Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
77 KB
Nội dung
Mục lục Trang Phần I. Đặt vấn đề I. Lời mở đầu 2 II. Phạm vi nghiên cứu III. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 3 1. Thực trạng 3 2. Kết quả (hiệu quả của thực trạng) 4 Phần II. Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện 5 II. Các biện pháp tổ chức thực hiện 5 1. Trang bị những kiến thức tin học cơ bản 5 2. Tạo màu nền, phông chữ, các hiệu ứng đảm bảo tính khoa học, giáo dục và thẩm mĩ 6 3. Khai thác và xử lý thông tin 6 4. Đa các t liệu vào bài dạy 8 5. Làm phong phú thêm hệ thống bài tập 8 6. Linh hoạt khi điều khiển học sinh học tập 8 7. Kết hợp giữa GAĐT và giáo án truyền thống 9 8. Kết hợp giữa trình chiếu và ghi bảng 9 9. Tích cực truy cập vào mạng Internet 10 Phần III. Kết luận 1. Kết quả nghiên cứu 10 2. Kiến nghị, đề xuất 10 1 Phần I : ĐặT VấN Đề I. LờI Mở ĐầU Ngày nay, cụng ngh thụng tin( CNTT) ó thõm nhp vo tt c cỏc lnh vc, tt c cỏc i tng c bit l trong giỏo dc. Vic truy cp Internet cng to cho GV nim say mờ, hng thỳ trong hc tp v ging dy, thc hnh kh nng lm vic v nghiờn cu c lp. Giỏo viờn cú th ch ng, liờn kt nhiu ngun kin thc, kĩ nng trong mt bi ging cú s dng CNTT. Hn na, CNTT liờn kt cỏc ngun tri thc li vi nhau, kt ni cụng dõn ton cu. iu ny lm cho khụng gian a lí b xoỏ nho v CNTT tr thnh mt phn trong cuc sng. CNTT l cụng c c lc h tr i mi phng phỏp ging dy, hc tp v h tr i mi qun lí giỏo dc, gúp phn nhm nõng cao hiu qu v cht lng giỏo dc CNTT v ng dng CNTT trong giỏo dc l mt nhim v quan trng cú ý ngha quyt nh s phỏt trin CNTT ca t nc. Thi gian gn õy, phong tro thi ua son bi ging in t i mi cỏch dy v hc ó c nhiu GV hng ng tớch cc. õy c coi l con ng ngn nht i n ớch ca cht lng dy- hc trong cỏc nh trng. Những năm gần đây, trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bớc đầu đã đợc ứng dụng vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục còn rất hạn chế. Thực tế đó đòi hỏi cần phải nhanh chóng nâng cao chất lợng giảng dạy bằng cách phát huy những u thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Thực tế cho thấy trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (GD-ĐT), công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy học,. CNTT là phơng tiện để tiến tới xã hội học tập. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học ,CNTT nh là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các môn. 2 Nhận thức đợc rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới ph- ơng pháp dạy học là một trong những hớng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phơng pháp dạy- học và chắc chắn sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong nhà trờng phổ thông trong một vài năm tới, tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và đa CNTT vào giảng dạy. Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học vẫn còn gặp không ít những khó khăn. Chính vì thế, trong đề tài này tôi muốn chia sẻ cùng với các đồng nghiệp một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học có sự hỗ trợ của CNTT mà cụ thể là Thiết kế bài giảng điện tử nhằm nâng cao chất lợng dạy - học ở Tiểu học. Mong nhận đợc sự động viên và góp ý của các đồng nghiệp. II. phạm vi nghiên cứu: Trờng Tiểu học Minh Khai- Thành phố Hng Yên III. THựC TRạNG CủA VấN Đề NGHIÊN CứU: 1. Thực trạng: 1. 