Với nhiệm vụ học tập mới mẻ, thêm vào đó là sự phát triển cha đầy đủ các chức năng của hệ thần kinh, học sinh lớp 1 dễ rơi vào những khủng hoảng tâm lí bất lợi cho cả quá trình học tập s
Trang 1Mục lục
A.Phần mở đầu 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Phơng pháp nghiên cứu 2
5.Thời gian nghiên cứu 2
B.Phần nội dung 3
I Cơ sở lí luận 3
1.Tâm lí của học sinh Tiểu học 3
2 Quá trình giáo dục học sinh Tiểu học 5
II.Thực trạng học sinh lớp 1G trờng Tiểu học Tả Thanh Oai- Thanh Trì- Hà Nội III Một số biện pháp giải quyết 6
1.Tìm hiểu học sinh 6
2.Xây dựng nề nếp lớp, tăng dần mức độ yêu cầu đối với các em 8
3 Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ lớp 9
4 Chăm sóc học sinh 9
5 Nâng cao chất lợng giảng dạy 15
6.Thờng xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn và tổng phụ trách 17
IV Kết quả 18
C.Phần Kết luận 21
D.Danh mục sách tham khảo 22
Trang 2
A Phần mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
1.1“ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, điều này đã đúng với ngày xa, với
ngày nay và mãi mãi về sau Vậy để có hiền tài chúng ta cần phải làm gì? Không
có cách nào khác, chúng ta phải đi bằng con đờng giáo dục
Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đang là động lực thúc đẩy các quốc gia xích lại gần nhau trên con đờng hội nhập Để sự hội nhập có hiệu quả, cần phải tạo nên một lớp công dân mới có đủ phẩm chất và năng lực để gánh vác những trọng trách của đất nớc Việc làm ấy cũng không có cách nào khác là phải thông qua con đờng giáo dục
1.2 Lớp 1 là đầu giai đoạn của tuổi đến trờng, khởi đầu của việc học Khác với lớp mẫu giáo, ở lớp 1, học tập là hoạt động chủ đạo Với nhiệm vụ học tập mới
mẻ, thêm vào đó là sự phát triển cha đầy đủ các chức năng của hệ thần kinh, học sinh lớp 1 dễ rơi vào những khủng hoảng tâm lí bất lợi cho cả quá trình học tập sau này.Vì vậy ngời giáo viên cần phải có những biện pháp giáo dục học sinh phù hợp dựa trên đặc điểm tâm lí lứa tuổi, tạo cho các em niềm ham thích đến tr-ờng Tạo cho các em không khí học mà vui, học trong sự hứng thú, yêu thích môn học
1.3 Tả Thanh Oai là một xã điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, việc quan tâm đến việc học hành của con em mình ở một bộ phận cha mẹ học sinh còn kém Tỉ lệ trẻ vào lớp 1 đã qua mẫu giáo còn thấp Một số
kĩ năng nh ngồi đúng t thế, cầm bút đúng, biết mặt chữ cái… lẽ ra trẻ đã đợc làm quen ở lớp mẫu giáo nhng nhiều em cha biết một chút gì Giáo viên dạy lớp 1 ở nông thôn vất vả hơn nhiều so với giáo viên dạy lớp 1 ở thành phố Bên cạnh đó, một bộ phận cha mẹ học sinh không quan tâm đến việc học hành của con cái, một bộ phận cha mẹ học sinh không nắm vững phơng pháp dạy con dẫn đến tình trạng cô dạy một đằng, cha mẹ dạy một nẻo gây tâm lí hoang mang cho học sinh
Là giáo viên chủ nhiệm lớp 1, tôi luôn trăn trở: Làm thế nào để nâng cao chất lợng giảng dạy, chất lợng giáo dục? Làm thế nào để huy động đợc sự quan
