1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI THU HOC KI II-LOP 11

6 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 167 KB

Nội dung

THI THỬ MÔN :VẬT LÝ. Câu 1. Từ thông qua một diện tích S (phẳng) có giá trị cực đại khi: A.Mặt phẳng (S) song song với các đường cảm ứng từ. B.Mặt phẳng (S) vuông góc với các đường cảm ứng từ. C.Pháp tuyến của mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ một góc 120 o . D.Mặt phẳng (S) tạo với các đường cảm ứng từ góc 60 o . Câu 2. Một tia sáng truyền từ môi trường (1) đến môi trường (2) dưới góc tới 48 o ,góc khúc xạ 35 o .Vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường (2) A.lớn hơn trong môi trường (1) . B.nhỏ hơn trong môi trờng (1). C.bằng trong môi trường (1) . D.không xác định được. Câu 3. Chọn câu đúng. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền sáng A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. Câu 4. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n 1 sang môi trường chiết suất n 2 , điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn phần là A. n 1 > n 2 . B. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. C. n 1 < n 2 và góc tới lớn hơn góc giới hạn. D. n 1 > n 2 và góc tới lớn hơn góc giới hạn. Câu 5. Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A ’ B ’ . AB đặt trong khoảng nào trước thấu kính. A. 0<d<f B. d=f C. f<d<2f D. d>2f Câu 6. Một thấu kính có tiêu cự bằng -10cm, độ tụ của thấu kính bằng bao nhiêu điốp và đó là thấu kính gì? A. 10 điốp, thấu kính hội tụ. B. -10 điốp, thấu kính phân kỳ. C. -20 điốp, thấu kính hội tụ. D. 50 điốp, thấu kính hội tụ. Câu 7. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một môi trường có chiết suất n sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.Khi đó góc tới được xác định theo công thức : A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n Câu 8. Điều kiện đủ để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? A. Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. C. Góc tới bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. D. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang. Câu 9. Trong các dụng cụ điện sau. Dụng cụ nào hoạt động không dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ: A.Bóng đèn dây tóc, bếp điện B.Máy bơm nước, quạt điện C.Ổn áp, bếp từ D.Loa của máy tính Câu 10. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 11: Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb. Câu 12: Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA. Câu 13: Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 8. Câu 14:Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dòng điện 200 mA chạy qua.Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J. Câu 15: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V. Câu 16: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10 -2 T. Mặt phẳng khung dây hợp với B ur một góc bằng 30 o . Khung dây giới hạn một diện tích S = 12cm 2 . Từ thông qua diện tích S là A. 5 3 3.10 − ± Wb B. 5 3.10 − Wb C. 5 3 3.10 − Wb D. 5 3.10 − ± Wb Câu 17: Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suốt bằng 2 đến môi trường chiết suốt bằng 3 . Góc tới nào sau đây xảy ra phản xạ toàn phần ? A. 60 0 . B. 45 0 .C. 30 0 . D. 15 0 . Câu 18: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n 3= có tiết diện thẳng là một tam giác đều. Chiếu một tia sáng tới mặt bên thì góc lệch cực tiểu. Góc tới của tia sáng là: A. 0 60 . B. 0 45 . C. 0 30 D. 0 15 . Câu 19: Một hệ quang học gồm 2 thấu kính mỏng có tiêu cự lần lượt là f 1 và f 2 đặt đồng trục và ghép sát nhau. Độ tụ của 2 thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau và tiêu cự f của quang hệ này được xác định bởi : A. D = D 1 - D 2 B. D = D 1 + D 2 C. D = D 1 .D 2 D. D = D 1 /D 2 A. 21 fff += . B. 21 . fff = . C. 2 1 f f f = . D. 21 111 fff += . Câu 20: Một vật sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm.Biết khoảng cách từ vật tới thấu kính là 15cm. Độ phóng đại của ảnh là