Cấu tạo và tính chất của cơ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ. - Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ. 2. Kĩ năng - Quan sát hình nhận biết kiến thức. - Thu thập thông tin, khái quát hoá vấn đề. - Kĩ năng hoạt động nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP - Quan sát - tìm tòi - GV có thể chuẩn bị trước thí nghiệm H9.2: NaCl 0,65%, bút ghi, trụ ghi, giá treo, nguồn điện 6V, dao mổ, ếch. - Búa y tế. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra: ? Hệ vận động gồm những bộ phận nào? Cơ thuộc hệ vận động là loại cơ nào? Vì sao còn gọi là cơ xương? GV bổ sung: cơ bám vào xương thực hiện chức năng vận động: cơ xương. GV treo tranh hệ cơ và giới thiệu các cơ chính. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. Mục tiêu: Nêu được cấu tạo một bắp cơ và mô phỏng được cấu tạo tế bào cơ. Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - chủ yếu dùng hỏi đáp - tìm tòi: ? Cơ thể có rất nhiều bắp cơ, hình dạng của bắp cơ? đặc điểm nào phân tách các bắp cơ? - Treo tranh H9.1 (che phần dưới) ? Khi tách màng trắng đó ra, quan sát thấy nó như thế nào? - Gỡ giấy cho phần dưới - GV giới thiệu: khi tách các tế bào cơ - Trên cơ sở đã tìm hiểu ở nhà, HS trả lời kết quả quan sát: + Phần giữa phình to, hai đầu có gân, đặc điểm phân tách: màng trăng bao bọc các bắp cơ - HS quan sát tranh (hình dung việc quan sát vật thật ở nhà) - Gồm nhiều bó được bọc trong lớp màng > bó cơ - HS quan sát cấu tạo của bó cơ gồm nhiều sợi cơ (gồm nhiều tế bào cơ). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH đặt dưới kính quan sát, thấy có khoảng sáng tối xen ké nhau > tơ cơ. - GV phân tích trên tranh: các tế bào cơ có nhân, ngăn cách bởi tấm Z, có khoảng sáng tối do các tơ cơ tạo nên. - Vẽ mô phỏng 1 tiết cơ trên bảng phụ ? Trong tiết cơ có mấy khoảng sáng và mấy khoảng tối? ? nhận xét màu sắc cơ trong khoảng tối? - HS quan sát và ghi nhớ. - Trả lời độc lập + 1 khoảng tối và 2 khoảng sáng. + 2 khoảng đậm (do cơ tơ mãnh và tơ cơ dày chồng lên nhau) và 1 khoảng nhạt. Kết luận 1: Bắp cơ bó cơ sợi cơ tiết cơ (tế bào cơ - đơn vị cấu trúc) tơ cơ. (tơ cơ dày xen kẽ tơ cơ mạnh tạo thành các khoảng sáng, tối) H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 2 2 : : Tính chất của cơ Mục tiêu: T ấ m Z Từ thí nghiệm HS kết luận đúng tính chất của cơ là co cơ và giải thích cơ chế co cơ Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV tiến hành hoặc mô tả cách bố trí thí nghiệm như hình 9.2 ? Đồ thị vạch ra trên trụ ghi cho biết điều gì? (GV có thể vẽ trên bảng đồ thị co cơ khi có một kích thích). ? Quan sát sự sắp xếp tơ cơ ở H 9.1, giải thích cơ chế co cơ? ? Nhận xét vị trí cơ tơ dày khi co cơ hoàn toàn? ? nhận xét sự thay đổi chiều dài của đĩa sáng và đĩa tối khi co cơ? ? Vì sao? - GV nên sơ lược về nguyên lý "tất cả hoặc không có gì" - