Tích luỹ tháng 4 -2010 Vũ Thị Kim Nhung 1. mẫu chuyện hay Kỷ niệm về trờng xa Thời gian cứ vô tình trôi đi lặng lẽ. Có thể cuốn đi mọi ký ức trong những ngày xa cũ mà ta không hề hay biết. Nhng với tôi, những ký ức về ngôi trờng dấu yêu và hình ảnh của những bè bạn, thầy cô thân thơng thì không thể phai mờ. Giờ đây, tôi đã trởng thành, đã là một thầy giáo trực tiếp đứng trên bục giảng dạy dỗ cho các em học sinh thân yêu, tôi càng thấm thía hơn về những kỷ niệm sâu sắc của tuổi thơ. Kỳ nghỉ hè này, tôi đã tự thởng cho mình một chuyến du lịch về thăm trờng cũ, nơi đã ghi dấu 5 năm đầy ắp những kỷ niệm trong tôi. Một mình theo dòng cùng với chiếc xe máy trên con đờng làng quanh co, uốn khúc, hai bên là những ruộng lúa, những hàng cây rì rào gió. Trờng hiện ra thấp thoáng sau những vòm lá. Xuống xe bớc vào trờng, những kỷ niệm ngày xa trong tôi cứ ùa về gợi nhớ bao hình ảnh của thời cắp sách tới trờng cùng bạn bè, thầy cô, nó ngọt ngào, lấp lánh nh những giọt sơng đêm đọng lại trên những tàu lá xanh biêng biếc Ngôi trờng nằm trên một vùng quê nghèo, lúc đó gia đình tôi cha chuyển lên thị trấn, lũ học trò chúng tôi ngày đó phải tần tảo theo bố mẹ tất tả ruộng đồng, kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất cằn cỗi. Trờng tôi học nhỏ xíu chỉ có năm phòng học trong một dãy nhà cấp bốn mái lợp ngói thâm rì rêu lá, dột mỗi khi ma xuống, trờng loang lổ những thảm rêu xanh. Những tấm bảng đen gắn trên tờng thì lỗ chổ ổ gà. Ngày ấy chúng tôi khoái nhất là đợc ngắm nghía những dòng chữ viết bằng nhiều phấn xanh, đỏ của cô Thơm lên tấm bảng tin trớc phòng thầy hiệu trởng. Khi những dòng chữ ấy đợc viết lên cũng chính là lúc chúng tôi bắt đầu ngày hội 20 11. Lớp nào cũng hí hửng tập các tiết mục văn nghệ cho thật tốt để đợc chọn biểu diễn, đợc lên sân khấu mà tô má, tô môi nh các diễn viên, nhất là lũ con gái điệu đà thì không diễn tả đợc sự sung sớng của tụi nó. Và niềm vui sớng hơn cả là đợc rủ nhau đến nhà thầy cô chơi với những món quà vô cùng đặc biệt của lũ học trò chúng tôi. Nhớ năm học lớp bốn. Sáng sớm cả lũ đến nhà tôi lội xuống ao bắt đợc mấy con cá lóc rồi rồng rắn đến thăm cô giáo chủ nhiệm. Đến nơi ngời đứa nào đứa nấy tanh rình. Cô phải rửa tay, chân cho từng đứa một. Sau khi đã đợc sạch sẽ, thơm tho, cả lũ í ới kéo nhau ra vờn vặt cam, táo, ổi của nhà cô, giành giật, cãi nhau chí choé. Vừa trọc hết trái cây cũng là lúc cô gọi cả lũ vào ăn tra. Một nồi bánh canh cá lóc khá to đã đợc cô bày giữa nhà cùng một đống bát đũa vây quanh. Cả lũ nhao nhao một lúc thì cái nồi cũng trơ đáy. Kỷ niệm lúc này càng len lỏi mạnh hơn khi ngắm nhìn quang cảnh trờng xa. Cây xà cừ già nua, sần sủi, năm nào vẫn đứng giữa sân, lá vàng trớc gió nhẹ rơi nhắc lại ngày nào. Thằng Dũng tự gây thơng tích cho mình trong lần vít cành để đánh đu. Bác bảo vệ bắt đợc, cha kịp đụng vào ngời nó đã mếu máo khóc. Từ đó bọn con