Trang 3tâm của cha mẹ học sinh, phối kết hợp có hiệu quả với tổ chức Đoàn Đội và giáo viên bộ môn ? …
Trong quá trình giáo dục học sinh tôi đã linh hoạt áp dụng các biện pháp giáo dục cho phù hợp đối với từng học sinh, đồng thời phối kết hợp chặt chẽ với các
đoàn thể và với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục các em
Sau đây tôi xin trình bày” Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm lớp ” thực hiện có hiệu quả của mình
2.Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những biện pháp phù hợp và có hiệu quả dựa trên đặc điểm tâm lí của học sinh nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận các biện pháp chủ nhiệm của giáo viên khối 1
- Nghiên cứu thực trạng của công tác chủ nhiệm lớp 1 trờng Tiểu học Tả Thanh Oai- Thanh Trì- Hà Nội
- Đề xuất các biện pháp thực hiện có hiệu quả để nâng cao chất lợng công tác chủ nhiệm lớp
4 Phơng pháp nghiên cứu
a Nghiên cứu lí luận
- Đọc tài liệu
- Tổng kết kinh nghiệm của bản thân, của đồng nghiệp
b Nghiên cứu thực tiễn
- Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình
- Quan sát hành vi của trẻ
- Nghiên cứu kết quả, sản phẩm học tập của học sinh
- Trao đổi trực tiếp với học sinh, với phụ huynh học sinh
5 Thời gian nghiên cứu
- Đầu năm học, tìm hiểu học sinh trong lớp, xây dựng kế hoạch
-Trong suốt năm học: Vận dụng các biện pháp giáo dục phù hợp
- Cuối năm học: Tổng kết, đánh giá,rút kinh nghiệm,viết sáng kiến
Trang 4PHần II: Nội dung
I Cơ sở lí luận
1 Tâm lí của học sinh Tiểu học
1.1- Học sinh tiểu học không phải là ngời lớn thu nhỏ Tình cảm của các em
có thể rất mãnh liệt nhng lại có thể tắt ngay chỉ vì một nguyên cớ nào đó; cái mà hôm nay các em tha thiết quyến luyến, ngày hôm sau có thể quên khuấy đi Các
em hiểu sự vật theo cách riêng của mình Các em cha thể làm đợc những điều mà ngời lớn coi là quá dễ vì phải qua nhiều năm tháng các em mới có thể làm đợc
nh ngời lớn
Sự phát triển của các em luôn làm ngời lớn sửng sốt và vui mừng, nó diễn ra mỗi ngày mỗi khác
Sự tiến bộ không ngừng của các em là những dấu hiệu đặc trng của của sự
phát triển của học sinh Tiểu học Sự phát triển của mỗi em có một cách riêng song bao giờ chúng ta cũng tìm thấy những nét chung những cái thống nhất cho tất cả các em ở lứa tuổi học sinh Tiểu học Tất cả các em đều trải qua những giai
đoạn phát triển nhất định
Sự phát triển tâm lí của học sinhTiểu học là nhờ vào sự tham gia các hoạt
động mà xuất hiện, thay đổi hoàn thiện dần các quá trình và phẩm chất tâm lí nh: tri giác, chú ý, trí nhớ,tởng tợng, t duy, xúc cảm, ý chí…rồi hình thành dần nhân cách của mình Ngoài ra sự phát triển tâm lí của các em còn chịu sự chi phối bởi những điều kiện sống, bởi trình độ văn hoá của những ngời xung quanh, bởi mức