1. Khó khăn lớn nhất khi thực hiện giáo án điện tử (GAĐT) đó là trang thiết bị, phơng tiện. Mặc dù CNTT hiện nay phát triển nh vũ bão nhng việc trang bị những phơng tiện giảng dạy nh máy tính xách tay, máy chiếu đa năng ở các trờng Tiểu học vẫn còn là một yêu cầu rất khó khăn. Các tiết dạy sử dụng máy chiếu cha nhiều vì máy chiếu, máy tính còn hạn chế. 1.2. Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng GAĐT vì cho rằng mất nhiều thời gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực hiện bài giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sống động trên các slide là một điều không phải dễ dàng với nhiều giáo viên. Để có một bài giảng nh thế đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị trong khi số tiết của mỗi giáo viên trong tuần là khá lớn, trang thiết bị còn thiếu nên giáo viên ít khi nghĩ đến điều này. 1.3. Ngoài kiến thức chuyên môn, để thực hiện đợc GAĐT, giáo viên cần phải trang bị đợc cho mình những kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm Power Point, biết khai thác tài liệu phục vụ giảng dạy từ nhiều nguồn khác nhau nh su tầm trên Internet, từ các đĩa phim tài liệu. Công việc 3 này đòi hỏi giáo viên phải có niềm đam mê thật sự với công việc, sự sáng tạo, nhạy bén, tính thẩm mĩ để tìm t liệu từ nhiều nguồn. Trong khi trình độ sử dụng máy vi tính, sử dụng các phần mềm tiện ích và khai thác thông tin từ mạng Internet của đa số giáo viên còn hạn chế thì đây cũng là một trở ngại không nhỏ đến việc dạy học bằng GAĐT. 1.4. Một số giáo viên bớc đầu làm quen với việc soạn giảng bằng GAĐT nên cha có những kinh nghiệm xử lí sao cho bài giảng tốt nhất. Nhiều bài dạy đang còn quá rờm rà, xa rời nội dung hoặc làm gián đoạn bài học do sử dụng quá nhiều hiệu ứng hoặc hình ảnh, phim minh họa cho nên giờ dạy lại thiên về việc trình diễn những kỹ xảo tin học. Ngợc lại, nhiều bài giảng lại quá đơn điệu, sơ sài do đó không nâng cao đợc chất lợng giờ dạy. Chính vì những khó khăn trên mà việc sử dụng GAĐT trong dạy- học trên địa bàn thành phố Hng Yên còn rất hạn chế. Với số lợng máy chiếu đa năng trong địa bàn thành phố cha nhiều nh hiện nay thì việc đa số giáo viên sử dụng thành thạo GAĐT để dạy học là một mục tiêu mà cần phải một thời gian nữa mới có thể đạt đợc. 2. Kết quả (hiệu quả của thực trạng trên): Xuất phát từ những thực tế trên, trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy có một số kết quả sau: - Giáo viên rất ngại sử dụng GAĐT. Nhiều giáo viên tỏ ra bi quan khi nhắc đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học, thậm chí có ngời còn cho rằng không thể làm đợc. Chính vì thế không phát huy đợc tính u việt của GAĐT trong dạy học. - Rất nhiều học sinh cha đợc tiếp cận với cách học tập mới và rất hứng thú này. Có thể nói đây là một thiệt thòi của các em. Khảo sát hiệu quả từ phía HS cho thấy, nếu sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống với phấn trắng bảng đen thì hiệu quả mang lại dù có cao song cũng không đồng đều giữa các lớp, hứng thú học tập của học sinh cũng khôngcao. 