tiêu hao NVL thực tế không cao hơn định mức : Xấu
Trang 24Đánh giá
Yếu tố 4: GT hoạt động cho thuê MMTB
- Yếu tố 4 hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức KH, trong điều kiện Yếu tố 1 và 2 hoàn thành, là biểu hiện tốt
- Yếu tố 4 hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức KH, trong điều kiện Yếu tố 1 và 2 không hoàn thành thì chưa phải là
biểu hiện tốt
Yếu tố 5: GT chênh lệch CK so ĐK của SPDD
- GT thực tế chênh lệch ít so với KH và không ảnh hưởng đến kì
SX sau : Tốt
Trang 25Những nguyên nhân ảnh hưởng
Nguyên nhân chủ quan:
- Tình hình cung ứng nguyên vật liệu về số lượng, chất lượng.
- Tiến độ cung cấp, dự trữ nguyên liệu.
- Tình hình biến động về lao động, tuyển dụng lao động, chính sách tiền lương.
- Tình trạng kĩ thuật của máy móc thiết bị.
- Môi trường, điều kiện sản xuất.
- Tổ chức quá trình sản xuất
Nguyên nhân khách quan :
- Thay đổi các chính sách quản lý vĩ mô.
- Biến động về kinh tế, tài chính, tiền tệ, chính trị, xã hội.
- Tình hình giao nguyên vật liệu của khách hàng
Trang 26Đề xuất biện pháp thực hiện
Nhà cung cấp NVL chất lượng không ổn
định Tìm thêm nhiều nhà cung cấp và lựa chọn nhà cung cấp có khả năng
Chưa có tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chế độ
thưởng phạt Nhân viên không kiểm tra tốt Xử lý để tăng ý thức trách nhiệm
Tổ chức quy trình SX chưa hợp lý Nghiên cứu cải tiến
Trình độ công nhân không đồng đều Kiểm tra bố trị lại công việc thích hợp
Bảo quản không tốt do chưa có tiêu chuẩn
bảo quản Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật bảo quản
Biện pháp quản lý ảnh hưởng đến tâm lý
lao động Thay đổi cách thức quản lý
MMTB hư hỏng Kiểm tra và sửa chữa
Trang 272.4 Phân tích kết quả sản xuất mặt hàng
• Đối với các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng không ổn định,
• có thể thay đổi các loại sản phẩm cho phù hợp với thị trường, mức tiêu dùng xã hội, vừa tăng lợi nhuận cho các doanh
nghiệp thì khi phân tích lưu ý đến chu kì sống của sản phẩm Cần tiến hành xác định những điểm cụ thể sau:
- Sản phẩm đang ở chu kì nào
- Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong chu kì sống đó.
- Có những biện pháp cần thiết cho chu kì sống tiếp theo của sản phẩm đó.
- Có những phương án kịp thời để chuyển đổi mặt hàng khi cần thiết
Trang 28• Đối với những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng ổn định quan trọng, chiến lược
- Để đánh giá tình hình thực hiện các mặt hàng của doanh nghiệp người ta sử dụng thước đo hiện vật
và thước đo giá trị
+ Thước đo hiện vật: So sánh số lượng thực tế với số lượng
kế hoạch của từng loại sản phẩm Nếu các loại sản phẩm đều đạt kế hoạch thì ta kết luận: Doanh nghiệp đã hoàn thành kế hoạch mặt hàng và ngược lại nếu có 1 sản
phẩm không hoàn thành kế hoạch sản xuất thì kết luận doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng
2.4 Phân tích kết quả sản xuất mặt hàng (tiếp)
Trang 292.4 Phân tích kết quả sản xuất mặt hàng (tiếp)
Trang 30Việc không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng của
doanh nghiệp có thể dẫn đến:
- Đối với sản phẩm không đạt kế hoạch, doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch được giao, không thực hiện các đơn đặt hàng đã kí, không đủ sản phẩm bán ra trên thị trường
- Đối với sản phẩm vượt kế hoạch chưa chắc doanh nghiệp
đã tiêu thụ được dẫn đến ứ đọng sản phẩm, ứ đọng vốn của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Có những mặt hàng mà trong sản xuất và tiêu thụ lại đòi hỏi một tỷ lệ cân đối nhất định với nhau thì tỷ lệ tiêu thụ phải dựa vào mặt hàng có tỷ lệ thực hiện thấp nhất Trong trường hợp đó thiệt hại mang lại cho doanh nghiệp càng nhiều thêm
Trang 31Những nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch
• Công tác điều động sản xuất, KH sản xuất không khoa học.