độ phong phú của những phơng tiện sống, bởi những biến động của xã hội Nền văn hoá xã hội chứa đựng kho tàng tri thức của nhân loại, chứa đựng cả những chuẩn mực đạo đức, những giá trị thẩm mĩ thông qua những con ngời cụ thể giúp cho trẻ em phát triển thế giới tinh thần Mọi trẻ em đều trải qua những giai đoạn phát triển theo một trình tự nh nhau Tuy nhiên, mỗi em đều trải qua những con
đờng phát triển của riêng mình với những tốc độ, nhịp độ và khuynh hớng riêng
Có những em phát triển rất nhanh nhng cũng có những em vợt qua đợc một giai
đoạn không mấy “suôn sẻ”.Trong một lớp học, có bao nhiêu học sinh thì sẽ có
bấy nhiêu cá tính Chính vì thế,việc giáo dục học sinh Tiểu học phải có
Trang 5những biện pháp giáo dục thích hợp đối với từng học sinh bởi vì mỗi học sinh không phải là bản sao của những học sinh khác mà mỗi em đều có một thế giới tâm lí riêng
1.2 Đối với học sinh lớp 1
- Trớc khi vào lớp 1, đa số trẻ đã qua trờng mẫu giáo ở đó,trẻ đợc vui chơi
là chính; qua vui chơi, rèn luyện, trẻ có những hiểu biết nhất định về cuộc sống Quan hệ giữa cô giáo với trẻ nh quan hệ mẹ- con Cô luôn nói với trẻ bằng những lời ngọt ngào âu yếm Trẻ luôn nhận đợc sự cổ vũ, động viên từ cô giáo và bạn
bè, đặc biệt là từ cô giáo Lớp 1 là sự nối tiếp tự nhiên của mẫu giáo Vì vậy, khi vào học lớp 1, học sinh không dễ gì quen đợc ngay với những mệnh lệnh bắt buộc
- Vào học lớp 1, trẻ coi đó là sự kiện lớn lao của cuộc đời Các em thấy bao
điều lạ lẫm nơi trờng học: phải học thuộc bài, làm bài đầy đủ để cô kiểm tra, cho
điểm; phải trật tự, không nói chuyện riêng trong suốt giờ học; phải ngồi đúng vị trí quy định… Sự lạ lẫm tạo nên những xáo trộn tâm lí, ảnh hởng không nhỏ đến kết quả học tập của các em
Từ mẫu giáo đến lớp 1 là một sự “chuyển đoạn” quan trọng, tạo nên sự căng thẳng tâm lí cho học sinh Erick sơn( TK XIX) – ngời đại diện cho thuyết tâm lí nhấn mạnh: “ Các cá nhân có những giai đoạn phát triển khác nhau Mọi khủng hoảng tâm lí đều phản ánh sự khác biệt nào đó giữa khả năng phát triển của con ngời vào đầu giai đoạn với áp lực xã hội đòi hỏi
Lớp1 là đầu giai đoạn của tuổi đến trờng, khởi đầu cho việc học Khác với lớp mẫu giáo, ở lớp 1, hoạt động học tập là chủ đạo Học sinh phải học các môn học: Toán, Tiếng việt,Tự nhiên- Xã hội, Đạo đức, Mĩ thuật, Âm nhạc Với nhiệm vụ học tập mới mẻ, thêm vào đó là sự phát triển cha đầy đủ các chức năng của hệ thần kinh, học sinh lớp 1 dễ rơi vào những khủng hoảng tâm lí, bất lợi cho cả quá trình học tập sau này
2 Quá trình gíáo dục học sinh tiểu học
Giáo dục học sinh là giúp các em phân biệt đợc cái đúng- cái sai, cái xấu- cái tốt, cái thiện- cái ác, cái nên làm- cái không nên làm… ở tiểu học việc giáo dục
Trang 6học sinh còn đòi hỏi giáo viên giúp các em biết thừa nhận sự cần thiết, tính tất yếu của các chuẩn mực để thực hiện hành vi, làm công việc theo sự hiểu biết của mình cùng với động cơ, tình cảm tích cực.
Trong quá trình giáo dục, các em vừa là đối tợng chịu sự tác động của giáo viên đồng thời là chủ thể của t duy giáo dục của mình.Thay đổi đợc tính cách
trẻ hay không còn tuỳ thuộc vào khả năng tự giáo dục của các em.
