1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 157- KT tiếng việt 9- hay

3 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 55 KB

Nội dung

Trường THCS Hoài Châu KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 Họ và tên:……………………………. Thời gian: 45 phút Lớp : 9A ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I- TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) 1- Xếp những từ nẩy nở, gắt gỏng, chua chát, đưa đón, sâu sắc, ngậm ngùi, xì xào vào cột thích hợp ! Từ ghép Từ láy 2- Từ in đậm trong câu thơ “ Thương thay cũng một kiếp người/Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi” thuộc từ loại nào ? A, Thán từ B, Quan hệ từ C, Trợ từ D, Tình thái từ 3- Cụm “ lần xem này” là cụm ? A, Cụm danh từ B, Cụm tính từ C, Cụm động từ 4- Câu thơ “ Thà rằng liều một thân con/ Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây” – Truyện Kiều, sử dụng biện pháp tu từ nào ? A, Ẩn dụ B, Nhân hoá C, Hoán dụ D, Chơi chữ 5- Hình ảnh mặt trời trong câu thơ “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” là hình ảnh mang tính ? A, Ẩn dụ B, Nhân hoá C, Hoán dụ D, Điệp từ 6- Chủ ngữ trong câu “ Tiếng suối chảy róc rách” là ? A, Suối B, Tiếng suối C, Tiếng suối chảy 7- Câu văn “ Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con” là câu ? A, Câu tồn tại B, Câu miêu tả 8- Câu thơ “ Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà” là câu? A, Câu đơn bình thường B, Câu đặc biệt C, Câu rút gọn. 9- Câu “ Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã” là câu ? A, Câu đơn B, Câu ghép 10- Quan hệ về nghĩa giữa các vế của câu “ Kết cục, anh chàng “ hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái , ngã nhào ra thềm” là quan hệ ? A, Nhân – quả B, Tiếp nối C, Tăng tiến D, Nhượng bộ 11- Trong 2 câu “ Bác Thứ đâu rồi ? Bác Thứ làm gì đấy”, câu nào được dùng để hỏi ? A, Câu đầu B, Câu thứ 2 C, Cả 2 câu đều không dùng để hỏi 12- Trong các câu sau , những câu nào chứa hàm ý ?  Bài thơ này mà hay à ?  Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? ( Nam Cao, Lão Hạc )  Ông hoạ sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.  Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. II- TỰ LUẬN ( 7 điểm) 1- Liệt kê 5 đại từ thường dùng trong phép thế : …………………………………………………………………………………………… 2-Tìm từ có nghĩa rộng bao hàm nghĩa của các từ sau : truyện ngắn, tiểu thuyết , kịch, thơ,ca dao ……………………………………………………… 3- Tìm từ thích hợp để hoàn thành trường từ vựng chỉ hoạt động trí tuệ của con người : ………………………………………………………………………………………………… 4-Tìm các thành ngữ mang các ý nghĩa sau và điền vào chỗ thích hợp theo mẫu : Mẫu : Căm phẫn uất ức -> thành ngữ : bầm gan tím ruột - Nơi đất đai cằn cỗi hoang vu ->……………………………………… - Phấn khởi , thoả mãn, sung sướng ->…………………………………… - Chạy thật nhanh -> ………………………………………… 5- Điểm khác nhau cơ bản về bản chất giữa dẫn gián tiếp và dẫn trực tiếp là gì ?. 6- Tìm 5 từ ghép có thể đảo ngược vị trí từ tố theo kiểu thương xót- xót thương mà nghĩa không thay đổi………………………………………………………………………………… 7- Viết 1 đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn) có sử dụng 1-2 thành phần biệt lập ( gạch chân chỉ rõ) . ? A, Ẩn dụ B, Nhân hoá C, Hoán dụ D, Điệp từ 6- Chủ ngữ trong câu “ Tiếng suối chảy róc rách” là ? A, Suối B, Tiếng suối C, Tiếng suối chảy 7- Câu văn “ Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con”. nào chứa hàm ý ?  Bài thơ này mà hay à ?  Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? ( Nam Cao, Lão Hạc )  Ông hoạ sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.  Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động. Trường THCS Hoài Châu KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 Họ và tên:……………………………. Thời gian: 45 phút Lớp : 9A ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I- TRẮC

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w