• Việc đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất không đúng qui cách, thiếu chủng loại vật liệu, không đầy đủ kịp thời theo yêu cầu kế hoạch mặt
hàng.
• Nguyên nhân thuộc về bố trí, sắp xếp lao động, trình độ tay nghề.
• Những nguyên nhân thuộc về khâu tổ chức, quản lý chưa tốt, do quan
hệ hiệp tác trong sản xuất của doanh nghiệp chưa chặt chẽ; Sự phối hợp giữa các bộ phận trong phân xưởng, với bên ngoài không ăn khớp.
• Những nguyên nhân thuốc về bên ngoài: Khách hàng hủy bỏ đơn đặt hàng, do sư biến động của nhu cầu thị trường, giá cả nguyên vật liệu biến động, do phải phục vụ nhu cầu đột xuất, có liên quan đến an ninh quốc phòng…
Trang 32Ví dụ: Phân tích kết quả sản xuất
Mặt hàng Đơn giá 1000đ/c Số lượng (chiếc)KH TH
Trang 33Ví du: Phân tích kết quả sản xuất mặt hàng
Mặt hàng Đơn giá 1000đ/c Số lượng (chiếc)KH TH KHGiá trị (trđ)TH
Trang 342.5 Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến kết
Vì vậy để đánh giá kết quả kinh doanh ta cần phải xác
định ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng
Trang 35GTSL= Số giờ công đ.m* giá trị sản lượng 1 giờ đ.mức
Giá trị sản lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng của hai nhân
tố
1- Khối lượng sản phẩm tính bằng thời gian lao động hao phí (tính bằng giờ công định mức )
2- Giá trị sản lượng tạo ra trong một đơn vị thời gian lao
động hao phí (đ/ giờ công) hay đơn giá bình quân của một giờ công
Đơn giá bình quân của một giờ công
- Phản ánh kết cấu mặt hàng sản xuất
Bằng phương pháp loại trừ ta xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
Trang 36Khi đánh giá sự ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng đến giá trị sản phẩm cần căn cứ vào điều kiện cụ thể sau:
- Nếu doanh nghiệp thuộc loại sản xuất mặt hàng có thể thay đổi kết cấu mặt hàng theo nhu cầu thị trường thì
việc thay đổi kết cấu mặt hàng làm tăng giá trị sản xuất được đánh giá là tốt và ngược lại
- Nếu doanh nghiệp sản xuất mặt hàng theo cơ cấu ổn định
thì việc thay đổi kết cấu mặt hàng làm giá trị sản lượng tăng lên để hoàn thành kế hoạch sản xuất là không tốt Cần tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Trang 382.6 Phân tích tính đồng bộ trong sản xuất
- Sản phẩm được sx trong doanh nghiệp- dạng lắp ráp dạng lắp ráp
bao gồm nhiều bộ phận, chi tiết hay cụm chi tiết hợp thành CCác chi tiết, hay cụm chi tiết do doanh nghiệp sản
xuất
- Sản xuất được xem là đồng bộ khi các bộ phận, chi tiết sản xuất theo đúng kế hoạch về số lượng và yêu cầu
kĩ thuật
- Sản xuất không đồng bộ là có chi tiết sản phẩm sản
xuất hoàn thành kế hoạch, chi tiết hoàn thành vượt mức kế hoạch, chi tiết không hoàn thành kế hoạch
Trang 39Sản xuất không đồng bộ ảnh hưởng kết quả kinh
Trang 40Phương pháp phân tích
Đánh giá chung: Tiến hành tính toán và so sánh tỷ lệ hoàn thành chi tiết,
bộ phận giữa số thực có và số cần có theo kế hoạch Số sản phẩm có thể đạt tối đa sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ hoàn thành chi tiết, bộ phận
thấp nhất Khi phân tích sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ hoàn
thành KH Từng chi tiết = Số chi tiết thực tế có thể sử dụng
Số chi tiết theo yêu cầu KH
Số lượng chi tiết
theo yêu cầu
Ví dụ đồng bộ sản xuất
Trang 41Nguyên nhân của việc SX không đồng bộ:
+ Tình hình cung ứng vật liệu cung cấp thiếu trọn bộ
+ Mất cân đối giữa các yếu tố của sản xuất như NVL, thiết bị, lao động, vốn…
+ Tình hình lao động, NSLĐ không đều giữa các khâu chế biến, các bộ phận, chi tiết chủ yếu cuả sản phẩm
+ Công tác hạch toán thiếu chính xác, không kịp thời
+ Điều động sản xuất không tốt, điều hành phối hợp giữa các
bộ phận sản xuất không ăn khớp, nhịp nhàng
+ Tình hình tổ chức và quản lý sản xuất chưa chặt chẽ
Trang 422.7 Phân tích KQSX về chất lượng
• Chất lượng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Chất lượng nguyên vật liệu :
- Trình độ kỹ thuật của quy trình công nghệ.
