Ngày soạn: Thứ tư, 14.04.2010 Giáo án: HÌNH HỌC 7 Tiết: 61 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I . MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố các đòmh lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. * Kó năng: HS vận dụng được các đònh lí trên vào việc giải các bài tập hình (chứng minh, dựng hình);Rèn luyện kó năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước bằng thước thẳng và com pa. - Giải bài toán thức tế có ứng dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. * Thái độ: Cẩn thận ,chính xác trong vẽ hình,logic trong suy luận chứng minh . II . CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài, dùng bảng con ghi bài tập 45 trang 76 SGK, Bài 50 tr 77 SGK, Bài 48 tr 77 SGK -Học sinh: Làm bài tập đã cho, bảng nhóm. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ởn đònh lớp : (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) Hỏi: Nêu đònh lí thuận và đảo về tinh chất đường trung trực của một đoạn thẳng? Làm bài tập 47tr.76 SGK 3. Bài mới: TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung bài 11ph 24ph HĐ 1: Ứng dụng GV: Dựa vào tính chất trên, ta có thể vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. GV: vẽ đoạn thẳng MN và đường trung trực. GV: nêu “chú ý” tr 76 SGK. BT 45 tr.76 SGK :Chứng minhđường thẳng PQ vừa vẽ là đường trung trực của đoạn thẳng MN. GV: Gợi ý cho HS bằngcách nối PM, PN, QM, QN. HĐ 2: Củng cố – Luyện tập Bài 50 tr 77 SGK: GV: Nêu bài 50 tr 77 SGK HỏiHs(K): Đòa điểm nào xây dựng trạm y tế cách đều hai điểm dân cư. HS: vẽ hình theo hướng dẫn của GV HS: chứng minh PM = PN = R ⇒ P thuộc trung trực của MN. QM = QN = R ⇒ Q thuộc trung trực của MN ⇒ PQ là trung trực của đoạn thẳng MN. 3. Ứng dụng P M I N R Q R > 1 2 MN + PM = PN = R ⇒ P thuộc trung trực của MN. QM = QN = R ⇒ Q thuộc trung trực của MN ⇒ PQ là trung trực của đoạn thẳng MN. Bài 50 tr 77 SGK: Đòa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ. Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang: 90 Ngày soạn: Thứ tư, 14.04.2010 Giáo án: HÌNH HỌC 7 Bài 48 tr 77 SGK: GV: Nêu bài 48 tr 77 SGK GV: vẽ hình lên bảng HỏiHs(Tb-K): Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy? GV: Gợi ý IM bằng đoạn nào ? Tại sao? HỏiHs(K): IM + IN nhỏ nhất khi nào? GV: Nhận xét Bài 49 tr 77 SGK: GV: Nêu bài 49 tr 77 SGK GV: Vẽ hình lên bảng HỏiHs(Tb-K): Bài toán này tương tự bài toán nào ? GV: Yêu cầu HS trình bày lời giải Bài 51 tr 77SGK GV:đưa đề BT lên bảng phụ GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GV: Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải. GV: Kiểm tra kết quả của vài nhóm. GV: Nhận xét HS: Trả lời HS: Vẽ hình vào vở HS: xy là trung trực của đoạn ML. HS: IM = IL vì I nằm trên trung trực của đoạn ML. HS: IM + IN nhỏ nhất khi I ≡ P HS: Nhận xét HS: Tương tự bài 48 SGK vừa chữa HS: Trình bày lời giải HS: Hoạt động theo nhóm thực hiện theo hai nội dung: dựng hình và chứng minh. HS:Đại diện các nhóm trình bày lời giải HS: Nhận xét Bài 48 tr 77 SGK: M N x P I y L Ta có: IM = IL Nếu I ≠ P thì : IL + IN > LN (bất đẳng thức tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I ≡ P thì IL + IN = PL + PN = LN Bài 49 tr 77 SGK: A B C A’ Lấy A’ đối xứng với A qua bờ sông. Giao của A’B với bờ sông làC, nơi xây dựng trạm bơm. Bài 51 tr 77SGK: a) Vẽ hình: . . P d A B C b) Chứng minh: PA = PB (= bk đtr tâm P) CA = CB (= bk đtr tâm C) ⇒ P, C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vậy PC là trung trực của đoạn thẳng AB ⇒ PC ⊥ AB. 4. Hướng dẫn về nhà : (2ph) - n tập các đònh lí về tính chất các đường trung trực của một đoạn thẳng, các tính chất của tam giác cân đã biết . Luyện thành thạo cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. - Bài tập về nhà 57, 59, 61 tr 30, 31 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang: 91 Sông Bờ sông . soạn: Thứ t , 14.04.2010 Giáo án: HÌNH HỌC 7 Ti t: 61 T NH CH T ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA M T ĐOẠN THẲNG I . MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố các đòmh lí về t nh ch t đường trung trực của m t đoạn thẳng. *. ch t trên, ta có thể vẽ được đường trung trực của m t đoạn thẳng bằng thước và compa. GV: vẽ đoạn thẳng MN và đường trung trực. GV: nêu “chú ý” tr 76 SGK. BT 45 tr.76 SGK :Chứng minhđường thẳng. R > 1 2 MN + PM = PN = R ⇒ P thuộc trung trực của MN. QM = QN = R ⇒ Q thuộc trung trực của MN ⇒ PQ là trung trực của đoạn thẳng MN. Bài 50 tr 77 SGK: Đòa điểm xây dựng trạm y t là