1/ Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc đơn phân của prôtêin – axit amin. - HS phân biệt được các loạicấu trúc prôtêin: cấu trúc bậc 1, cấu trúc bậc 2, bậc 3 & bậc 4. Chức năng của một số loại prôtêin đối với tb, cơ thể.Lấy VD minh họa từng chức năng. - HS nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc, chức năng của prôtêin . - HS giải thích được ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. B À I 9 : PRÔTIN I. M C TIÊU : 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân. 1/ GV: a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b/ Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài ở nhà. Trả lời các câu hỏi : Prôtêin là gì ? Cấu trúc & chức năng của prôtêin. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Cacbohidrat là gì ? Kể tên các loại đường đơn, đường đôi, đường đa. Chức năng. Lipit là gì ? Kể tên các loại lipit. Chức năng. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG (1) HĐGV (2) HĐHS (3) HĐ 1 : TÌM HIỂU CÁC BẬC CẤU TRÚC PRÔTÊIN (12 ‘) I. CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN 1. KN: * GV cho HS quan sát hình vẽ 9.1 các a. a, các bậc cấu Prôtêin là hợp chất hữu cơ có chứa các loại I I. CHU N B : III. N I DUNG &TI N TRÌNH BÀI D Y: - Prôtêin là hợp chất hữu cơ có chứa các loại nguyên tố hoá học C, H, O, N, S & cấu trúc theo nguyên tắc đa phân (đơn phân là acid amin). 2. Axit amin – Đơn phân của prôtêin. Cấu tạo gồm : Gốc R, nhóm cacboxyl, nhóm amin. Các a.a khác nhau bởi gốc R. Có 20 loại axit amin. 2. Cấu trúc của prôtêin Có 4 bậc cấu trúc : a) Cấu trúc bậc 1: - Các a.a liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo nên 1 chuỗi gồm nhiều a.a gọi là chuỗi polipeptit. - Cấu trúc bậc 1 là trình tự SX các a.a trong chuỗi polipeptit. b) Cấu trúc bậc 2: Chuỗi polipeptit co xoắn lại như lò xo hoặc gấp nếp nhờ hình thành lk hidrô giữa các a.a với nhau trúc của prôtêin & đọc nội dung I. SGK/ trang 33 – 34 để trả lời các câu hỏi: Prô có cấu tạo bởi những nguyên tố hoá học nào? Cấu tạo theo nguyên tắc nào? Đơn phân của prô là gì?Cấu tạo của axit amin. Prô có những bậc cấu trúc nào? Thế nào là cấu trúc bậc 1? Yếu tố nào quyết định sự đa dạng của phân tử prôtêin ? Thế nào là cấu trúc bậc 2 ? Loại lk hoá học tạo nên cấu trúc bậc 2 ? nguyên tố hoá học C, H, O, N, S. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là acid amin. Có 4 bậc cấu trúc. Cấu trúc bậc 1 là 1 chuỗi gồm nhiều a.a ( polipeptit). Cấu trúc bậc 2 co xoắn có dạng như lò xo trong chuỗi polipeptit. c) Cấu trúc bậc 3: Chuỗi polipeptit cấu trúc bậc 2 co xoắn lại tạo thành khối cầu protêin, đó là cấu trúc bậc 3. d) Cấu trúc bậc 4: Cấu trúc bậc 4 là bậc cấu trúc có được do 2 hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hoặc khác loại lk với nhau tạo thành (dạng sợi bó). 