bao nhiêu? A. k = 1/4 B. k = - 4 C. k = 4 D. k = - 1/4 Câu 21: Giả sử trong thí nghiệm hình vẽ, cảm ứng từ B = 0,3T, thanh CD dài 20 cm và chuyển động với vận tốc v = 1m/s sang phải. Điện kế có điện trở R = 2 Ω .Cường độ dòng điện qua điện kế là A. 0,3 A B.0,003A C. 30mA D.3 mA Câu 22: Một cuộn dây 2000 vòng điện trở 2 Ω được uốn thành một ống dây bán kính 0,2 m có số vòng cuốn 10000 vòng /m. Tìm cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi dòng điện trong ống thay đổi với tốc độ 2 A/s. A. 1,6 A B. 3,2 A C.4,8 A D. không xác định được Câu 23: Vòng dây dẫn điện, diện tích 100 cm 2 nối vào một tụ điện C = 200 μ F, được đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây, có độ lớn B tăng đều với tốc độ 5.10 -2 (T/s). Điện tích của tụ điện là: A. 10 μ C B. 0,1 μ C C. 10 C D. 0,1 C Câu 24: Cho hệ thống như hình vẽ, thanh AB = 20 cm, khối lượng m= 10 g, B r vuông góc với khung dây dẫn, độ lớn là 0,1 T, nguồn có suất điện động 1,2 V và điện trở trong 0,5 Ω . Do lực điện từ và lực ma sát, AB trượt đều với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua điện trở các ray và các nơi tiếp xúc. I.Tính độ lớn và chiều của dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa AB và ray. A. 2 A; 0,4 B.2 A ;1 C.2,8 A ;0,4 D.2,8 A ; 0,6 II.Muốn dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8 A phải kéo AB trượt theo chiều nào và vận tốc bằng bao nhiêu ? A.sang phải, 15 m/s, 4.10 -3 NB. sang trái, 15 m/s, 4.10 -3 N C. sang phải, 25 m/s, 4.10 -3 N D. sang trái, 25 m/s, 4.10 -3 N Câu 25 : Chiếu 1 tia sáng từ nước ra ngoài không khí dưới góc tới bằng 30 0 . Chiết suất của nước là 4/3. Góc khúc xạ là A. 23 0 . B. 70 0 30’. C. 41 0 50’. D. Không có. Câu 26 : Một dây dẫn được gập thành khung dây dạng tam giác vuông cân MNP. MN = NP = 10cm. Đặt khung dây vào từ trường B =10 -2 T có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I = 10A vào khung có chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là bao nhiêu? A. F MN = F NP = F MP = 10 -2 (N) B. F MN = 10 -2 (N), F NP = 0 (N), F MP = 10 -2 (N) C. F MN = 0 (N), F NP = 10 -2 (N), F MP = 10 -2 (N) D. F MN = 10 -3 (N), F NP = 0 (N), F MP = 10 -3 (N) Câu 27 : : Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau 32cm trong không khí, trong đó có hai dòng điện ngược chiều I 1 = 5A; I 2 =1 chạy qua. a)Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai và nằm trong mặt phẳng hai dây. A. 5,0.10 -6 (T) B. 7,5.10 -6 (T) C. 5,0.10 -7 (T) D. 7,5.10 -7 (T) b) Xác định vị trí tại đó cảm ứng từ bằng 0 Câu 28 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính , cách thấu kính một khoảng 20(cm) , qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 15cm. B. f = 30cm. C. f = -15cm. D. f = -30cm. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm.Vật thật AB trên trục chính vuông góc có ảnh ảo cách vật 18cm.Xác định vị trí vật, ảnh. A.12cm;-30cm. B.15cm;-33cm. C 30cm;12cm. D.18cm;-36cm. Câu 29: Một sợi dây rất dài được căng thẳng,ở khoảng giữa dược uốn thành một vòng tròn có bán kính R=6cm.Cho dòng diện có cường độ I=4A chạy qua dây dẫn.Xác dịnh cảm ứng từ tại tâm vòng dây? A. 7,3.10 -5 (T) B. 6,6.10 -5 (T) C. 5,5.10 -5 (T) D. 4,5.10 -5 (T) Câu 30: Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 10 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là: A. 30 (cm). B. 60 (cm). C. 45 (cm). D. 70 (cm). I MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐÀU NĂM KHỐI 12 MÔN VẬT LÝ(NÂNG CAO) Câu Nội dung Mức độ 1 Công thức từ thong Hiểu 2 Định luật khúc xạ ánh sang Biết 3 Chiết suất tuyệt đối của môi trường Biết 4 Chiết suất của môi trường Biết 5 Thấu kính hội tụ Biết 6 Thấu kính phân kì Vận dụng 7 Mắt và các tật của mắt Biết 8 Kính lúp Biết 9 Kính hiển vi Hiểu 10 Kính thiên văn Hiểu 11 Từ thông qua khung dây Vận dụng 12 Cảm ứng điện từ Vận dụng 13 Độ tự cảm của ống dây Hiểu 14 Năng lượng từ trường Vận dụng 15 Suất điện động cảm ứng Vận dụng 16 Từ thông Vận dụng 17 Khúc xạ ánh sang Vận dụng 18 Hệ quang học đồng trục Hiểu 19 Lăng kính Hiểu 20 Thấu kính hội tụ Vận dụng 21 Kính hiển vi + tật của mắt Vận dụng 22 Kính thiên văn Vận dụng 23 Kính lúp và sự quan sát qua kính lúp Vận dụng 24 Tật của mắt và cách chữa Vận dụng 25 Sự khúc xạ ánh sáng Hiểu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM. MÔN :VẬT LÝ. TRẮC NGHIỆM:(Hãy khoang tròn đáp án đúng nhất) Câu 1.Trong các dụng cụ điện sau. Dụng cụ nào hoạt động không dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ: A.Bóng đèn dây tóc, bếp điện B.Máy bơm nước, quạt điện C.