Trong quá trình giáo dục học sinh Tiểu học, ngời giáo viên phải nắm bắt
đ-ợc cá thể từng em với những phản ứng không giống nhau đối với mỗi tác
động giáo dục bên ngoài; có em thì tiếp thu ở mức độ hời hợt; có em thì cởi
Vào lớp 1, môi trờng hoàn toàn xa lạ với các em
Số học sinh trong lớp đợc học qua trờng Mầm non là 21/31 em chiếm
67 % Những em không qua mẫu giáo đa phần rất nhút nhát, thiếu những kĩ năng cần đợc rèn từ ở trờng Mầm non Một số em rất hiếu động, nghịch ngợm luôn chân luôn tay
Em Đan Trờng những ngày đầu đi học phải có ngời nhà ngồi cạnh; em
H-ơng Mơ khi không đợc bố mẹ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi là bỏ lớp chạy về nhà khi
bố mẹ vừa đa đến lớp, cô giữ lại thì giãy lên ăn vạ Em Khải- học sinh khuyết tật
đôi lúc không chịu cố gắng ra ngoài đi vệ sinh mà cứ tự nhiên ở trong lớp Em“ ”
Trung Đức bố mẹ rất chiều, ngày nào cũng đợc mẹ bế lên tận lớp…
Đa số phụ huynh học sinh còn trẻ nên rất chiều con
III Một số biện pháp giảI quyết
1.Tìm hiểu học sinh
1.1.Nhớ tên học sinh thật nhanh
Trong buổi học đầu tiên, tôi tổ chức trò chơi tự giới thiệu tên mình và tham gia chơi cùng học sinh Qua việc làm đó, tôi đã dạy các em bài học đầu tiên đó là
Trang 7bài học giáo dục tính bạo dạn, tự tin Tôi là ngời giới thiệu đầu tiên, sau đó là lần lợt từng học sinh Để nhớ nhanh tên học sinh tôi thờng nhớ kèm với đặc điểm nào đó về ngoại hình của các em Sau khi từng học sinh giới thiệu xong, tôi nhắc lại tên của từng em Nếu quên, tôi xin “trợ giúp” của học sinh khác hoặc của chính học sinh đó Với việc làm đó, tôi đọc đợc sự ngỡng mộ trong mắt các em
và tạo đợc bầu không khí tin cậy ngay từ những ngày đầu năm học
1 2.Hiểu rõ hoàn cảnh, sở thích của từng học sinh
Để hiểu rõ hoàn cảnh, đặc điểm sinh lí, sở thích của từng học sinh ngay từ đầu
năm học, tôi tìm hiểu qua phiếu điều tra và tranh thủ trong những giờ ra chơi, tôi trò chuyện với các em để tìm hiểu thêm
Mẫu phiếu điều tra nh sau:
Phiếu điều tra
1 Thông tin về học sinh
- Họ và tên:………
- Ngày tháng năm sinh:………
- Chỗ ở (ghi cụ thể):………
- Sở thích cá nhân:………
………
………
- Tình hình sức khoẻ Chiều cao:……… Cân nặng:………
Một số thông tin khác:………
………
………
2 Thông tin về gia đình - Họ và tên bố: ……… Sinh năm:………
Nghề nghiệp:………
Công việc cụ thể:………
- Họ và tên mẹ:……… Sinh năm:……… Nghề nghiệp:
Trang 8Công việc cụ thể: 3.ý kiến đề nghị của gia đình:
………
………
……… Với cách làm trên, tôi nắm bắt nhanh đợc tính cách của từng học sinh để từ
đó có biện pháp giáo dục thích hợp Tất cả học sinh trong lớp đều đợc tôi quan
tâm dạy dỗ Học sinh nhút nhát thì cần sự nâng đỡ về tinh thần; học sinh
khuyết tật thì cần sự tận tuỵ và chăm sóc một cách tế nhị để giúp trẻ tự tin và hoà nhập; học sinh thông minh, bản lĩnh thì cần sự động viên nhng cũng cần
sự nhắc nhở để không dẫn đến chủ quan, coi thờng bạn trong lớp Đối với
những trờng hợp học sinh” đặc biệt” cần tìm hiểu kĩ nguyên nhân để có biện pháp giáo dục phù hợp, khéo léo khơi gợi để học sinh tự bộc lộ năng lực, tình cảm của các em từ đó có biện pháp giúp đỡ, giáo dục kịp thời Mỗi tiến bộ nhỏ của các em cũng cần đợc động viên kịp thời
Qua phiếu điều tra và quan sát học sinh, tôi nhanh chóng hiểu rõ hoàn cảnh, đặc điểm sinh lí, sở thích của từng học sinh Em Nguyễn Tiến Khải bị tật vận động, hay đi vệ sinh tự do trong lớp, hay nghỉ học; em Nguyễn Đan Tr- ờng, Hơng Mơ đợc bố mẹ chiều nên hay vòi vĩnh; em Ngô Thanh Hà, Nguyễn Mạnh Hiền rất hiếu động, hay trêu chọc các bạn; em Nguyễn Việt Anh thông minh nhng ẩu và chủ quan; em Tuyết Mai, Hà Linh có khả năng lãnh đạo và thích làm cán bộ lớp; …
2.Xây dựng nề nếp lớp, tăng dần mức độ yêu cầu đối với các em
Trong ngày đầu học sinh đến lớp, tôi chỉ nhắc nhở một số yêu cầu mà các
em chỉ cần cố gắng một chút là có thể thực hiện đợc nh : đi học đúng giờ, ngồi học ngay ngắn, không nói chuyện riêng, trả lời cô to, rõ ràng
Các quy định khác của trờng, của lớp sẽ đợc các em thực hiện một cách dần dần tránh gây áp lực cho các em Xây dựng cho các em các nề nếp nh: nếp tự quản, giờ nào việc ấy, không nói leo, nói năng phải tha gửi, hăng hái phát biểu xây dựng bài, giữ vệ sinh cá nhân, không vứt giấy rác bừa bãi, có ý thức, thói
Trang 9quen nhặt giấy rác vơng vãi để vào nơi quy định… Đặc biệt lu ý rèn cho học sinh
ý thức khi tham gia hoạt động: tích cực, nhiệt tình, làm theo đúng “lệnh”… Tôi đã lập sổ thi đua theo từng tổ Trong tuần, mỗi học sinh đợc cô tặng cho
10 điểm Cứ mỗi lần đi học muộn, quên không mặc đồng phục theo quy định, không soạn sách vở- quên đồ dùng học tập, bị trừ 1 điểm; mỗi lần đ… ợc điểm 9;
10 thì đợc thởng 1 điểm, bị điểm dới trung bình cũng bị trừ 1 điểm Cuối tuần, bạn nào đợc từ 8 điểm trở lên sẽ đợc xếp loại tốt
Với tiêu chí thi đua cụ thể nh vậy rất thuận lợi cho việc đánh giá, bình xét thi đua của từng tổ Việc thởng điểm cũng đã kích thích đợc sự cố gắng phấn đấu của các em
Cuối tuần, tổ trởng tính tổng điểm, xếp loại thi đua của mỗi bạn trong tuần và báo cáo trớc lớp; các bạn trong tổ, trong lớp góp ý bổ sung cho đánh giá, nhận xét đó, lớp trởng nhận xét chung từng tổ Giáo viên chủ nhiệm nhận xét nề nếp học tập, rèn luyện, vệ sinh, của lớp ; khen ngợi những học sinh xếp loại tốt,…những học sinh có nhiều tiến bộ trong tuần Tổ chức khen thởng động viên những học sinh đợc xếp loại tốt, những học sinh có nhiều tiến bộ mỗi tháng một lần
3 Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ lớp
Việc lựa chọn đợc đội ngũ cán bộ lớp có năng lực có vai trò rất quan trọng Tôi nêu những yêu cầu và nhiệm vụ của lớp trởng, quản ca, tổ trởng cho học sinh biết rồi tổ chức cho học sinh tự giới thiệu về mình và xung phong nhận chức
vụ nào Căn cứ vào việc xung phong của các em, sự bầu chọn của học sinh trong lớp và việc tìm hiểu tôi đã lựa chọn đợc đội ngũ cán bộ lớp tích cực, nhiệt tình
và có năng lực
Tôi đã cùng các em xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua của cá nhân, của tổ; ớng dẫn các em thực hiện nhiệm vụ của mình Bên cạnh đó tôi còn thờng xuyên theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ, động viên các em kịp thời
4 Chăm sóc học sinh
4.1.Tôi luôn vui vẻ, niềm nở, công bằng, độ lợng, quan tâm tới tất cả các em
Tôi luôn bớc vào lớp với nụ cời Khi học trò chào nhìn vào mắt từng em để hiểu đợc tâm trạng của chúng vui thì chia vui, buồn thì động viên Vì vậy, các
Trang 10em thích trò chuyện, hỏi cô những điều em cha biết, cha hiểu Bên cạnh đó, tôi luôn khoan dung độ lợng, đối xử công bằng, không thiên vị, luôn quan tâm đến học sinh và cố gắng biết nhiều về học sinh cuả mình
