1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Su6

84 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 711 KB

Nội dung

Giáo án sử 6 Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần: .1 Tiết 1. bài 1. Sơ lợc về môn lịch sử I/. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm cho học sinh hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngời, dân tộc. - Học lịch sử là cần thiết. 2. T tởng: - Bớc đầu bồi dỡng ý thức về sự chính xác trong học tập. 3. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng học tập lịch sử, tìm hiểu các vấn đề của quá khứ. II/. Chuẩn bị: - Thầy: Một số tranh ảnh lịch sử, các câu chuyện - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi III/. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp (1 ' ) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ' ) 3. Bài mới Hoạt động của gv-hs Nội dung ?Em hãy cho biết lịch sử một con ngời nh thế nào? HS : Con ngời sinh ra lớn lên ,học tập và trởng thành Gọi học sinh đọc từ đầu tới.đều có t t- ởng" GV: Giải thích khái quát về lịch sử của tự nhiên và xã hội. ? Vậy lịch sử là gì? HS: - Lịch sử: Là những gì đã diễn ra trong quá khứ. TL: Có gì khác nhau giữa lịch sử một con ngời và lịch sử xã hội loài ngời? HS: : Lịch sử một con ngời :Con ngời sinh ra lớn lên ,học tập và trởng thành - Lịch sử loài ngời: Là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến nay GV: Phân tích, so sánh GV: Tóm lại: Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại hoạt động của con ngời và xã hội loài ngời trong quá khứ. Cho học sinh quan sát hình 1 ?Hãy nhận xét và so sánh với lớp học ngày nay? Tại sao có sự khác nhau đó? HS: khác khung cảnh ,thầy trò Có sự khác nhau đó là do xh tiến bộ 1. Lịch sử là gì?(10 ' ) - Lịch sử: Là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử loài ngời: Là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến nay Tóm lại: Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại hoạt động của con ngời và xã hội loài ngời trong quá khứ. 2. Học lịch sử để làm gì?(15 ' ) Vũ Thị Mai Hơng Giáo án sử 6 đk học tập tốt hơn GV: Gọi học sinh đọc đoạn :"Mỗi con ngờitạo lên" ?Theo em chúng ta có cần biết những thay đổi đó không? Tại sao lại có những thay đổi đó? Gv: Phân tích, diễn giảng ?Tl: Học lịch sử để làm gì? HS: - Hiểu cội nguồn của tổ tiên, dân tộc - Hiểu ông cha ta sống và lao động nh thế nào để xây dựng đất nớc - Biết ơn ông cha và biết mình phải làm gì cho đất nớc. ? Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống gia đình để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu lịch sử? ? Tl: Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? HS: - T liệu truyền miệng - Di tích lịch sử, hiện vật, đồ vật - T liệu chữ viết ? Kể tên một số t liệu truyền miệng mà em biết? HS:TRuyện Sơn tinh ,thuỷ tinh,truyện Thánh Gióng ?Quan sát hình 1,2 theo em đó là những t liệu nào? HS:T liệu hiện vật ,chữ viết ?Các hình đó giúp em hiểu thêm những điều gì? HS: Tóm lại t liệu hiện vật là gốc để hiểu biết và dựng lại lịch sử. - Hiểu cội nguồn của tổ tiên, dân tộc - Hiểu ông cha ta sống và lao động nh thế nào để xây dựng đất nớc - Biết ơn ông cha và biết mình phải làm gì cho đất nớc. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử(10 ' ) - T liệu truyền miệng - Di tích lịch sử, hiện vật, đồ vật - T liệu chữ viết Tóm lại t liệu hiện vật là gốc để hiểu biết và dựng lại lịch sử. 4.Củng cố (4 ' ) - Học sinh đọc thuộc câu danh ngôn SGK 5. Dặn dò (1 ' ) - Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm. - Về đọc, tìm hiểu bài 2 trả lời các câu hỏi cuối mục. 6.Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Vũ Thị Mai Hơng Giáo án sử 6 Ngày dạy : Tuần: 2 Tiết 2. bài 2. cách tính thời gian trong lịch sử I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. - Thế nào là âm lịch, dơng lịch, công lịch. - Biết cách đọc ghi và tính năm theo công lịch. 2. T tởng: - Giúp học sinh biết quý thời gian và bồi dỡng ý thức vế tính chính xác khoa học. 3. Kĩ năng: - Bồi dỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. II/. Chuẩn bị - Thầy: Tranh h2, lịch treo tờng. - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi . III/. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp (1 ' ) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ' ) - Khái quát lịch sử là gì? - Học lịch sử để làm gì? 3. Bài mới Hoạt động của gv-hs Nội dung Hs: Đọc từ đầu "Lịch sử thời gian" Gv: Khái quát về sự ra đời đổi thay của các sự kiện, các sự vật cần thiết phải sắp xếp thời gian. ?Năm nay em bao nhiêu tuổi? Tại sao em biết? ?Năm học mới thờng khai giảng vào bao giờ? Tại sao? ? Xem hình 1, 2 em biết trờng làng hay tấm bia dựng lên cách đây bao nhiêu năm? HS: (Rất lâu) ?Vậy có cần biết thời gian dựng tấm bia tiến sĩ đó không? HS:có ? Tại sao phải xác định thời gian? HS:vì muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự thời gian (Xác định thời gian là nguyên tắc cơ bản) ? Tl: Dựa vào đâu và bắng cách nào con ngời tính thời gian? HS: - Dựa vào: Các hiện tợng tự nhiên lặp đi lặp lại. Có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của mặt trăng, mặt trời là cơ sở xác định thời gian. ? Hiện nay trên thê giới có những cách tính lịch nào ? HS:Âm lịch,dơng lịch ? EM hãy cho biét cách tính của âm lịch 1. Tại sao phải xác định thời gian(7 ' ) - Vì muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp tất cả các sự kiện theo thứ tự thời gian (Xác định thời gian là nguyên tắc cơ bản). 2. Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào? (14 ' ) Vũ Thị Mai Hơng Giáo án sử 6 và dơng lịch? HS:-Âm lịch căn cứ vào sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất1 vòng là 1 năm có từ 360 đến 365 ngày,1 tháng có từ 29 đến 30 ngày -Dơng lịch căn cứ vào sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời 1 vòng là 1 năm có 365 ngày +1/4 ngày nen họ xác định 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày riêng háng 2 có 28 ngày ? Hãy nhìnvào bảng ghi trang 6 SGK xác định bảng đó có những loại lịch nào HS: của âm lịch và dơng lịch ? Hãy xác định đâu là âm lịch đau là d- ơng lịch? HS:ngoài ngoặc đơn là âm lịch trong ngoặc đơn là dơng lịch ?Nguyên nhân nào phải thống nhất cách tính thời gian chung? HS: Xã hội càng phát triển thế giới cần thống nhất cách tình thời gian chung (Công lịch). ? Công lịch đợc tính nh thế nào? HS: Công lịch lấy nămtơng truyền chúa Giê -su ra đời làm năm đầu công nguyên nhyững năm trớc đó gọi là năm trớc công nguyên(TCN) GV giải thích: - Công lịch: 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày (Năm nhuận thêm 1 ngày). - 100 năm là 1 thế kỉ. - 1000 năm là 1 thiên niên kỉ. Giáo viên: Vẽ trục thời gian hớng dẫn cách tính thời gian ? Em hãy xác định thế kỉ 21 bắt đầu năm nào ,kết thúc năm nào? HS:Bắt đầu năm 2001,kết thúc năm 2100 GV gọi 1 hs đọc những năm thắng lợi bất kì để xác định thế kỉ tơn ứng .vd:179TCN,40,248,542, :-Âm lịch căn cứ vào sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất1 vòng là 1 năm có từ 360 đến 365 ngày,1 tháng có từ 29 đến 30 ngày -Dơng lịch căn cứ vào sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời 1 vòng là 1 năm có 365 ngày +1/4 ngày nen họ xác định 1 tháng có 30 hoặc 31 ngày riêng háng 2 có 28 ngày 3. Thế giới cần một thứ lịch chung hay không? (14 ' ) Xã hội càng phát triển,sự giao lu giữa các quốc gia dân tộc phát triển nên thế giới cần thống nhất cách tình thời gian chung (Công lịch). 4. Luyện tập (4 ' ) - Học sinh làm bài tập tính một số mốc thời gian? 5. Dặn dò (1 ' ) - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm. - Về đọc, tìm hiểu bài 3 trả lời câu hỏi SGK. 6.Rút kinh nghiệm phần lịch sử thế giới Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần: 3 Vũ Thị Mai Hơng Giáo án sử 6 Tiết 3. bài 3. Xã hội nguyên thuỷ I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh thấy rõ vai trò lao động sản xuất và công cụ sản xuất trong quá trình chuyển hoá từ vợn cổ thành ngời tối cổ, thành ngời tinh khôn, sự khác nhau giữa ngời tinh khôn và ngời tối cổ. Sự hình thành các quốc gia đầu tiên. - Thấy đợc các phát minh lớn của ngời nguyên thuỷ: Nghề nông trồng lúa nớc, nghề luyện kim. - Biết đợc các hình thức tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ. 2. T tởng: - Giáo dục lòng biết ơn đối với tổ tiên đã để lại cho chúng ta nhiều nền văn minh nguyên thuỷ 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát vị trí nơi xuất hiện loài ngời quan sát tranh ảnh. Biết liên hệ. II/. Chuẩn bị - Thầy: Bản đồ lịch sử thế giới. Tranh ảnh SGK - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi SGK III/. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ (4 ' ) Tại sao phải xác định thời gian? Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của gv-hs Nội dung Hs: Đọc SGk ?Hãy cho biết ngời đầu tiên xuất hiện trên trái đất gọi là ngời gì? HS: ngời tối cổ ?Ngời tối cổ xuất hiện cách đây khoảng bao nhiêu năm/ HS: - Cách đây hàng ba bốn triệu năm. ?Cho học sinh quan sát h 5. Em hãy so sánh sự khác biệt giữa ngời tối cổ với loài vợn? HS: - Ngời tối cổ: + Dùng 2 chi trớc cầm nắm. + 2 chi sau đi đứng. + Biết dùng đá làm công cụ. -loài vợn +Trán thấp bợt ra phía sau +Mày nổi cao ,xơng hàm choài về phía trớc +Trên ngời có 1 lớp lông bao phủ ? Nêu địa điểm xuất hiện ngời tối cổ? Lên chỉ trên lợc đồ? HS: Địa điểm: Miền đông Châu Phi, đảo Gia Va (In đônêxia), gần Bắc Kinh Trung Quốc). ?Tl: Họ sống nh thế nào? HS: - Cuộc sống: + Theo bầy ở hang động + Biết săn bắt hái lợm. + Biết làm công cụ. + Biết dùng lửa. Học sinh: Quan sát hình 3,4. Giáo viên giới thiệu thêm GV hớng dẫn HS quan sát đồ phục 1. Con ngời đã xuất hiện nh thế nào? (10 ' ) Thời gian; Cách đây hàng ba bốn triệu năm. - Đặc điểm ngời tối cổ: + Dùng 2 chi trớc cầm nắm. + 2 chi sau đi đứng. + Biết dùng đá làm công cụ - Địa điểm: Miền đông Châu Phi, đảo Gia Va (In đônêxia), gần Bắc Kinh Trung Quốc). - Cuộc sống: + Theo bầy ở hang động + Biết săn bắt hái lợm. + Biết làm công cụ. + Biết dùng lửa Vũ Thị Mai Hơng Giáo án sử 6 chế :công cụ bằng đá ?Em có nhận xét gì về cuộc sống của ngời tối cổ ? HS:Cuộc sống bấp bênh hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên Hs: Đọc SGK, quan sát hình 5 ?Xem hình 5 em thấy ngời tinh khôn khác ngời tối cổ những điểm nào? HS:Ngời tinh khôn : dáng đứng thẳng ,đôi tay khéo léo ,xơng cốt nhỏ nhắn,hộp sọ và thể tích não phát triển ,trán cao ,mặt phẳng ,cơ thể gọn ,trên ngời không còn lớp lông mỏng,chiều cao phát triển Gv: Giới thiệu thêm ? Thời gian ngời tinh khôn xuất hiện trên trái đất ? HS: - Cách đây 4 vạn năm ngời tối cổ ngời tinh khôn ở khắp các châu lục. ?Tl: Cuộc sống của ngời tinh khôn nh thế nào? HS: Cuộc sống: Theo nhóm, quan hệ gần gũi (Thị tộc) + Biết trồng trọt, chăn nuôi + Biết làm đồ gốm, đồ trang sức ? Việc ngời tinh khôn biết làm đồ trang sức có ý nghĩa gì ? HS;Họ đã biết chú ý đến đời sống tinh thần ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của ngời tinh khôn so với ngời tối cổ? HS: Họ có cuộc sống ổn định hơn ? Vđ: Nêu điểm tiến bộ của ngời tinh khôn? HS : -Về hình dáng bề ngoài -Về cuộc sống Hs: Quan sát. Hs: Đọc SGK GV cho hs quan sát những công cụ bằng đá đã đợc phục chế -Những mảnh tớc đá ( đồ đá cũ ) -Rìu tay bằng đá (ghè đẽo 1 mặt) - Những chiếc rìu tay ,cuốc thuổng ,mai đá và đồ gốm ? Em có nhận xét gì về công cụ của ngời tinh khôn ? HS:chủ yếu là bằng đá ,công cụ không ngừng đợc cải tiến ,năng suất lao động tăng GV hớng dẫn hs xen H7 -SGK ? Em hãy kể tên ác công cụ trong H7 và nhận xét ? HS: đó là các công cụ bằng đồng : dao 2. Ngời tinh khôn sống nh thế nào? (15 ' ) -Đặc điểm : dáng đứng thẳng ,đôi tay khéo léo ,xơng cốt nhỏ nhắn,hộp sọ và thể tích não phát triển ,trán cao ,mặt phẳng ,cơ thể gọn ,trên ngời không còn lớp lông mỏng,chiều cao phát triển - Cách đây 4 vạn năm ngời tối cổ ng- ời tinh khôn ở khắp các châu lục - Cuộc sống: Theo nhóm, quan hệ gần gũi (Thị tộc) + Biết trồng trọt, chăn nuôi + Biết làm đồ gốm, đồ trang sức. 3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ( 10 ' ) Vũ Thị Mai Hơng Giáo án sử 6 ,liềm ,lỡi cày đồng ,đồ trang sức bằng đồng GV: Cách đây khoảng 4000 năm, con ngời phát hiện ra kim loạidùng chế tạo công cụ. ? Vđ: Công cụ kim loại ra đời có tác dụng nh thế nào? HS: + Diện tích khai hoang đợc mở rộng, năng suất lao động tăng. + Xuất hiện nhiều nghề: Xẻ gỗ, đóng thuyền ? Nhờ công cụ bằng kim loại ,sản phẩm trong xã hội nh thế nào ? HS: Sản phẩm ngày một d thừa. ?S ản phẩm ngày một d thừa đã dẫn đến điều gì ? HS:. + Một số ngời chiếm đoạt giàu có => Xã hội nguyên thuỷ tan rã. - Cách đây khoảng 4000 năm , con ngời phát hiện ra kim loạidùng chế tạo công cụ. - Kết quả: + Diện tích khai hoang đợc mở rộng, năng suất lao động tăng. + Xuất hiện nhiều nghề: Xẻ gỗ, đóng thuyền + Sản phẩm ngày một d thừa. + Một số ngời chiếm đoạt giàu có => Xã hội nguyên thuỷ tan rã. 4.Củng cố ( 4 ' ) Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng a. Con ngời do thợng đế sinh ra? b. Con ngời xuất hiện đầu tiên ở Đông Phi, Đảo Gia va, Bắc Kinh, Việt Nam. c. Ngời tối cổ sống theo bầy d. Ngời tinh khôn sống săn bắt hái lợm e. Công cụ kim loại ra đời, xã hội nguyên thuỷ tan rã 5. Dặn dò (1 ' ) - Học thuộc bài. - Đọc tìm hiểu bài mới + Sự hình thành các Quốc gia Cổ đại Phơng Đông + Xã hội Cổ đại Phơng Đông 6.Rút kinh nghiệm . Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần: 4 Tiết 4. Bài 4. các quốc gia cổ đại phơng đông I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc Các quốc gia cổ đại Phơng Đông gắn liền với các con sông lớn. Họ đã biết chế ngự thiên nhiên. - Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã thì xã hội có giai cấp và Nhà nớc ra đời. - Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nớc của các quốc gia này cũng nh những thành tựu văn hoá chủ yếu của các quốc gia cổ đại Phơng Đông. 2. T tởng: - Tự hào về những thành tựu văn minh của thời Cổ đại, xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ nhng cũng là thời đại xuất hiện sự bất bình đẳng sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp. 3. Kĩ năng: Vũ Thị Mai Hơng Giáo án sử 6 - Rèn kĩ năng quan sát, chỉ lợc đồ. Quan sát miêu tả tranh những nhận biết của quy luật lịch sử. II/. Chuẩn bị - Thầy: + Bản đồ các quốc gia Cổ đại Phơng đông. + Tranh ảnh SGK. - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi . III/. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp (1 ' ) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ' ) - Con ngời xuất hiện nh thế nào? - Cuộc sống của ngời tinh khôn nh thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của gv-hs Nội dung GV hớng dẫn HS quan sát Bản đồ các quốc gia Cổ đại Phơng đông. ?Có mấy quốc gia cổ đại Phơng Đông? Đó là quốc gia nào? Hình thành từ bao giờ? HS:Có 4 quốc gia :Ai Cập,Lỡng Hà ,ấn Độ ,Trung Quốc.Hình thành từ cuối thiên niên kỉ IV-đầu thiên niên kỉ III TCN GV:Đây là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài ngời Gọi 2 học sinh lên chỉ lợc đồ các quốc gia đó? ? Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành ở đâu? Hs: Địa điểm : ở các lu vực các sông lớn: ? Hãy kể tên các quốc gia và tên các dòng sông tơng ứng ? HS: + Sông Nin ( Ai Cập). + Sông ơPhơ rát, Ti gơ vơ (Lỡng Hà). + Sông ấn, sông Hằng (ấn Độ). + Sông Hoàng Hà, Trờng Giang (Trung Quốc). ? Tại sao các quốc gia cổ đại lại hình thành ở lu vực các dòng sông lớn ? HS:Do điều kiện tự nhiên thuận : đất đai màu mỡ ,phì nhiêu ,đủ nớc tới quanh năm để trồng lúa GVcho học sinh quan sát hình 8- Gọi học sinh miêu tả. -Hình trên : nông dân đập lúa -hình dới : ngời nông dân đang cắt lúa ? Để chống lũ lụt ổn định sản xuất ngời nông dân phải làm gì ? HS: làm thuỷ lợi ,đắp đê ? Khi sản xuất phát triển của cải d thừa sẽ dẫn đến điều gì ? HS;Xuất hiện sự t hữu ,có sự phân biệt giàu -nghèo => Nhà nớc xuất hiện ?Kinh tế chính của các quốc gia cổ đậi ph- ơng Đông là gì ? 1. Các quốc gia cổ đại phơng đông đã đợc hình thành ở đâu, từ bao giờ? 10 ' ) -Tên quốc gia : Ai Cập,Lỡng Hà ,ấn Độ ,Trung Quốc _Thời gian ra đời: từ cuối thiên niên kỉ IV-đầu thiên niên kỉ III TCN -Địa điểm : ở các lu vực các sông lớn: - Điều kiện tự nhiên thuận : đất đai màu mỡ ,phì nhiêu ,đủ nớc tới quanh năm để trồng lúa 2. Xã hội Cổ đại Phơng Đông gồm Vũ Thị Mai Hơng Giáo án sử 6 HS: nghề nông ?Ai là ngời chủtạo ra của cải nuôi sống xã hội : HS: nông dân ? Nông dân canh tác nh thế nào ? HS: Họ nhận ruộng đất của công xã để cày cấy và phải nộp 1 phần thu hoạch và lao dịch không côn cho quý tộc ? những ai có nhiều của cải và địa thế trong xã hội ? HS; quý tộc ,quan lại ? Vậy xã hội gồm mấy tầng lớp chính? Là những tầng lớp nào? HS: - Xã hội gồm 2 tầng lớp chính: Thống trị và bị trị. + Tầng lớp thống trị: Vua, quan lại, quý tộc. + Tầng lớp bị trị: Nông dân công xã, họ phải nộp thuế, đi lao dịch. Nô lệ: Hạ đẳng. ? Nô lệ có cuộc sống nh thế nào .Họ đã làm gì để thay đổi cuộc sống đó ? HS:Thân phận nô lệ không khác gì con vật =>họ nổi dậy đấu tranh HS đọc đoạn in nghiêng SGK /12? Nô lệ nổi đậy giai cấp thông trị đã làm gì ? GV hớng dẫn hs quan sát H9 và giải thích bức tranh GV: Luật hamủabilà bộ luật đầu tiên xuất hiện ở các quốc gia cổ đại phơng Đông ,bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị HS đọc SGK ? Đứng đầu nhà nớc là ai và hộ có quyền hành gì ? HS: vua ? giúp việc cho vua là ai? HS; quý tộc (quan lại) GVGiúp H tìm hiểu thuật ngữ QCCC thông qua chế độ chính trị - xã hội ở Phơng Đông cổ đại.ở các nớc phơng Đông vua có những quyền hành gì? GVKL: ở mỗi nớc có những cách gọi khác nhau về vua. Thiên tử ( TQ), Phraôn ( Ai Cập), Ensi ( Lỡng Hà). ?Qua tìm hiểu những nội dung trên, em có thể rút ra đặc trng cơ bản của N 2 chế độ cổ đại phơng đông là gì? HS:(Quyền lực vô hạn của vua vè RĐ, thần dân ) những tầng lớp nào? (15 ' ) - Xã hội gồm 2 tầng lớp chính: Thống trị và bị trị. + Tầng lớp thống trị: Vua, quan lại, quý tộc. + Tầng lớp bị trị: Nông dân công xã, họ phải nộp thuế, đi lao dịch. Nô lệ: Hạ đẳng. 3. Nhà nớc chuyên chế cổ đại phơng Đông(10 ' ) Đứng đầu là: - Vua: nắm quyền hành cao nhất trong mọi vịêc đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội =>Chê độ QCCC ( vua chuyên chế) - Bộ máy hành chính quan lại từ TW - địa phơng ( quý tộc, quan lại) giúp việc cho vua. Vũ Thị Mai Hơng Giáo án sử 6 GV: ở Ai Cập, ấn Độ: T.lữ t. gia vào vịêc chính trị, có quyền khá lớn, thậm chí có lúc lấn át vua - đựơc coi là những vị thần để trị dân. T.lữ thờng lợi dụng yếu tố thần thánh để giải thích nguồn gốc của mình gán cho mình (nguồn gốc thần thánh và đợc trao quyền để trị vì dân chúng). 4.Củng cố (4 ' ) - Gọi học sinh lên chỉ lợc đồ các quốc gia cổ đại Phơng Đông? 5. Dặn dò (1 ' ) - Học thuộc bài. - Đọc, tìm hiểu bài mới + Sự hình thành các quốc gia cổ đại Phơng Tây. + Xã hội cổ đại Hi Lạp, Rô Ma. 6.Rút kinh nghiệm . Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần: 5 Tiết 5. Bài 5. các quốc gia cổ đại phơng tây I/. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc - Tên và vị trí các quốc gia cổ đại Phơng Tây. - Điều kiện tự nhiên của vùng địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. - Nông nghiệp nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và nền tảng Nhà nớc Hy Lạp - Rô Ma. - Những thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại Phơng Tây. 2. T tởng: - Hiểu thêm một hình thức khác của xã hội cổ đại - Tự hào về những thành tựu của nền văn minh cổ đại. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng theo dõi quan sát lợc đồ- Phơng pháp thảo luận. II/. Chuẩn bị - Thầy: + Bản đồ các quốc gia cổ đại Phơng Tây. + Tranh ảnh các công trình cổ đại. - Trò: Đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi. III/. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp (1 ' ) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ' ) - Các quốc gia cổ đại Phơng Đông hình thành từ đâu? Từ bào giờ? - Nêu những thành tựu của các quốc gia cổ đại Phơng Đông? 3. Bài mới Hoạt động của gv-hs Nội dung Vũ Thị Mai Hơng

Ngày đăng: 06/07/2014, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w