gái đặt cho nó biệt danh là Dũng thỏ đế. Ai ngờ bây giờ nó là sỹ quan quân đội nghe đâu cũng có nhiều thành tích lắm. Năm cuối cấp, chủ nhiệm lớp tôi là một cô giáo trẻ, có đôi mắt đen, miệng lúc nào cũng tơi cời, duy chỉ có giờ lên lớp là cô nghiêm hẳn. Tôi là con trai nhng ít Tích luỹ tháng 4 -2010 Vũ Thị Kim Nhung nghịch ngợm, hiền lành và lại học không thua kém ai nên đợc cô thơng nhất. Cô là ngời thành thị nhng lại vẫn ở lại vùng quê nghèo khó này để làm ngời chèo đò qua sông đa hết lớp học sinh này đến lớp học sinh khác Chính cô đã trở thành nguồn động lực để thôi thúc tôi đi vào con đờng s phạm nh bây giờ. Ngôi trờng hoang vắng trong dịp hè, những chiếc bàn bụi phủ mờ, bảng đen im lặng không dòng phấn viết. Và lũ bạn cùng cô giáo của tôi nay không biết ở nơi đâu. Cuộc sống nh vòng xoáy cuốn con ngời vào bộn bề công việc, không biết đến bao giờ tôi mới có thể gặp lại lũ bạn, gặp lại cô giáo của tôi, và không biết bao lâu nữa tôi lại có đợc cảm giác ngọt ngào nh khi đang đứng trớc ngôi trờng cũ lúc này đây. Với những kỷ niệm của tuổi thơ, của một thuở học trò, tôi càng hiểu hơn về các em học sinh mà tôi đang ngày ngày dạy dỗ. Tôi đã tự hứa với lòng mình sẽ trở thành một ngời thầy giáo mẫu mực để các em noi theo, một ngời thầy sẽ để lại những kỷ niệm đẹp đẽ nh tôi có đợc về cô giáo của tôi, về tuổi học trò của tôi một thuở. 2. THI HC K II Nm hc:2009-2010 Mụn : NG VN-lp 7 Thi gian: 90 phỳt (khụng k chộp ) Câu 1: (2 điểm) Niêu tác dụng của câu đặc biệt. Cho ví dụ? Câu 2: (2 điểm) Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản: Đức tính dản dị của Bác Hồ của tác giả Phạm Văn Đồng. Câu 3: (6 điểm) Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi là Học tập tốt, lao động tốt. Em hãy giải thích lời dạy đó. ĐáP áN Câu 1: (2 điểm) Câu đặc biệt thờng dùng để: - Nêu lên thời gian, nơi chốn diển ra sự việc đợc nói đến trong đoạn (0,5đ) - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại về sự vật hiện tợng. (0,5đ) - Bộc lộ cảm xúc, gọi đáp. (0,5đ) Tích luỹ tháng 4 -2010 Vũ Thị Kim Nhung Ví dụ: một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) - Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong lời nói và bài viết. ở Bác, sự dản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với t tởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cớ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đợm tình cảm chân thành. Câu 3: (6 điểm) Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận giải thích. - Có bố cục rành mạch hợp lí đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài - Diễn đạt trôi chảy, lời văn trong sáng giàu cảm xúc a) Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu khái quát về Bác Hồ, trích lời dẫn b) Thân bài: (4 điểm) * Giải thích đợc lời dạy: thế nào là học tập tốt? - Xác định động cơ, mục đích học tập đúng đắn, - Có thái độ học tập (Cần cù, chăm chỉ, vợt