Tôi luôn bộc lộ tình cảm của mình với các em và luôn quan tâm tới những học sinh khuyết tật, học sinh yếu nhng không để học sinh nhận thấy sự u ái của cô với một vài em đó Tôi luôn cố gắng nhìn thấy những u điểm ẩn sâu trong mỗi
em, có thể chính các em cũng không biết mình có những u điểm ấy, giúp các em nhận ra, phát triển chúng thêm
4.2 Khen thởng kịp thời, phê bình thẳng thắn
Tôi luôn khen ngợi kịp thời, những học sinh có cố gắng vơn lên, những học
sinh có thành tích Cuối mỗi tuần, tổ chức cho học sinh bình xét thi đua từng cá nhân trong tổ, từng tổ trong lớp và có phần thởng theo tháng Bên cạnh đó, tôi luôn thận trọng khi phê bình học sinh Không dùng những lời lẽ gay gắt, đay nghiến, nhiếc móc các em Lời phê bình chứa đựng sự nghiêm khắc đôi khi cần
có cả sự hài hớc, dí dỏm tạo cơ hội cho học sinh sửa chữa
Ví dụ: Nam không đợc nói leo nh thế Con bình tĩnh giơ tay xin trả lời đi nào! Khi đa cho ngời lớn vật gì con phải đa nh thế nào nhỉ? Con đa lại cho cô nào! ( Giáo viên không nhận khi học sinh đa cho cô bằng một tay và yêu cầu học sinh đa lại)
Dùng học sinh để giáo dục học sinh để giáo dục học sinh có tác dụng rất lớn Động viên khuyến khích, cổ vũ học sinh một cách kịp thời sẽ tạo cho các em
sự tự tin, các em có thể làm đợc những việc tởng chừng nh vợt quá khả năng của mình
4.3 Luôn biết lắng nghe và khuyến khích tính tự lập của học sinh, đa học
sinh vào các hoạt động tập thể để giáo dục
Để cho học sinh nêu ý kiến của mình về việc tổ chức các hoạt động của lớp tôi lắng nghe và góp ý cho các em
Ví dụ:+ Để các em tự lựa chọn tiết mục văn nghệ mà các em yêu thích Khi các em tập luyện, tôi góp ý và chỉnh sửa cho các em Nếu tiết mục nào không phù hợp thì tôi góp ý cho các em
Trang 11+ Giúp các em tổ chức tốt các hoạt động tập thể theo chủ đề nh: cho học sinh làm nhiệm vụ dẫn chơng trình, viết câu hỏi, cắt dán hoa trang trí lớp học…
Tôi luôn chú ý học sinh tự làm lấy những gì các em có thể làm đợc, kịp thời giúp đỡ khi các em cần Luôn cố gắng khơi dậy sự tự tin trong mỗi em Khi đó chúng sẽ đạt nhiều đỉnh cao trong học tập
Tổ chức tốt các hoạt động văn nghệ , thể dục thể thao, các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh sẽ phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của các
em
Trong những ngày đầu khi các em cha quen trờng, quen bạn, tôi thờng xuyên
động viên để các em bạo dạn tham gia các hoạt động tập thể của trờng Mỗi buổi múa hát tập thể, thể dục giữa giờ, tôi xuống sân cùng các em, hớng dẫn các
em tập, chấn chỉnh hàng ngũ nhờ vậy mà các em bắt nhịp rất nhanh với các…anh chị lớp trên
Đối với các hội thi của trờng, tôi luôn cùng các em chuẩn bị chu đáo nên lớp thờng đạt đợc kết quả cao Nhiều phụ huynh học sinh cũng rất tích cực hỗ trợ giáo viên trong việc chuẩn bị cho các em trong những hội thi của trờng, lớp nh: dạy con múa, đến trang điểm cho các em trong lớp, làm các bộ áo thời trang bằng giấy cho con dự thi, ủng hộ tiền để mua phần thởng, liên hoan Nhờ vậy…
mà phong trào của lớp luôn dẫn đầu trong khối và đạt thành tích cao trong trờng VD: Nhà trờng yêu cầu mỗi lớp chuẩn bị 01 bộ thời trang sáng tạo dự thi, lớp tôi đã tham gia dự thi 5 bộ
Học sinh tập luyện và biểu diễn thời trang sáng tạo ngày 26/3