Câu 1 2 điểm.Trong bài tập đọc “Chuyện ở lớp”, bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp?. Đáp án: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện: bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy
Trang 1Đề thi “Tiếng Việt của chúng em” dành cho HS Dân tộc thiểu số
Khối 1
Đề 1.
Câu 1( 1 điểm) Nói 1 câu chứa tiếng có vần uông.
Câu 2 ( 2 điểm) Nói 1 câu về tình cảm mẹ con.
Câu 3 ( 1 điểm) Điền dấu x vào ô em tán thành:
Khi Mèo chộp đợc Sẻ, Sẻ đã làm gì để thoát nạn
Hãy thả tôi ra!
Sao anh không rửa mặt?
Đừng ăn thịt tôi
Đáp án:
Hãy thả tôi ra!
Sao anh không rửa mặt?
Đừng ăn thịt tôi
Câu 4( 2 điểm) Trong bài “Tặng cháu”:
Bác Hồ tặng vở cho ai?
Bác mong các cháu làm điều gì?
Đáp án:
Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh
Bác mong các cháu ra công học tập để sau này giúp nớc nhà
Câu 5( 2 điểm) Trong bài “Mời vào”
- Những ai đã gõ cửa ngôi nhà?
- Gió đợc chủ nhà mời vào để làm gì?
Đáp án:
Thỏ, Nai, Gió đã đến gõ cửa ngôi nhà
Gió đợc mời vào để cùng soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi làm việc tốt
Đề 2.
Câu 1 ( 1 điểm) Điền ơn hoặc ơng
a Trong v…… hoa có nhiều loài hoa khác nhau
b Giọt s… long lanh trên cánh hoa
Đáp án:
a Trong vờn hoa có nhiều loài hoa khác nhau.
b Giọt sơng long lanh trên cánh hoa.
Câu 2 ( 1 điểm) Hãy nói 1 câu có tiếng chứa vần uôc.
Câu 3 ( 2 điểm) Trong bài tập đọc “Quà của bố”, bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?
Đáp án: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa Bố gửi cho bạn nhỏ nghìn cái nhớ,
nghìn cái thơng, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn
Câu 4 ( 2 điểm).Trong bài tập đọc “Cái Bống”, Bống đã làm gì giúp mẹ nấu
x
Trang 2Đáp án: Bống sảy gạo, sàng gạo cho mẹ nấu cơm.
Bống chạy ra gánh đỡ cho mẹ khi mẹ đi chợ về
Câu 5 ( 2 điểm) Nói 1 câu có tiếng chứa vần: anh, oanh
Đề 3.
Câu 1 ( 1 điểm) Nói 1 câu có chứa tiếng vần ơu.
Câu 2 ( 1 điểm) Tìm 2 từ có tiếng chứa vần uynh.
Câu 3( 2 điểm).Trong bài “Tặng cháu”:
Bác Hồ tặng vở cho ai?
Bác mong các cháu làm điều gì?
Đáp án:
Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh
Bác mong các cháu ra công học tập để sau này giúp nớc nhà
Câu 4 ( 2 điểm) Trong bài tập đọc “Cái Bống”, Bống đã làm gì giúp mẹ nấu
cơm? Bống làm gì khi mẹ đi chợ về?
Đáp án: Bống sảy gạo, sàng gạo cho mẹ nấu cơm.
Bống chạy ra gánh đỡ cho mẹ khi mẹ đi chợ về
Câu 5( 2 điểm) Trong truyện “Rùa và Thỏ”, cuối cùng ai thắng cuộc? Vì sao?
Đáp án: Cuối cùng Rùa thắng cuộc vì Rùa chịu khó còn Thỏ chủ quan, ham
chơi
Đề 4
Câu 1 (2 điểm).Trong bài tập đọc “Chuyện ở lớp”, bạn nhỏ kể cho mẹ nghe
chuyện gì ở lớp?
Đáp án: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện: bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng
trêu con, bạn Mai tay đầy mực…
Câu 2 ( 1 điểm) Hãy tìm tiếng có vần oan trong bài “Quà của bố”
Đáp án: Ngoan
Câu 3 ( 1 điểm) Nói 1 câu có tiếng chứa vần ong.
Câu 4( 2 điểm) Trong truyện “ S Tử và Chuột Nhắt”, Chuột đã cứu S Tử nh thế
nào?