khó, kiên trì nhẫn nại.) - Phơng pháp học tập khoa học (Nghe giảng, cách học bài, ghi bài, học thầy, học bạn, ) * Giải thích thế nào là lao động tốt? - Lao động có kĩ luật (Giờ giấc, nội quy, tự giác,.) - Lao động có kĩ thuật (Sáng tạo) - Đảm bảo năng suất cao. c) Kết bài: (1 điểm) Khẳng định lại lời dạy đúng đắn của Bác em nguyện học tập, lao động tốt. Lu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều. TÝch luü th¸ng 4 -2010 Vò ThÞ Kim Nhung TÝch luü th¸ng 4 -2010 Vò ThÞ Kim Nhung 3.Ngô Tất Tố: Cây bút uyên thâm, lỗi lạc : Những nhà văn lớp trước, những nhà phê bình nghiên cứu lớp sau, những ai quen thân Ngô Tất Tố đều cùng thống nhất một nhận định: Ông là một người rất uyên thâm, một nhà văn lỗi lạc. Quả vậy, đỗ đầu trong kỳ khảo hạch ở một xứ như tỉnh Bắc Ninh cũ, quê hương của nhiều ông trạng, ông nghè không phải là chuyện dễ. Mà ông đã giật được cái ngôi thứ nhất đầy khó khăn nhưng cũng đầy vinh dự ấy vào lúc tuổi còn khá trẻ. Song Ngô Tất Tố không bằng lòng với “chiếc túi ba gang” đựng kiến thức của một anh đầu xứ. Chế độ thuộc địa bỏ thi chữ Hán, ông vẫn tiếp tục đọc sách Nho. Trường học quốc ngữ mở, ông theo học quốc ngữ, rồi ông học lỏm cả chữ Tây. Ông biết rằng muốn tung hoành trong trường văn trận bút để “đánh Đông dẹp Bắc” thì phải tự trang bị cho mình nhiều loại vũ khí, khí tài trí tuệ. Cho nên, Ngô Tất Tố đọc rất nhiều sách của các nhà văn lớn, nhà hoạt động chính trị xã hội ở ngoài nước. Trong lịch sử phát triển văn học ở Việt Nam, văn xuôi nói chung, văn tiểu thuyết nói riêng phát triển chậm. Thế mà Ngô Tất Tố lại thử sức mình đầu tiên ở mảnh đất ấy. Ông đi vào đề tài lịch sử với cuốn “Ngô Việt xuân thu”, “Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ”, rồi “Gia đình Tổng trấn Tả quân Lê Văn Duyệt” Từ lịch sử, ông tiếp đến đề tài xã hội. Tác phẩm “Tắt đèn” nổi tiếng ở thể loại này. Ngoài ra, ông còn viết phóng sự “Việc làng” - một cuốn sách nói khá kỹ về thôn quê Việt Nam xưa. “Lều chõng”, “Trong rừng nho”: Lấy chuyện học hành thi cử ngày xưa mà lên án chế độ cũ. Ngoài ra, ông còn viết tiểu phẩm, phê bình, khảo cứu, dịch thuật và cả kịch bản chèo. Ở nước ta hiếm thấy một cây bút đa dạng như thế. Đó là mặt bằng, còn chiều sâu của văn chương: Thông qua tiểu thuyết lịch sử, tác giả kể về tiền nhân để cho con cháu quay nhìn lại lịch sử mà cúi đầu thấy cái nhục vong nô( ) Về tiểu thuyết, phóng sự, tiểu phẩm, Ngô Tất Tố am hiểu sâu sắc xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám hơn các nhà văn cùng viết về đề tài này. Nhà văn cùng thời là Kim Lân thành thực nhận xét: Tôi và anh Nam Cao chẳng qua là những anh tiểu tư sản có sống ít nhiều ở làng quê mà viết về nông thôn, chứ bác Tố thì là người gắn bó máu thịt với ruộng đất, ao muống, bờ tre hơn chúng tôi nhiều. Cũng con người nhà nho đầy dũng khí ấy đã không né tránh, không e dè mà mạnh mẽ, quyết liệt đánh thọc sâu