Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
196,83 KB
Nội dung
Đông máu và nguyên tắc truyền máu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được cơ chế đông máu và ý nghĩa của nó trong bảo vệ cơ thể. - Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó. 2. Kỹ năng: - Phân tích - Tư duy logic - Hoạt động nhóm nhỏ 3. Thái độ Tuân thủ đúng nguyên tắc truyền máu. II. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp - tìm tòi - Phân tích sơ đồ - Vận dụng tư duy toán học và hoá học III. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ phóng to H15.2 - Sơ đồ truyền máu IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra: kiểm tra vài HS xem kết quả về nhóm máu của các em về bố, mẹ, anh chị em đã tìm hiểu hoặc xét nghiệm có đúng không? (GV vận dụng sơ đồ phả hệ nhóm máu). ĐVĐ? Qua quan sát hãy cho biết với những vết thương nhỏ, cơ thể có bị mất nhiều máu không? Vì sao? (không, vì máu chỉ chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn khối đông). Vậy yếu tố nào quyết định vấn đề đó, cơ chế, ý nghĩa như thế nào? H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : Tìm hiểu cơ chế và vai trò của sự đông máu Mục tiêu: - Trình bày cơ chế đông máu - Nêu được vai trò của sự đông máu Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hướng dẫn HS nghiên cứu TT: lưu ý các từ in nghiêng. - Nghiên cứu TT độc lập - Thảo luận, thực hiện lệnh sách giáo khoa. Đại diện nhóm trình bày. ? ý nghĩa của sự đông máu? + Là cơ chế bảo vệ cơ thể. Giúp cơ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH thể không mất nhiều máu khi bị thương. ? Sự đông máu có liên quan đến yếu tố nào? + Tiểu cầu ? Nhờ đâu máu không chảy ra khỏi mạch? + Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông. ? Vai trò tiểu cầu? + Vai trò tiểu cầu: 3 vai trò 1. Tiết chất gây co mạch máu. 2. Bám vào vết rách vết thương hình thành khối máu đông tạm thời. 3. Giải phóng enzim hình thành khối máu đông vững chắc. - Máu khó đông ? Nếu số lượng tiểu cầu ít (<3500/ml máu) thì khả năng đông máu như thế nào? - Huyết tương gây ngưng kết hồng cầu. - Tắc mạch máu không lưu thông đe dọa tính mạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Vậy bản chất của đông máu là gì? - Thành mạch trơn, tiểu cầu không vỡ không giải phóng enzim (thrômbin) gây đông máu. ? Điều gì xảy ra nếu sự đông máu diễn ra ngay trong mạch máu? -1-2 HS trình bày ? Tại sao máy trong mạch không đông? - HS giải thích ? Dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời toàn bộ quá trình đông máu? - Mô tả hoặc làm thí nghiệm để minh hoạ: Cho natri oxalat vào ống nghiệm đựng máu máu không đông: CaCl 2 + COONa 2NaCl 2 + (COO2) 2 Ca COONa ? Vì sao máu không đông? - GV có kết luận Thiếu yếu tố Ca ++ của huyết tương, nhưng tiểu cầu đóng vai trò chủ yếu. Kết luận 1 - Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương. - Quá trình đông máu liên quan đến nhiều yếu tố của máu: Protein, Ca ++ cuỉa huyết tương, nhưng tiểu cầu đóng vai trò chủ yếu. Cơ chế đông máu: (ghi sơ đồ sách giáo khoa) ĐVĐ: Khối máu đông chỉ có ý nghĩa đối với các vết thương nhỏ. Đối với các vết thương lớn cần có sự hỗ trợ của y học. Trong trường hợp mất máu quá nhiều cần phải làm gì? (truyền máu). Có phải bất kỳ người nào cũng cho máu được không? (Không). Khi truyền máu không đúng nguyên tắc sẽ gây ngưng máu. Vậy thế nào là ngưng máu? Có khác gì với đông máu? H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 2 2 : : Nguyên tắc truyền máu Mục tiêu: - Nêu được các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu - Giải thích được cơ chế ngưng máu. Hoạt động 2.1 Tìm hiểu các nhóm máu ở người Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV tóm tắt ở góc bảng: + Hồng cầu/A + huyết tương/ người B + huyết tương/A + hồng cầu B + hồng cầu/B + huyết tương/C + huyết tương/A +hồng cầu/C - 1 HS đọc thí nghiệm của Karl Landsteiner. ? Thí nghiệm trên Landsteiner biết được điều gì? - Cho biết: + Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu: A, B, C. có 2 loại kháng thể trong huyết tương , : ? Thí nghiệm cho biết ở người có mấy loại nhóm máu? Kháng nguyên và kháng thể trong mỗi nhóm máu như thế nào? tỷ lệ các nhóm máu trên thế giới? + A- kết dính B - kết dính - 4 nhóm: O(,): 48% A(A, ): 20% B(B, ): 28% AB(A, B): 4% - Treo tranh H 15.2 - Yêu cầu HS quan sát và phân - Quan sát HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH tích: ? vì sao 7 trường hợp kết dính trong H15.2 bị kết dính? - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm phân tích: - GV ghi ở góc bảng - Nhóm A Nhóm O: A - - Nhóm A Nhóm B: A - - Nhóm B Nhóm O: B - - Nhóm B Nhóm A: B - - Nhóm AB Nhóm O: B - ; A - - Nhóm AB Nhóm A: B - - Nhóm AB Nhóm B: A - ? Trong 7 trường hợp trên kháng thể nằm ở máu người cho hay người nhận? ?Nếu đổi chiều mũi tên ở trên ngược lại (ví dụ: nhóm máu O A) thì máu có bị kết dính không? Giải thích? - Máu người nhận. - Không. Vì yếu tố gây kết dính (kháng thể) sẽ thuộc máu người cho. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Hãy giải thích tại sao / người cho gặp A/ người nhận hoặc / người cho gặp B/ người nhận không gây dính kết? Hướng dẫn: khi truyền máu nên truyền từ từ. - Vì khi truyền máu thường truyền từng ít nên khi huyết tương có chứa hoặc bị huyết tương trong máu người nhận hoà loãng, chưa kịp kết dính hồng cầu. ? Vậy bản chất của ngưng máu là gì? - Huyết tương kết dính hồng cầu - Treo bảng truyền máu không gây kết dính hồng cầu. ? Căn cứ vào sơ đồ truyền máu, hãy cho biết nhiều có nhóm máu gặp nguy hiểm nhất khi cần máu? vì sao? - Thảo luận nhóm, điền chiều mũi tên. - GV: nhưng thực tế cho thấy rất ít nguy hiểm vì người có nhóm máu O chiếm đến 48%. - Nhóm máu O vì chỉ nhận được máu từ người cùng nhóm. Kết luận 2.1 - Có 4 loại nhóm máu: A(A,B); B(B, ); AB(A,B); O(,) - Sơ đồ truyền máu: - Hiện tượng kết dính gây đông máu xảy ra khi: kháng nguyên (A,B) trong hồng cầu máu người cho gặp kháng thể (, ) trong huyết tương người nhận, A - và B - . H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 3 3 : : Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS thực hiện - Trên cơ sở phần 1 và kiến thức thực tiễn, HS làm việc độc lập với 3 câu hỏi SGK. - Trả lời độc lập. - Các HS khác nhận xét. A A B B O AB Câu 1: không, vì gây kết dính kháng nguyên A, b với kháng thể (,) của người nhận - Nhận xét và sửa chữa - Kết luận Câu 2: được, vì không gây kết dính: A - , và B - . Câu 3: Không, vì sẽ nhiễm truyền bệnh cho người nhận máu. Kết luận 2: Nguyên tắc truyền máu: thử máu (người cho và người nhận) trước khi truyền để: - Máu người cho và máu người nhận không gây đông máu khi truyền. - Máu người cho không nhiễm các tác nhân gây bệnh về máu: viêm gan B, vi rut HIV (ngoài ra cần phải xem xét sức khoẻ người cho máu, khả năng tiếp nhận máu) IV. Kiểm tra - đánh giá - củng cố - GV xoá một vài chi tiết trong sơ đồ đông máu (có trên bảng), yêu cầu HS điền khuyết để sơ đồ hoàn chỉnh. - Kiểm tra tất cả các HS bài tập sau: [...]...Người có nhóm máu O gặp tai nạn bệnh viện chỉ còn 3 bình chứa 3 nhóm máu: A,B,O Hỏi bác sĩ sẽ truyền loại máu nào cho bệnh nhân? Giải thích? - Thu mỗi nhóm ngẫu nhiên 2- 3 bài để chấm (nhận xét và sửa chữa nếu còn đủ thời gian) V Hướng dẫn về nhà - Đọc "em có biết" - Trả lời các câu hỏi: 1,2,3 - Xem lại vòng tuần hoàn máu của thú . Đông máu và nguyên tắc truyền máu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được cơ chế đông máu và ý nghĩa của nó trong bảo vệ cơ thể. - Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở. cho người nhận máu. Kết luận 2: Nguyên tắc truyền máu: thử máu (người cho và người nhận) trước khi truyền để: - Máu người cho và máu người nhận không gây đông máu khi truyền. - Máu người cho. nhóm - Đại diện các nhóm phân tích: - GV ghi ở góc bảng - Nhóm A Nhóm O: A - - Nhóm A Nhóm B: A - - Nhóm B Nhóm O: B - - Nhóm B Nhóm A: B - - Nhóm AB Nhóm O: B - ; A -