4 Phần ii : GIảI QUYếT VấN Đề I. CáC GIảI PHáP THựC HIệN 1. Tham mu cùng Tổ chuyên môn và Ban giám hiệu, đề nghị các cấp quản lí giáo dục tạo điều kiện trang bị thêm những thiết bị cần thiết cho việc thực hiện GAĐT nh máy tính, máy chiếu đa năng . 2. Tổ chức các buổi học tập về cách sử dụng máy chiếu, thiết lập các hiệu ứng trong PowerPoint cho giáo viên để họ có thể tự thiết kế GAĐT cho mình. 3. Tìm hiểu và nghiên cứu thêm những kĩ năng cơ bản và nâng cao trong việc sử dụng GAĐT để làm phong phú thêm những dạng bài tập khác nhau. 4. Tham gia các buổi thao giảng để thu nhận những góp ý chân thành từ đồng nghiệp, từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy theo phơng pháp mới. 5. Thăm dò và đánh giá chất lợng học sinh sau giờ học để nắm bắt đợc thực chất chất lợng của các em. Tôi nghĩ rằng, với khả năng s phạm vốn có cộng thêm một ít kiến thức tin học, các giáo viên hoàn toàn có thể thiết kế đợc bài giảng điện tử có chất l- ợng, góp phần đổi mới phơng pháp giảng dạy. II. các biện pháp tổ chức thực hiện Biện pháp 1: Ngoài kiến thức chuyên môn cần phải trang bị những kiến thức tin học cơ bản nhất: Mặc dù GAĐT cha đợc các trờng học đón nhận rộng rãi, cha thực sự phổ biến nhng bớc đầu nó đã tạo ra một không khí học tập và làm việc khác hẳn cách học và cách giảng dạy truyền thống. Phải chăng việc dạy bằng giáo án điện tử sẽ giúp ngời thầy đỡ vất vả bởi vì chỉ cần click chuột? Thực ra, muốn click chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì ngời dạy cũng phải bỏ công tìm hiểu, làm quen với cách giảng bài mới này. Cụ thể, ngời thầy cần phải: - Có kiến thức cơ bản về sử dụng máy tính - Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint - Biết cách truy cập và khai thác tài nguyên Internet. 5 - Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm các ảnh động, cắt các file âm thanh đơn giản Thoạt nghe thì có vẻ phức tạp nhng thực sự để sử dụng GAĐT vào giảng dạy có bắt buộc phải thực hiện hết những yêu cầu trên? Câu trả lời là không. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi môn học, mỗi bài học mà có các yêu cầu khác nhau đợc đặt ra cho giáo viên. Tuy nhiên nếu đáp ứng đợc hết các yêu cầu trên thì thật tuyệt vời, các hoạt động của giáo viên trong giờ dạy sẽ rất phong phú và hấp dẫn, lại tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian trên lớp. Biện pháp 2: Cách trình bày, tạo màu nền , phông chữ, các hiệu ứng đảm bảo tính khoa học, giáo dục và thẩm mĩ - V mu sc ca nn hỡnh: Mu sc khụng lũe lot, ha vui nhn gõy mt tp trung cho hc sinh. Cn tuõn th nguyờn tc tng phn ch nờn s dng ch mu sm (en, xanh m, m) trờn nn trng hay nn mu sỏng. Ngc li, khi dựng mu nn sm thỡ ch nờn s dng ch cú mu sỏng. - V font ch: Dựng cỏc phụng ch, khung, nn hp lớ. Ch nờn dựng cỏc font ch m, rừ v gn (Arial, Tahoma, VNI-Helve), hn ch dựng cỏc font ch cú chân (VNI-times) vỡ d mt nột khi trỡnh chiu. - V c ch: Giỏo viờn thng mun cha tht nhiu thụng tin trờn mt slide nờn hay cú khuynh hng dựng c ch nh. Thc t, trong k thut video, khi chiu trờn mn