Đáp án: Khi S Tử bị sa lới không thoát ra đợc, Chuột Nhắt đã gọi cả nhà ra, cắn
một lúc đứt hết các mắt lới Nhờ thế, S Tử thoát nạn
Câu 5 ( 2 điểm).Trong bài “Mời vào”, những ai đã gõ cửa ngôi nhà?Gió đợc chủ
nhà mời vào để làm gì?
Đáp án: Thỏ, Nai, Gió đã đến gõ cửa ngôi nhà.Gió đợc mời vào để cùng soạn
sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi làm việc tốt
Đề 5.
Câu 1 ( 1 điểm).Tìm 2 từ có tiếng chứa: ơn, iu.
Câu 2 ( 1 điểm).Bài thơ “Tặng cháu” là của ai viết?
Đáp án: Bài thơ “ Tặng cháu” là của Bác Hồ viết.
Trang 3Câu 3 ( 2 điểm) Đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ và cô”
Đáp án: Mẹ và cô
Buổi sáng bé chào mẹ,
Chạy tới ôm cổ cô,
Buổi chiều bé chào cô,
Rồi sà vào lòng mẹ
Mặt trời mọc rồi lặn
Trên đôi chân lon ton
Hai chân trời của con
Là mẹ và cô giáo
Câu 4( 2 điểm) Trong bài “Quà của bố”,Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?Bố gửi cho
bạn nhỏ những quà gì?
Đáp án: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa Bố gửi cho bạn nhỏ nghìn cái nhớ,
nghìn cái thơng, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn
Câu 5 ( 2 điểm) Trong truyện “Rùa và Thỏ”,cuối cùng ai thắng cuộc? Vì sao?
Đáp án: Cuối cùng Rùa thắng cuộc vì Rùa chịu khó còn Thỏ chủ quan, ham
chơi
Trang 4Đề thi “Tiếng Việt của chúng em” dành cho HS Dân tộc thiểu số
Khối 2
Đề 1.
Câu 1 ( 2 điểm) Tìm tên 3 loài cá:
a Bắt đầu bằng ch;
b Bắt đầu bằng tr;
Đáp án :
a Cá chim, cá chép, cá chuối
b Cá trê, cá trôi, cá trắm
Câu 2 (2 điểm) Trong trờng hợp nào cần nói lời xin lỗi?
Đáp án : : Khi làm điều gì sai trái, không phải với ngời khác, khi làm phiền ngời
khác…
Câu 3 ( 2 điểm) Nói về hình dáng bên ngoài của quả vải chín?
Đáp án: Quả Vải chín màu đỏ, vỏ sù sì - to bằng ngón chân cái ngời lớn.
Câu 4 ( 2 điểm) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
Đáp án: Cây hoa biết ơn ông lão vì ông lão nhặt hoa ở vệ đờng mang về trồng và
chăm bón cho hoa sống
Đề 2.
Câu 1( 2 điểm) Tìm các tiếng bắt đầu bằng: gi; d; có nghĩa:
a Trái với hay;
b Tờ mỏng để viết chữ lên
Đáp án : :
a dở
b giấy
Câu 2 ( 2 điểm) Câu chuyện “Sơn Tinh -Thủy Tinh” nói lên điều gì có thật?
Đáp án: Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cờng từ nhiều năm nay.
Câu 3 ( 2 điểm).Theo em, dự báo thời tiết có lợi ích gì?
Đáp án: Dự báo thời tiết giúp con ngời biết trớc tình hình nắng, ma, nóng, lạnh
để biết cách ăn mặc, lao động
Câu 4 ( 2 điểm).Dựa vào bài tập đọc “Sông Hơng” em hãy cho biết: Sông Hơng
thuộc tỉnh - thành phố nào?
Đáp án: Sông Hơng thuộc thành phố Huế.
Đề 3.
Câu 1 ( 2 điểm).Trả lời câu hỏi sau:
a Khi nào HS đợc nghỉ hè?
b Mẹ thờng khen em khi nào?
Đáp án:
a Đầu tháng 6 học sinh đợc nghỉ hè
b Mẹ thờng khen em khi em chăm học (đợc điểm 10)
Câu 2 ( 2 điểm).Tìm 3 từ ngữ có tiếng biển.
Đáp án: Biển cả, sóng biển, biển khơi, đèn biển,…
Trang 5Câu 3 ( 2 điểm) Vì sao Trời lại cho hoa có hơng thơm vào ban đêm?
Đáp án: Trời cho hoa có hơng thơm vào ban đêm vì ông lão bận cả ngày đêm
mới về đến nhà
Câu 4 ( 2 điểm) Câu chuyện “Qua suối”nói nên điều gì về Bác Hồ?