- Trình độ kỹ thuật của công nhân.
- Thẩm mỹ, về các tiêu chuẩn cơ, lý, hoá .của sản phẩm.
+ An toàn : Trong chuyển dịch, sử dụng không gây nguy hiểm cho người tiêu dùng, không phá hại môi trường sinh thái hiện tại và tương lai + Công dụng: Đảm bảo độ tin cậy, tiện dụng, thoải mái trong tiêu dùng, thoả mãn được yêu cầu của người tiêu dùng.
+ Đẹp: Đảm bảo tính kỹ thuật, nghệ thuật của sản phẩm, thích hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
- Tiết kiệm: chi phí sản xuất và giá bán hợp lý, ít tốn kém chi phí khi sử dụng, không phải sửa chữa trong thời hạn sử dụng, có tuổi thọ sử
dụng cần thiết.
Trang 43• Chất lượng của KQSX được biểu hiện thông qua chất
lượng của sp sx được
• KQSX có chất lượng tốt khi KQSX đạt nhiều SP đúng tiêu chuẩn chất lượng hoặc thứ hạng chất lượng cao
• SP sx đúng tiêu chuẩn chất lượng hoặc có thứ hạng chất lượng cao sẽ dễ tiêu thụ, khả năng cạnh tranh tốt hơn…
• Đối với người quản lý kỹ thuật, đánh giá chất lượng
thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật, như độ an toàn, chính xác…
• Đối với người quản lý tài chính, đánh giá chất lượng
thông qua các chỉ tiêu tài chính như: Hệ số phẩm cấp, đơn giá bình quân, tỷ lệ sai hỏng sản phẩm…
Trang 442.7.1 Sản phẩm có phân chia thứ hạng chất lượng
Trang 45và kỳ gốc.
Nếu tỷ trọng loại sản phẩm có phẩm cấp cao kỳ phân tích
tăng lên so với kỳ gốc; phẩm cấp thấp kỳ thực tế so với kỳ gốc giảm đi thì cho phép ta đánh giá chất lượng sản phẩm kỳ thực
tế tốt hơn kỳ gốc
Trang 46Phương pháp đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân tính được xác định bằng công thức sau đây:
Khối lượng từng loại * Đơn giá từng loại
Trang 47• Hệ số phẩm cấp bình quân được xác định bằng công thức sau
Trang 48Những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Những nguyên nhân thuộc về tình trạng trang bị máy móc cũng như việc quản lý và sử dụng chúng.
- Những nguyên nhân thuộc về lực lượng lao động trong đó phải tính đến trình độ tay nghề, thái độ, ý thức trách nhiệm của người trực tiếp sản xuất
- Những nguyên nhân thuộc về yếu tố nguyên vật liệu cung cấp trong quá trình sản xuất: Phải đảm bảo cung cấp số lượng, chủng loại thời gian.
- Những nguyên nhân: quản lý doanh nghiệp ví dụ như bố trí sắp xếp dây chuyền, việc kiểm tra định mức, tổ chức lao động khoa học
- Những nguyên nhân có liên quan đến KHKT ví dụ: việc đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất, thay đổi mẫu mã sản phẩm, ứng dụng thành tựu KHKT vào sản xuất, yếu tố cạnh tranh trong cơ chế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp thường xuyên coi trọng nâng cao chất lượng sản phẩm
Trang 49Thảo luận
• Nêu ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm ?
Trang 50chữa lớn hơn chi phí tạo ra sản phẩm mới.
Trang 51a, Chỉ tiêu phân tích
- Chỉ tiêu sử dụng trong phân tích là tỷ lệ sai hỏng theo 2 thước đo: thước
đo hiện vật và thước đo giá trị.
+ Thước đo hiện vật
Trang 52Tỷ lệ sai hỏng tính bằng hiện vật có ưu điểm là không chịu ảnh hưởng có sự biến động về
giá, nhưng có nhược điểm là :
+ Cách tính này không giúp cho người quản lý tính tỷ lệ sai hỏng bình quân cho nhiều loại sản phẩm hoặc cho toàn doanh nghiệp.
+ Không phản ánh chính xác tình hình sai hỏng trong sản xuất bởi vì bỏ sót phần thiệt hại về sản phẩm có thể sửa chữa được