hỡnh TV (25 inches) cho vi ngi xem hay dựng mỏy chiu Projector chiu lờn mn cho khong 50 ngi xem thỡ size ch thớch hp phi t c 28 tr lờn mi c rừ c. - Các hiệu ứng cần đợc sử dụng một cách vừa phải để không gây 'rối mắt", làm ảnh hởng đến sự tiếp thu kiến thức của học sinh. - V trỡnh by ni dung trờn nn hỡnh: Giỏo viờn khụng nờn trỡnh by ni dung trn y nn hỡnh t trờn xung dới t trỏi qua phi, m cn cha ra khong trng u hai bờn v trờn di theo t l thớch hp (thng l 1/5), m bo tớnh mĩ thut, s sc nột v khụng mt chi tit khi chiu lờn mn. Biện pháp 3: Khai thác và xử lý thông tin, t liệu phục vụ cho bài giảng: 6 Từ những giáo án đợc soạn sẵn trên giấy và đợc trình bày lại trên bảng đen làm thế nào để chúng trở thành các GAĐT đợc trình bày trên máy chiếu? Điều này đòi hỏi ngời thầy phải biết sử dụng PowerPoint. Đây là một phần mềm nằm trong bộ MS Office dùng để tạo các trình diễn đa dạng trên máy tính. Nếu chỉ dừng ở mức độ gõ những nội dung cần thiết cộng thêm một ít định dạng về màu sắc, font chữ, thiết nghĩ giáo viên nào cũng có thể làm đợc. Tuy nhiên nếu chỉ có thế thì chúng ta cha thực sự khai thác hết sức mạnh của PowerPoint cũng nh cha phát huy hiệu quả của phơng pháp giảng dạy mới này. Ví dụ trong tiết Địa lí lớp 4 "Thành phố Huế" chúng ta sử dụng rất nhiều tranh ảnh minh họa . Ngoài tranh ảnh chụp lại trong SGK còn có thể đa thêm các t liệu khác đợc tìm trên mạng Internet, nh bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh chợ Đông Ba, Lăng Tự Đức, Lễ hội Điện Hòn Chén, sông Hơng video về thành phố Huế, video về chùa Thiên Mụ, Những t liệu trên đợc đa vào bài một cách khéo léo, hợp lí sẽ giúp cho HS hứng thú học tập và nhớ bài rất nhanh. Còn nữa, trong phần củng cố bài chúng ta có thể đa vào trò chơi ô chữ. Những t liệu minh họa cho các nội dung bài học tơng đối nhiều trên Internet. Thiết nghĩ, nếu chỉ cần bỏ chút thời gian mà có đợc những nội dung, hình ảnh cần minh họa cho bài giảng thì đó là điều rất nên làm bởi lẽ nó vừa cung cấp cho chúng ta t liệu bài giảng lại vừa giúp ta nâng cao kỹ năng sử dụng máy tính. Điều này cũng đồng nghĩa với việc giáo viên cần biết cách thức truy cập Internet để lấy thông tin. Tuy nhiên, không phải t liệu nào chúng ta lấy từ Internet đều thỏa mãn ý muốn của chúng ta. Chẳng hạn, khi cần bài hát "Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam" để đa vào phần giới thiệu bài trong tiết Đạo đức 5 "Tôn trọng phụ nữ" tôi có truy cập vào mạng Internet, tìm đợc rất nhiều nh- ng các bài tìm đợc đều là toàn bộ bài hát rất dài bao gồm 2 đoạn, trong khi đó tôi chỉ cần đoạn 2 của bài. Do vậy vấn đề đặt ra là cần phải làm thế nào để lấy đoạn 2. Điều này có thể làm đợc dễ dàng , nhanh chóng với sự trợ giúp của phần mềm cắt nhạc. Để có đợc những t liệu trên, giáo viên cần phải có sự su tầm và mạng internet là địa chỉ su tầm phong phú nhất. Các bạn có thể su tầm đợc rất nhiều tài liệu từ các địa chỉ nh: www.tulieu.bachkim.vn; www.dayhoc.vn; 7 www.dayhocintel.org; www.giaovien.net , hoặc tìm kiếm trong www.google.com với từ khóa cần tìm. Biện pháp 4: Đa các t liệu cần thiết vào bài dạy: Khi đã su tập đợc những t liệu cần thiết cần phải có sự chọn lọc để đa vào bài giảng của mình. Không nên sử dụng quá nhiều hình ảnh t liệu mà chỉ sử dụng ở mức độ hợp lí, vừa phải Cỏc dng ha (hỡnh nh, õm thanh, ) cn phi c lựa chọn, nu khụng chỳng s gõy phõn tỏn t tng, t duy sai lch trong hc sinh. Nhng tranh, nh hay on phim minh ha dự hay nhng m nht, khụng rừ rng thỡ cng khụng nờn s dng. Sau khi đa hình ảnh minh họa vào bài giảng, thao tác cơ bản nhất đòi hỏi ngời thầy phải nắm đợc là cách thiết lập các hiệu ứng để làm cho bài giảng sinh động, mang lại không khí học tập, giảng dạy mới mẻ. Ngoài ra, việc làm này còn giúp cho giáo viên tiết kiệm đợc thời gian viết nội dung lên bảng, nội dung hiển thị đến đâu, giáo viên giảng đến đó, làm cho thời gian giảng bài nhiều hơn, các em học sinh hiểu bài sâu hơn. Để tạo đợc hiệu ứng chỉ cần chọn đối t- ợng cần áp dụng hiệu ứng, chọn Slide Show / Custom Animation sau đó trong mục Add Effect chọn hiệu ứng hợp lý rồi chọn cách xuất hiện và thời gian cho phù hợp với nội dung. Biện pháp 5: Làm phong phú thêm hệ thống bài tập: Khi đã biết cách sử dụng PowerPoint một cách thành thạo, giáo viên có thể dễ dàng tạo ra đợc rất nhiều các dạng bài tập khác nhau nhờ việc sử dụng các hiệu ứng ví dụ nh dạng bài tập lựa chọn, trò chơi ô chữ. Trong bài Thành phố Huế tôi đã thiết kế một trò chơi ô chữ để củng cố bài. Biện pháp 6: Linh hoạt khi hớng dẫn học sinh học tập Bài giảng sau khi thiết kế sẽ đợc trình chiếu lên màn hình thông qua máy chiếu. Nghĩa là giáo viên buộc phải biết cách sử dụng nó. Đây là một trong những yêu cầu bắt buộc, chỉ cần một vài thao tác lắp máy chiếu với CPU của máy tính hoặc kết nối với máy tính xách tay và điều chỉnh độ lớn (zoom), độ nét (sharpness) trên màn hình giáo viên chắc hẳn sẽ có một bài giảng chất lợng, học trò sẽ có không khí học thoải mái hơn. Thực tế cho thấy nhờ GAĐT mà 8 giáo viên đã tạo ra một không khí khác hẳn so với giờ dạy truyền thống. Học sinh sẽ tập trung cao để nghe giảng và t duy nhiều hơn trong các giờ học. Khi chuyển từ bài giảng truyền thống sang các slide trình diễn, giáo viên thờng mang t tởng của bài giảng cũ để áp đặt vào. Nghĩa là sẽ trình bày tất cả những gì mình nói và viết vào slide. Điều này hoàn toàn sai lầm.Vì thế chỉ nên coi slide là nơi chỉ chứa tên bài học, các đề mục,tranh ảnh, video, âm thanh và các ý chính phục vụ cho bài giảng. Công đoạn đa nội dung vào giáo viên cũng nên lu ý đến số lợng chữ, mầu sắc, kích thớc trên các slide. Nhìn vào slide giáo viên có nhiệm vụ giải thích kĩ càng và mở rộng nó ra chứ không phải là đọc các dòng chữ trên slide. Biện pháp 7: Sử dụng GAĐT không có nghĩa giáo án truyền thống bị lãng quên. Trong giáo án truyền thống chúng ta trình bày tất cả nội dung bài giảng. Vậy thì đối với GAĐT chỉ gồm một số slide, các slide chỉ chứa từ khóa, hình ảnh thì làm thế nào mà GV có thể quan sát hết các vấn đề cần đợc giảng? Để giải quyết việc này, tốt nhất giáo viên phải xây dựng cho mình một đề cơng bài giảng. Đề cơng ghi rõ số tiết dạy của môn học, tên bài giảng tơng ứng với các tiết học nội dung cụ thể sẽ đợc trình bày trong mỗi tiết học là gì? Vấn đề nào trình bày