Đáp án: Câu chuyện: “Qua suối” nói nên sự quan tâm tới mọi ngời của Bác Hồ,
Bác quan tâm đến anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho ngời đi sau khỏi ngã
Đề 4.
Câu 1 ( 2 điểm).
a Kể tên 5 loại cây ăn quả mà em biết?
b Kể tên 5 loại cây lấy gỗ mà em biết?
Đáp án:
a Cây xoài, cây cam, cây vải, cây nhãn, cây mít
b Cây xà cừ, cây lát, cây xoan, cây bạch đàn, cây keo
Câu 2 ( 2 điểm) Nêu các bộ phận thờng có của cây ăn quả?
Đáp án: Rễ, thân, cành, lá, hoa, quả
Câu 3( 2 điểm) Hãy đọc đúng nhịp 4 câu thơ đầu của bài “Cây Dừa”
Đáp án: Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/
Dang tay đón gió, / gật đầu gọi trăng.//
Thân dừa / bạc phếch tháng năm,/
Quả dừa- / đàn lợn con/ nằm trên cao.//
Câu 4 ( 2 điểm) Trong bài “Cây Đa quê hơng”, rễ đa đợc miêu tả nh thế nào?
Đáp án: Cây Đa quê hơng: Rễ đa nổi lên thành hình thù quái lạ nh những con
rắn hổ mang giận dữ
Đề 5.
Câu 1( 2 điểm).
a Kể tên 5 loài cá nớc ngọt?
b Kể tên 5 loài cá nớc mặn?
Đáp án : :
a Cá mè, cá chép, cá chim, cá trôi, cá trắm,…
b Cá thu, cá mập, cá heo, cá mực, …
Câu 2 ( 2 điểm) Câu chuyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” nói lên điều gì có thật?
Đáp án: Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cờng từ nhiều năm nay.
Câu 3 ( 2 điểm) Vì sao Trời lại cho hoa có hơng thơm vào ban đêm?
Đáp án: Trời cho hoa có hơng thơm vào ban đêm vì ông lão bận cả ngày đêm
mới về đến nhà
Câu 4 (2 điểm) Trong bài “Cây đa quê hơng”, rễ đa đợc miêu tả nh thế nào?
Đáp án: Cây đa quê hơng: Rễ đa nổi lên thành hình thù quái lạ nh những con rắn
hổ mang giận dữ
Trang 6Đề thi “Tiếng Việt của chúng em” dành cho HS Dân tộc thiểu số
Khối 3
Đề
1
Câu 1 ( 2 điểm) Trả lời các câu hỏi sau:
a Khi nào học kỳ 2 kết thúc?
b Tháng mấy các em đợc nghỉ hè?
Đáp án:
a Học kỳ 2 kết thúc vào cuối tháng 5
b Đầu tháng 6 chúng em đợc nghỉ hè
Câu 2 ( 2 điểm) Môn Tập làm văn lớp 3 giúp em rèn luyện những kỹ năng gì?
Đáp án: biết cách dùng từ, đặt câu, viết thành 1 đoạn văn nói về chủ đề.
Câu 3( 2 điểm) Nói 2 từ:
a Chứa tiếng bắt đầu bằng s
b Chứa tiếng bắt đầu bằng x
Đáp án : :
a Sáng suốt, sóng sánh, san sẻ,…
b Xao xuyến, xa xôi, xa lạ,…
Câu 4 ( 2 điểm) Em hãy kể lại một câu chuyện ngắn có nội dung gây cời, vui,
dí dỏm mà em đã đợc học trong chơng trình Tập làm văn lớp 3
Đáp án: VD: Câu chuyện: Kéo cây lúa lên; Không nỡ nhìn…
Đề 2.
Câu 1 ( 2 điểm).Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ dới đây?
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Đáp án: Trẻ em nh búp trên cành
Câu 2 ( 2 điểm) Khi viết một bức th cho ngời thân phần cuối th cần viết những
gì?
Đáp án : :
Gồm: Lời chào, chữ ký và tên
Câu 3 ( 2 điểm).Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong các câu sau:
a Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng
b Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông
Đáp án :
a Để xem lại bộ móng
b Để tởng nhớ ông
Câu 4 ( 2 điểm) Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau:
a Trờng đua voi là một đờng rộng phẳng lì dài hơn năm cây số
b Để trở thành con ngoan trò giỏi em cần học tập và rèn luyện
Đáp án : :
a Trờng đua voi là một đờng rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số
b Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện
Trang 7Đề 3.
