Chương II ADN VÀ GEN Tiết 15 ADN I. Mục tiêu: - Xác định được thầnh phần hóa học của ADN. - Nêu được tính đặc thù và đa dạng của ADN. - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức. II. Phương tiện dạy học : - H15 SGK - Mô hình phân tử ADN. III. Hoạt động bài dạy: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Chấm vở của một số em 3. Bài mới: Chương II ADN VÀ GEN Tiết 15 ADN T\g Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu thành phần hóa học của ADN ? ADN được cấu tạo từ những nguyên tố nào. ADN là hợp chất hữu cơ hay vô cơ? ? Phân tử ADN có kích thước và khối lượng như thế nào. ? Phân tử có cấu tạo như vậy gọi là gì. * Giáo viên thông báo mỗi phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân- gồm nhiều đơn phân ? Đơn phân của ADN là - Học sinh làm việc cá nhân. - Tham khảo SGK. - Trả lời câu hỏi. I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: - ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N và P. -ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit. Có 4 phân tử đơn phân chính là A,T,G,X. - ADN có kích thước lớn: dài hàng trăm µm, khối lượng háng chục triệu đơn vị. gì. ? Có các loại đơn phân chính nào, chúng liên kết với nhau như thế nào. * Yêu cầu học sinh đọc tiếp SGK. Trả lời câu hỏi. ?Vì sao ADN có đặc thù và đa dạng? ?Tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN có ý nghĩa gì đới với các loài - Trong phân tử AND có những liên kết theo chiều dọc. - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Các Nu trên phân tử ADN liên kết với nhau theo chiều dọc. * Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các loại Nu. * Những cách sắp xếp khác nhau của các loại Nu tạo nên tính đa dạng của các ADN. * Tính đa dạng và đặc thù của ADN tạo nên tính đa dạng và đặc thù của các sinh vật. ? Trong giao tử hàm lượng ADN như thế nào. ? Khi nào thì hàm lượng AND được phục hồi. ? Điều này liên quan đến cơ chế nào của nhiễm sắt thể. HĐ2: Tìm hiểu cấ u trúc không gian của ADN: - Dựa vào mô hình ADN. - Giáo viên thông báo cấu trúc của ADN. +Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn theo chiều trái sang phải. + Mỗi vòng xoắn có đường kính 20Ǻ, chiều - Theo dõi giáo viên - Hướng dẫn trên mô hình. - Học sinh quan sát trên mô hình ADN. loài sinh vật. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: * ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. * Mỗi chu kì xoắn có chiều… cao 34Ǻ, gồm 10 cặp Nu nghiêng với mặt phẳng vuông góc với trục của vòng xoắn một góc 36 o . - Các Nu giữa 2 mạch liên kết nhau bằng các liên kết hydro tạo thành cặp. * Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. ? Các loại Nu nào giữa 2 mạch liên kết với nhau tạo thành cặp. ? Giả sử trình tự các đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: - A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- Trình tự các Nu trên đoạn - Thực hiện lệnh. Trả lời câu hỏi. - NTBS * Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau tạo từng cặp theo NTBS: A- T; G-X. Chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. mạch sẽ như thế nào. ? Các Nu 2 mạch sẽ liên kết với nhau theo nguyên tắc gì. ? Theo NTBS có nhận xét gì về tỉ lệ các Nu trong phân tử ADN. - A= T - G= X X+T= G+A Tỉ lệ X G TA trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài. 4. Củng cố: - Đọc phần tổng kết SGK. - Vì sao ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù? - Đánh dấu X vào câu trả lời đúng . 1. A + G = T + X 2. A + T = G + X. 3. A = T , G = X. 4. A + T +G = A + X + T 5. A + X + T = G + X + T a. 1,2,3 c. 1,3,4 b. 2,3,4 d. 3,4,5. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. . đơn phân trên một đoạn mạch ADN như sau: - A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- Trình tự các Nu trên đoạn - Thực hiện lệnh. Trả lời câu hỏi. - NTBS * Các. Chương II ADN VÀ GEN Tiết 15 ADN I. Mục tiêu: - Xác định được thầnh phần hóa học của ADN. - Nêu được tính đặc thù và đa dạng của ADN. - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN. - Rèn. - Theo dõi giáo viên - Hướng dẫn trên mô hình. - Học sinh quan sát trên mô hình ADN. loài sinh vật. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: * ADN