3. Các yếu tố như : nhiệt độ, độ pH,… thay đổi thì cấu trúc bậc 3 bị mất đi, prôtêin bị biến tính => Prô mất chức năng sinh học. - Prôtêin vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù. HĐ 2 : TÌM HIỂU CHỨC Thế nào là cấu trúc bậc 3? Thế nào là cấu trúc bậc 4? Khi ăn thịt bò tái, tại sao người ta phải vắt nước cốt chanh vào? HS rút ra được KL. * Mở rộng: Tại sao 1 số VSV ở suối nước nóng có t 0 cao mà chúng vẫn tồn tại? hoặc gấp nếp. Lk hidrô. Cấu trúc bậc 3 là cấu trúc bậc 2 co xoắn lại tạo thành khối cầu protêin. Cấu trúc bậc 4 là do 2 hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hoặc khác loại lk với nhau tạo thành (dạng sợi bó). Nước cốt chanh là acid nên làm thay đổi pH prô bị biến tính => ăn tái được. HS nêu KL. NĂNG CỦA PRÔTÊIN (20’). II. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN - Prôtêin cấu tạo tế bào và cơ thể – prôtêin cấu tạo. VD : Colagen tham gia cấu tạo mô liên kết.Kêratin cấu tạo nên lông, tóc, móng. - Nguồn dự trữ các axit amin trong tb, cơ thể. VD : Cazêin là prôtêin có trong sữa ĐV. - Vận chuyển các chất. VD : Hemoglobin vận chuyển Oxi & CO 2 . - Bảo vệ cơ thể. VD: Protein kháng thể. - Thu nhận thông tin. VD: Prôtêin thụ thể ở tb. GV cho HS đọc nội dung II. SGK/ trang 25 để thảo luận nhóm về các chức năng của prôtêin. Cho VD về từng chức năng dựa vào kiến thức đã học ở cấp dưới. * Mở rộng: Tại sao 1 số nguời ăn nấm, tôm, cua,… dễ bị dị ứng? Tại sao chúng ta cần phải ăn prôtêin của nhiều loại thực phẩm khác nhau? Prô của các VSV đó có cấu trúc đặc biệt, không bị biến tính ở t 0 cao. HS dựa vào SGK & kiến thức cũ để trả lời. Prôtêin lạ, không có enzim phân hủy. Nếu lọt vào trong máu bị cơ thể đào thải gây ra dị ứng. Có hơn 20 loại a.a khác 4/ Củng cố: ( 7’) Bằng ô chữ sau: - Xúc tác các phản ứng sinh hóa. VD: Enzim. - Điều hoà quá trình TĐC. VD: Insulin điều hoà nồng độ đường glucôzơ trong máu. - Vận động. VD: Actin & miôzin trong cơ. nhau, nhưng cơ thể không tự tổng hợp được. Do đó, cần ăn nhiều loại prôtêin từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau để có được đầy đủ các loại a.a cần thiết cho cơ thể. Ô 1. Prôtêin cấu trúc theo nguyên tắc nào? 2. Loại liên kết hoá học hình thành nên cấu trúc bậc 2 của prôtêin? 3. Các a. a liên kết lại với nhau gọi là chuỗi ………… 4. Loại prôtêin tham gia bảo vệ cơ thể chống bệnh tật? 5. Loại prôtêin có trong sữa ĐV? 6. Đơn phân của prôtêin là gì? 7. Chất xúc tác sinh học trong cơ thể là …………. Từ khoá: Loại vật chất cấu tạo mọi cơ thể SV? 5/ Dặn do (1’): Về nhà học bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới: Axit nuclêic là gì? Có mấy loại? Cấu trúc, chức năng. . tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. B À I 9 : PRÔTIN I. M C TIÊU : 3/ Thái đo: - Hình thành. Cazêin là prôtêin có trong sữa ĐV. - Vận chuyển các chất. VD : Hemoglobin vận chuyển Oxi & CO 2 . - Bảo vệ cơ thể. VD: Protein kháng thể. - Thu nhận thông tin. VD: Prôtêin thụ. chữ sau: - Xúc tác các phản ứng sinh hóa. VD: Enzim. - Điều hoà quá trình TĐC. VD: Insulin điều hoà nồng độ đường glucôzơ trong máu. - Vận động. VD: Actin & miôzin