Ổn áp, bếp từ D.Loa của máy tính Câu 2. Tia sáng truyền từ môi trường 1 với góc tới i đến môi trường 2 với góc khúc xạ r .Biết môi trường 2 chiếc quang hơn môi trường 1 .Ta có : A. i>r . B. i<r C. i=r D. i>=r Câu 3.Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới A. luôn luôn lớn hơn 1. B. luôn luôn nhỏ hơn 1. C. tuỳ thuộc vận tốc của ánh sáng trong hai môi trường. D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng. Câu 4.Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01H, có dòng điện cường độ I = 5A chạy qua. Năng lượng từ trường trong ống dây là: A. 0,250(J). B. 0,125(J). C. 0,050(J). D. 0,025(J). Câu 5.Ảnh của một vật cho bởi TKHT: A.Luôn luôn là ảnh thật. B.Là ảnh thật khi vật thật,ảnh ảo khi vật ảo C.Có thể thật hay ảo tuỳ theo vị trí của vật. D.Luôn luôn là ảnh ảo. Câu 6.Cho chiết suất của nước là 4/3 .Một người lặn trong nước thấy bóng đèn nằm cách mặt nước 2m.Hỏi khoảng cách thực từ bóng đèn tới mặt nuớc là bao nhiêu?: A.1,5m B.80 cm C.90 cm. D.1 m Câu 7.Khẳng định nào đúng khi nói về mắt cận thị? A. Phải đeo kính phân kỳ để quan sát vật ở xa. B. Thuỷ tinh thể cong ít hơn mắt bình thường. C. Phải đeo kính hội tụ để quan sát vật ở xa. D. Có điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. Câu 8. Với α là trông ảnh của vật qua kính lúp , α 0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt , độ bội giác khi quan sát qua kính là : A. 0 G α α = B. 0 cot cot g G g α α = C. 0 G α α = D. 0 tg G tg α α = Câu 9.Phát biểu nào sau là không đúng khi nói về độ bội giác ngắm chừng ở vô cực của kính hiển vi? A.Phụ thuộc vào khoảng thấy r• ngắn nhất của măt người quan sát. B.Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. C.Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. D.Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ quang tâm của vật kính đến quang tâm của thị kính. Câu 10. Hai bộ phận chính của kính thiên văn là hai thấu kính hội tụ có đặc điểm là: A. Vật kính có tiêu cự dài và thị kính có tiêu cự ngắn. B. Vật kính có tiêu cự ngắn và thị kính có tiêu cự dài. C. Vật kính có tiêu cự dài và thị kính có tiêu cự dài. D. Vật kính có tiêu cự ngắn và thị kính có tiêu cự ngắn. Một thanh dẫn điện dài 40(cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều B = 0,4(T). Véctơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 30 0 . Suất điện động cảm ứng trong thanh là 0,2(V). Vận tốc của thanh là A.v = 2,5 3 (m/s) B.v = 0,25(m/s) C.v = 2,5(m/s) D.v = 0,25 3 (m/s) Câu 11: Công thức xác điện lực lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có điện tích q và vận tốc v trong tứ trường đều B là: A. .sinF q Bv α = Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc B. .sinF q Bv α = Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến C. .cosF q Bv α = Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc D. .cosF q Bv α = Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến Câu 12: Một ion dương bay trong mặt phẳng vuông góc với các đường cảm sức từ của từ trường đều. Quỹ đạo tròn của hạt có bán kính R. Nếu điện tích của hạt tăng 2 lần và độ lớn của cảm ứng từ giảm 2 lần thì bán kính quỹ đạo là: A.R B.2R C.4R D.3R Câu 13: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb. Câu 14: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V. Câu 15: Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là A. 0,1 mH. B. 0,2 mH. C. 0,4 mH. D. 0,8 mH. Câu 16: Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V. Câu 17: Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có một dòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là A. 30 mJ. B. 60 mJ. C. 90 mJ. D. 10/3 mJ. Câu 18: Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Nước có chiết suất là 4 3 . Góc tới của tia sáng (tính tròn số) là A. 37 0 . B. 42 0 . C. 53 0 . D. 49 0 . Câu 19: Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60 0 thì góc khúc xạ r = 30 0 . Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị là A. i> 28,5 0 . B. i > 35,26 0 . C. i > 42 0 . D. i = 42 0 . Câu 20: Vật sáng AB đặt cách thấu kính 30cm qua thấu kính cho ảnh ảo A ’ B ’ cao bằng nửa vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính nhận giá trị nào sau đây? A. 60cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 10cm. Câu 21: Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính mỏng cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng d’. Dịch vật lại gần thấu kính 30 cm thì ảnh A’B’ cách một vật khoảng như cũ và cao gấp 4 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = -30 cm. B. f = 30 cm. C. f = -20 cm. D. f = 20 cm. Câu 22: Chiếu 1 tia sáng từ nước ra ngoài không khí dưới góc tới bằng 30 0 . Chiết suất của nước là 4/3. Góc khúc xạ là A. 23 0 . B. 70 0 30’. C. 41 0 50’. D. Không có. Câu 23: Ánh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60 0 thì tia khúc xạ ứng với góc khúc xạ r = 30 0 . Cho vận tốc ánh sáng trong không khí là c = 3. 10 8 m/s. Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng là: A. 1,73. 10 8 m/s. B. 1,73. 10 8 Km/s. C. 2,13. 10 8 m/s. D. 1,73. 10 5 m/s. Câu 24: Một thấu kính hội tụ hai măt lồi làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,6 khi đặt trong không khí thì có tiêu cự f=15cm. Tiêu cự sẽ bằng bao nhiêu nếu thấu kính được đặt trong môi trường trong suốt có chiết suất n’=1,5? A. 135cm. B. 115cm. C. 100cm. D. 90cm. Câu 25: Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R. Tiêu cự cmf 10= và chiết suất đối với ánh sáng vàng là 5,1= v n . Bán kính của các mặt là: A. R = 60cm. B. R = 10cm. C. R = 20cm. D. R = 40cm Câu 26: Người mắt tốt có khoảng cực cận bằng 24cm, quan sát một vật nhỏ qua KHV có vật kính tiêu cự f 1 = 1cm và thị kính có tiêu cự f 2 = 5cm. Khoảng cách giữa hai kính là 20cm. Mắt đặt sát thị kính. Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở vô cực là: A.G C = 86,2 và G ∞ = 67,2. B.G C = 68,5 và G ∞ = 75,8. C.G C = 102,6 và G ∞ = 96,5.D.G C = 85,8 và G ∞ = 84,4. Câu 27: Một người mắt tốt dùng KTV để quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết. Khi đó độ bội giác của kính là 17 và chiều dài của kính là 90cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính là: A.f 1 = 88cm và f 2 = 5cm. B.f 1 = 85cm và f 2 = 15cm. C.f 1 = 85cm và f 2 = 5cm. D.f 1 = 75cm và f 2 = 5cm. Câu 28: Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp . Mắt đặt sát sau kính . Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính . A. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 10cm B. Vật cách mắt từ 0,07cm đến 0,1cm C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm Câu 29: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo sát mắt kính có độ tụ +1điôp người này sẽ nhìn r• được vật gần nhất cách mắt: A.50cm. B.36,25cm. C.33,33cm. D.66,66cm. Câu 30: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất n = 3 .Góc lệch cực tiểu bằng: A. 30 0 B. 45 0 C. 75 0 D. 60 0 . ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thi n từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 11: Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song. D 2 C. D = D 1 .D 2 D. D = D 1 /D 2 A. 21 fff += . B. 21 . fff = . C. 2 1 f f f = . D. 21 111 fff += . Câu 20: Một vật sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu. phân kì Vận dụng 7 Mắt và các tật của mắt Biết 8 Kính lúp Biết 9 Kính hiển vi Hiểu 10 Kính thi n văn Hiểu 11 Từ thông qua khung dây Vận dụng 12 Cảm ứng điện từ Vận dụng 13 Độ tự cảm của ống dây

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w