vào những vùng đất cấm. Những thông sứ, thống đốc Tây như Tho Lance và Pagès, những quan ta bồi Tây như Hoàng Trọng Phu, Nguyễn Năng Quốc, những nghị gật Tây rút từ ống tay áo ra bọn lý hào, lý dịch ở các làng Đông Xá quen “ăn cả vào xác chết” đều bị ông lôi ra vạch mặt chỉ tên không chút nể nang ( ) Ngược lại với bọn thống trị, ngòi bút của ông bênh vực những người dân thấp cổ bé họng, những số phận hẩm hiu Ngô Tất Tố thường nói: “Muốn làm giàu thì đừng làm nhà văn. Đã làm nhà văn thì đừng nói chuyện làm giàu!”. Đó là nhân cách của một con người có văn hóa cao, một con người của chủ nghĩa nhân văn tích cực. Ngô Tất Tố xứng đáng được dân tộc ta ca ngợi: Ông là người rất uyên thâm, một nhà văn lỗi lạc. Trước đèn đọc sách, suy nghĩ đôi điều, chia sẻ cùng ai. Tích luỹ tháng 4 -2010 Vũ Thị Kim Nhung 4. ảnh một số nhà thơ mới! Phan khụi Thờ L Huy cn Vũ Đình Liên TÝch luü th¸ng 4 -2010 Vò ThÞ Kim Nhung Tích luỹ tháng 4 -2010 Vũ Thị Kim Nhung ĐÔI ĐIềU Về ĐạO Đức nhà giáo Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, là hệ thống những nguyên tắc, những tiêu chuẩn và những quy tắc điều chỉnh sự ứng xử của con ngời trong tất cả các mối quan hệ thực tiễn, trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đối với những con ngời hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - một hiện tợng xã hội đặc biệt thì vấn đề đạo đức đợc yêu cầu hơn rất nhiều so với những hoạt động khác. Ngời giáo viên là những ngời vừa làm chức năng dạy học vừa làm chức năng giáo dục nên họ là nhân vật trung tâm của một nhà trờng, là lực lợng quyết định chất l- ợng đào tạo. Ngời giáo viên không chỉ truyền thụ những tri thức, kỹ năng cho học sinh mà còn giáo dục các em thành những con ngời có tâm hồn, có đạo lý, có lý t- ởng cách mạng. Khi trởng thành sẽ đem hết nhiệt tình của mình cống hiến cho sự nghiệp chung. Chính vì vậy ai cũng nhận thấy rằng ngời giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục trong nhà trờng, là ngời tổ chức và điều khiển quá trình dạy học - giáo dục, là ngời chịu trách nhiệm về công tác giáo dục trẻ em trớc nhà nớc và nhân dân. Vì vậy, đối với học sinh, với nhân dân, ngời giáo viên là hình ảnh thân thơng nhất, gần gũi nhất, học sinh thờng tìm thấy ở ngời thầy cô giáo của mình những gì là chân lí, là tiêu chuẩn, là mẫu mực. Ngời giáo viên cũng là ng- ời để lại trong tâm hồn của học sinh những tình cảm sâu sắc, những hình ảnh có khi các em nhớ suốt đời. Chính vì vậy học sinh đợc bồi dỡng về t tởng, tình cảm, đợc bồi dỡng về tri thức khoa học, đợc rèn luyện để trở thành ngời chủ yếu là thông qua thầy cô giáo của mình. Liệt kê ra những điều trên đây để cho thấy vai trò của ngời giáo viên đối với sự hình thành nhân cách cho học sinh là quan trọng nh thế nào. Vì vậy, mỗi giáo viên cần phải thờng xuyên rèn luyện, tu dỡng đạo đức để trở thành những tấm gơng đạo đức tự học, tự sáng tạo cho các em học sinh noi theo. Hiện nay, khi mà xã hội đang tồn tại nhiều tiêu cực, nhiều tệ nạn xã hội (cá độ, cờ bạc, rợu chè, ma tuý ) với nạn tràn lan văn hoá phẩm đồi trụy, bạo lực thì mỗi ngời sống trong xã hội đều có thể bị cuốn theo vòng xoáy ấy. Trớc tình hình đó, bản thân ngời giáo viên là những ngời đã trởng thành. Có khả năng chống chọi với hoàn cảnh hơn so với các em học sinh, hãy là ngời tiên phong giúp các em có sức đề kháng để tự bảo vệ, chống lại những tác động xấu từ bên ngoài. Và bản thân ngời giáo viên cũng phải giữ đợc phẩm chất đạo đức, cốt cách của những nhà giáo mẫu mực để trở thành những tấm gơng đạo đức cho các em noi theo. Với chủ trơng xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, trong đó mối quan hệ giữa thầy - thầy, thầy - trò, trò - trò là những mối quan hệ tốt đẹp, cao quý; Các hoạt động có nề nếp, kỷ cơng, môi trờng tự nhiên cũng đợc thầy trò cải tạo sạch đẹp chính môi trờng s phạm lành mạnh đó cũng góp phần quan trọng vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ theo định hớng đã xác định. Trong môi trờng lành mạnh ấy thì sự hình thành về thể chất, t tởng, đạo đức của các em học sinh còn non yếu, vì vậy, là một nhà giáo cần phải hiểu điều đó để có cách ứng xử với từng học sinh, và thầy cô giáo hãy là những điểm tựa vững chắc để các em tin t- ởng vững bớc vào tơng lai. Tích luỹ tháng 4 -2010 Vũ Thị Kim Nhung Ai đó đã từng nói rằng: Lao động s phạm là lao động sáng tạo nhất trong những ngành nghề sáng tạo, vậy nên, bản thân mỗi ngời giáo viên ngoài sự sáng tạo trong chuyên môn nghiệp vụ, cần phải rèn luyện thêm cho mình kỹ năng sáng tạo trong cách ứng xử trớc những tình huống khó khăn giữa các mối quan hệ thầy - thầy, thầy - trò với nhau. Chính vì vậy mà bản thân ngời giáo viên cần phải tự có ý thức để trau dồi phẩm chất đạo đức của mình đó mới là điều tiên quyết. Đối với sự nghiệp giáo dục hiện nay, nhà trờng muốn tồn tại, phải thu hút đợc các em đến trờng, phải có tín nhiệm cao đối với nhân dân, xã hội. Để có đợc điều đó thì không ai khác, những ngời giáo viên cần phải tu dỡng, phấn đấu không ngừng về cả chuyên môn nghiệp vụ để có năng lực và phẩm chất, t cách đạo đức tốt nhằm đảm bảo chất lợng đào tạo lâu dài. Ngời viết Phan Thanh Việt Giáo viên trờng THCS Sơn Hoá Tuyên Hoá - Quảng Bình . văn tích cực. Ngô Tất Tố xứng đáng được dân tộc ta ca ngợi: Ông là người rất uyên thâm, một nhà văn lỗi lạc. Trước đèn đọc sách, suy nghĩ đôi điều, chia sẻ cùng ai. Tích luỹ tháng 4 -2010. số nhà thơ mới! Phan khụi Thờ L Huy cn Vũ Đình Liên TÝch luü th¸ng 4 -2010 Vò ThÞ Kim Nhung Tích luỹ tháng 4 -2010 Vũ Thị Kim Nhung ĐÔI ĐIềU Về ĐạO Đức nhà giáo Đạo đức là một trong những. thông báo về sự tồn tại về sự vật hiện tợng. (0,5đ) - Bộc lộ cảm xúc, gọi đáp. (0,5đ) Tích luỹ tháng 4 -2010 Vũ Thị Kim Nhung Ví dụ: một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả (0,5đ) Câu 2: (2 điểm)