Câu 1 ( 2 điểm) Nói 2 từ chứa tiếng:
a Bắt đầu bằng l
b Bắt đầu bằng n
Đáp án : :
a làm ruộng; làm bài…
b non nớc, nón lá…
Câu 2 ( 2 điểm) Hãy kể tên 5 dân tộc thiểu số mà em biết?
Đáp án: Ê đê, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, …
Câu 3( 2 điểm) Em hãy nêu phần tiêu ngữ khi viết đơn xin vào Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh?
Đáp án:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
Câu 4 ( 2 điểm) Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:
a ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh
b Để trở thành con ngoan trò giỏi em cần học tập và rèn luyện
Đáp án : :
a ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh
b Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện
Đề 4
Câu 1 ( 2 điểm) Trong câu: “Từ cơn ma bụi ngập ngừng trong mây”.Sự vật nào
đợc nhân hóa?
a Mây
b Ma bụi
c Bụi
Đáp án: Ma bụi.
Câu 2(2 điểm) Em hãy kể lại một câu chuyện ngắn có nội dung gây cời, vui, dí
dỏm mà em đã đợc học trong chơng trình Tập làm văn lớp 3
Đáp án : : VD: Câu chuyện: Kéo cây lúa lên; Không nỡ nhìn…
Câu 3 ( 2 điểm) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “ở đâu”? trong các câu
sau:
a Trần Quốc Khái quê ở huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây
b Ông học đợc nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
Đáp án:
a ở huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây
b ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
Trang 8Câu 4( 2 điểm).Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau:
a Trờng đua voi là một đờng rộng phẳng lì dài hơn năm cây số
b Để trở thành con ngoan trò giỏi em cần học tập và rèn luyện
Đáp án:
a Trờng đua voi là một đờng rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số
b Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện
Đề 5.
Câu 1( 2 điểm) Đặt 1 câu với mỗi từ để phân biệt hai từ sau:
a nồi - lồi
b no - lo
Đáp án : :
a Đó là cái nồi đồng Mặt đờng lồi lõm
b Con cún ăn bụng no tròn Em lo làm bài
Câu 2( 2 điểm) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “ở đâu” trong các câu sau:
a Trần Quốc Khái quê ở huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây
b Ông học đợc nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
Đáp án : :
a ở huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây
b ở Trung Quốc trong một lần đi sứ
Câu 3 ( 2 điểm).Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong các câu sau:
a Con phải đến bạc thợ rèn để xem lại bộ móng
b Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông
Đáp án :
a Để xem lại bộ móng
b Để tởng nhớ ông
Câu 4 ( 2 điểm) Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:
a.ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh
b Trờng đua voi là một đờng rộng phẳng lì dài hơn năm cây số
Đáp án : :
a ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh
b Trờng đua voi là một đờng rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số
Đề 6.
Câu 1( 2 điểm).Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ dới đây?
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Đáp án: Trẻ em nh búp trên cành
Câu 2 ( 2 điểm).Nói 2 từ:
a Chứa tiếng bắt đầu bằng s
b Chứa tiếng bắt đầu bằng x
Đáp án:
a Sáng suốt, sóng sánh, san sẻ,…
b Xao xuyến, xa xôi, xa lạ,…
Câu 3 ( 2 điểm).Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong các câu
sau:
Trang 9a Con phải đến bạc thợ rèn để xem lại bộ móng.
b Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tởng nhớ ông
Đáp án :
a Để xem lại bộ móng
b Để tởng nhớ ông
Câu 4 ( 2 điểm) Môn Tập làm văn lớp 3 giúp em rèn luyện những kỹ năng gì?
Đáp án: biết cách dùng từ, đặt câu, viết thành 1 đoạn văn nói về chủ đề.
Trang 10Đề thi Tiếng Việt của chúng em dành cho HS Dân tộc thiểu số
Khối 4
Đề 1.
Câu 1 (2 điểm): Câu văn sau thuộc kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? hay Ai là
gì?
Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ
Đáp án: Ai thế nào?
Câu 2 (2 điểm): Phần mở bài cho bài văn miêu tả cây ăn quả mà em yêu thích?