trớc, vấn đề nào trình bày sau? Vấn đề nào cần đợc trọng tâm và nhấn mạnh? Dành thời gian cho từng vấn đề là bao nhiêu? Sở dĩ cần chuẩn bị kỹ l- ỡng nh vậy là vì nếu tiết giảng dạy đó GV cha nói hết nội dung các slide hay đã trình bày hết nhng thời gian còn thừa là đồng nghĩa với việc cháy giáo án và không đảm bảo đợc yêu cầu của bài dạy. Kết hợp đề cơng này cùng một bản in cầm tay một cách hợp lý chắc chắn sẽ không mắc phải sự cố này. Biện pháp 8: Kết hợp giữa trình chiếu và ghi bảng: Mặc dù những nội dung cơ bản đã đợc giáo viên tóm lợc và trình chiếu trên màn chiếu, tuy nhiên nó lại không thể lu lại đợc bố cục của bài dạy bởi trong quá trình giảng dạy các slide phải đợc trình chiếu nối tiếp nhau, do đó sau khi kết thúc bài học học sinh có thể sẽ cha hình dung lại đợc hệ thống kiến thức của bài học. Do vậy, song song với quá trình trình chiếu, giáo viên nên ghi lên bảng đen những tiêu đề, đề mục của bài học để cuối tiết học học sinh dễ 9 hình dung lại nội dung kiến thức vừa lĩnh hội. Đồng thời giáo viên có thể sử dụng phần ghi bảng tóm tắt này để yêu cầu học sinh trình bày cụ thể lại nội dung của từng ý.( Hoặc slide cuối GV nên để tên đầu bài, đề mục, những ý chính để chốt lại toàn bộ hệ thống kiến thức trọng tâm của tiết học) Bin phỏp 9: Truy cập vào mạng Internet Cn tham gia tớch cc vo cỏc cõu lc b, din n, cỏc trung tõm ti nguyờn ca giỏo dc trờn mng khai thỏc hiu qu mng Internet nhm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghip v ng thi nõng cao cht lng dy hc. Phần iii : Kết luận 1. Kết quả nghiên cứu: Sau một thời gian tìm tòi, học hỏi, mạnh dạn dạy- học bằng GAĐT tôi đã rút ra kinh nghiệm : GAĐT đã góp phần cải tiến rõ rệt chất lợng học tập của học sinh và nâng cao chất lợng dạy của giáo viên. 2. Kiến nghị, đề xuất: - Tham mu với cấp ủy, chính quyền địa phơng và các cấp quản lý giáo dục để tăng cờng thêm các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho giáo dục. - Có biện pháp tích cực khuyến khích cán bộ giáo viên tự học tập nâng cao trình độ tin học và xây dựng ý thức vận dụng CNTT vào dạy học. - Tăng cờng các đợt tập huấn chuyên đề về GAĐT trên địa bàn thành phố để học hỏi và nâng cao kỹ năng sử dụng. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ tôi muốn chia sẻ với các đồng nghiệp. Trên thực tế, sáng kiến này mới chỉ áp dụng trong một phạm vi hẹp nên cha thể đánh giá đợc toàn diện và chính xác nhất những u điểm và hạn chế của ứng dụng CNTT trong dạy học. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành từ các thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến ngày một hoàn thiện hơn. Hng Yên, ngày 01 tháng 01 năm 2010. 10 . đây, trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bớc đầu đã đợc ứng dụng vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục còn rất hạn chế. Thực. dạy học,. CNTT là phơng tiện để tiến tới xã hội học tập. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học ,CNTT nh là. bi ging cú s dng CNTT. Hn na, CNTT liờn kt cỏc ngun tri thc li vi nhau, kt ni cụng dõn ton cu. iu ny lm cho khụng gian a lí b xoỏ nho v CNTT tr thnh mt phn trong cuc sng. CNTT l cụng c c lc