1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIáo áo Đại số 10CB tiết 17

3 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 803 KB

Nội dung

Đại số 10 ban cơ bản Ngày soạn: 25/10/07 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II *** I. Mục Tiêu Bài Học:  Về kiến thức: Ôn tập và củng cố: - Khái niệm hàm số và tập xác định của hàm số. - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng (a; b) - Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y = ax + b. - Hàm số y = ax 2 +bx +c. Tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y = ax 2 +bx +c.  Về kỹ năng: - Tìm tập xác định của hàm số. - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai y = ax 2 +bx +c.  Về tư duy và thái độ: - Chính xác, linh hoạt và cẩn thận. - Tích cực phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò:  Giáo viên: Soạn giáo án, dụng cụ dạy học: thước kẻ, phấn màu…  Học sinh: - Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II. Hàm số. - Làm bài tập ôn tập chương II. III. Phương Pháp: Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp kết hợp với phương pháp luỵên tập. IV. Tiến Trình Bài Học: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định và kiểm tra sĩ số vắng của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng dạy. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập và củng cố kỹ năng tìm tập xác định của hàm số. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng H: Nêu định nghĩa tập xác định của hàm số y = f(x)? + Gv gọi hs lên bảng tìm tập xác định của các hàm số: a. 2 3 1 y x x = + + + b. 1 2 3 1 2 y x x = − + − H: Biểu thức 2 3 1 x x + + + có nghĩa khi nào? + Gv nhận xét, cho điểm và chính xác hóa kiến thức. + Hs hiểu và trả lời câu hỏi của giáo viên. + Hs theo dõi và cho nhận xét về câu trả lời của bạn mình. + Hs lên bảng giải bài tập 8 sgk trang 50. +Biểu thức 2 3 1 x x + + + có nghĩa 1 0 3 0 x x + ≠  ⇔  + ≥  Bài 8: a. 2 3 1 y x x = + + + hàm số xác định 1 0 3 0 x x + ≠  ⇔  + ≥  1 3 x x ≠ −  ⇔  ≥ −  Vậy tập xác định của hàm số là: D = [-3; + ) \{-1}∞ b. 1 2 3 1 2 y x x = − + − hàm số xác định 2 3 0 1 2 0 x x − ≥  ⇔  − >  2 3 1 2 x x  ≤   ⇔   <   1 2 x⇔ < Vậy TXĐ là D = 1 (- ; ) 2 ∞ . c. D = R. Hoạt động 2:Ôn tập và củng cố kỹ năng xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hs y = ax + b. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng H: Xét chiều biến thiên của hàm số y = ax + b ( 0)a ≠ ? + Nếu a >0: Hàm số đồng biến trên ¡ Bài 9: b. y = 4 – 2x 1. TXĐ: D = ¡ Giáo viên: Trương Thị Thu Hà Trường THPT Phạm Phú Thứ Đại số 10 ban cơ bản Ngày soạn: 25/10/07 H: Nêu phương pháp vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( 0)a ≠ ? + Gv gọi hs lên bảng giải bài tập 9b sgk trang 50. + Gv nhận xét chính xác hóa và cho điểm. Nếu a < 0: Hàm số nghịch biến trên ¡ + Đồ thị của hàm số y = ax + b ( 0)a ≠ là một đường thẳng nên ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt trên đồ thị. + Hs lên bảng giải bài 9b sgk trang 50 2. Chiều biến thiên: Vì a = 2 > 0 nên hàm số đồng biến trên ¡ . BBT x −∞ +∞ y +∞ −∞ 3. Đồ thị: Đường thẳng y = 4 – 2x đi qua hai điểm M(0; 4) và N(2; 0). y 4 0 2 x Hoạt động 3: Ôn tập và củng cố kỹ năng xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của y=ax 2 + bx +c. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng H: Nêu phương pháp vẽ đồ thị của hàm số y = ax 2 + bx +c với a ≠ 0? H: Tìm tọa độ đỉnh của parabol y = ax 2 + bx +c với a ≠ 0? H: Hãy nêu chiều biến thiên của hàm số y = ax 2 + bx +c với a ≠ 0? + Tìm tọa độ đỉnh I( ; ) 2 4 b a a ∆ − − + Trục đối xứng 2 b x a = − + Bảng biến thiên: + Giao điểm với các trục tọa độ. Lấy thêm một vài điểm. + Đồ thị. Nếu a>0: Hs đồng biến trên ( ; ) 2 b a − +∞ và nghịch biến trên ( ; ) 2 b a −∞ − Nếu a<0: Hs đồng biến trên ( ; ) 2 b a −∞ − và nghịch biến trên ( ; ) 2 b a − +∞ Bài 10: a. y = x 2 – 2x – 1 Tọa độ đỉnh I(1; -2) Trục đối xứng x = 1. Giao điểm với Oy là A(0; -1) Điểm đối xứng của A qua đt x = 1 là A’(2; -1). BBT: x −∞ 1 +∞ y +∞ +∞ -2 Đồ thị: 4. Củng cố + Dặn dò: Gv cho hs làm bài tập trắc nghiệm ở phần ôn tập chương II trong sgk trang 51 để cũng cố. Câu 1: Điểm A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số nào? a. y = x + 1 b. y= 3 - x c. y = x 2 + x d. Cả 3 hàm số trên Câu 2: Giá trị nào của k thì hàm số y = (k-2)x + 2 nghịch biến trên tập xác định của nó a. k<1 b. k>1 c. k<2 d. k>2 + Dặn dò: Ôn tập các kiến thức và kỹ năng cơ bản trong chương II để tiết sau KT 1 tiêt. • Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trương Thị Thu Hà Trường THPT Phạm Phú Thứ Đại số 10 ban cơ bản Ngày soạn: 25/10/07 ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. Giáo viên: Trương Thị Thu Hà Trường THPT Phạm Phú Thứ . Đại số 10 ban cơ bản Ngày soạn: 25/10/07 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II *** I. Mục Tiêu Bài Học:  Về kiến thức: Ôn tập và củng cố: - Khái niệm hàm số và tập xác định của hàm số. - Tính. của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng H: Xét chiều biến thiên của hàm số y = ax + b ( 0)a ≠ ? + Nếu a >0: Hàm số đồng biến trên ¡ Bài 9: b. y = 4 – 2x 1. TXĐ: D = ¡ Giáo. bài. II. Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò:  Giáo viên: Soạn giáo án, dụng cụ dạy học: thước kẻ, phấn màu…  Học sinh: - Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II. Hàm số. - Làm bài tập ôn tập chương II. III.

Ngày đăng: 06/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w