Đáp án: HS viết đợc mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp giới thiệu về cây ăn quả mà
em yêu thích
Câu 3 (2 điểm): Điền l hay n thích hợp vào chỗ trống sau:
… ong … anh đáy ….ớc in trời
Thành xây khói biếc ….on phơi bóng vàng
Đáp án:
Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Câu 4 (2 điểm): Trong chủ điểm: Vẽ đẹp muôn màu, bài thơ “Đoàn Thuyền
đánh cá” tác giả là ai? Hãy nêu nội dung chính tả của bài thơ
Đáp án: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận Nội dung bài: Ca
ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động
Đề 2
Câu 1 (2 điểm):
I Trong các câu sau câu nào thuộc loại câu kể: Ai thế nào?
a Mẹ đi chợ
b Ngoài vờn, chim chóc hát líu lo
c Bầu trời xanh thẳm
II Câu nào thuộc loại câu khiến:
a Nam ơi, cho tớ về với!
b Bác ơi, lối này tới bu điện ạ?
c Chiều nay, lớp em lao động trồng cây
d ồ, bạn Lan thông minh quá!
Đáp án: I C II A
Câu 2 (2 điểm): Trong Tiếng Việt có bao nhiêu chữ cái? có bao nhiêu nguyên
âm, phụ âm?
Đáp án:
Trong Tiếng Việt có 29 chữ cái; Có 11 nguyên âm là: a, ă, â, e, ê, i, y, u, , o, ơ,
ô; Có 18 phụ âm: (còn lại)
Câu 3 (2 điểm): Câu thờng có mấy bộ phận chính? Cho ví dụ?
Phân loại từ láy – từ ghép:
Tơi tốt, long lanh, hoa huệ, cuống quýt, ầm ĩ, nhộn nhịp, ăn uống, đó đây
Đáp án:
Câu thờng có 2 bộ phận chính: chủ ngũ và vị ngữ
Trang 11Từ láy: long lanh, cuống quýt, ầm ĩ, nhộn nhịp.
Từ ghép: Tơi tốt, hoa huệ, ăn uống, đó đây
Câu 4 (2 điểm): Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá (Tiếng Việt 4 – tập 2), đoàn
thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?
a Bình minh b Hoàng hôn c Chiều tối
Đáp án c Chiều tối
Đề 3
Câu 1 (2 điểm): Điền vào chỗ trống ch hay tr
….uyền trong vòm lá
…im có gì vui
Nghe mà ríu rít
Nh …ẻ reo cời?
Đáp án:
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Nghe mà ríu rít
Nh trẻ reo cời?
Câu 2 (2 điểm): Nối câu ở cột A đúng theo kiểu câu ở cột B
1 Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam a Ai làm gì?
3 Tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này c Ai là gì?
Trang 12Đáp án:
1 Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam a Ai làm gì?
3 Tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này c Ai là gì?
Câu 3 (2 điểm): Viết một kết bài mở rộng bài văn miêu tả một cây cho bóng mát
mà em yêu thích
Đáp án:
Câu 4 (2 điểm): Em hãy nêu nội dung chính của bài “Khuất phục tên cớp biển”
và cho biết trong bài có những nhân vật nào?
Đáp án:
Nội dung chính của bài là ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc
đối đầu với tên cớp biển hung hãn Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngợc
Bài có hai nhân vật: Bác sĩ Ly và Tên chúa tàu
Đề 4.
Câu 1 (2 điểm): Đặt một câu kể kiểu “Ai thế nào” và dùng gạch chéo để xác
định chủ ngữ, vị ngữ
Đáp án:
VD: Con Mèo nhà em //rất đẹp
Câu 2 (2 điểm): Em hãy viết một đoạn văn khoảng 2-3 câu tả về đồ dùng học tập
của em
Đáp án: Viết đoạn văn từ 2 đến 3 câu tả về đồ dùng học tập của em.
Viết đoạn thân bài
Tả về cái cặp sách, cái bút, các bàn ghế ngồi học ở lớp
Câu 3 (2 điểm): Chọn các tiếng trong ngoạc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn:
Băng trôi:
(Lúi/Núi) băng trôi (lớn/nớn) nhất trôi khỏi (Lam/Nam) cực vào (lăm/năm)
1956 Nó chiếm một vùng rộng 31.000ki-lô-mét vuông Núi băng (lày/này) lớn bằng nớc Bỉ
Đáp án: Núi, lớn, Nam, năm, này
Câu 4 (2 điểm): Hãy nêu nội dung của bài tập đọc “Hoa học trò” Cho biết vì
sao tác giả gọi Hoa Phợng là “Hoa học trò”
Đáp án:
Nội dung của bài tập đọc Hoa học trò: Hoa Phợng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết với học trò
Tác giả gọi Hoa Phợng là “Hoa học trò” vì Phợng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò Phợng đợc trồng nhiều trên các sân trờng Hoa Ph-ợng thờng nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò Hoa PhPh-ợng nở làm những cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè Hoa Phợng gắn liền với những
kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò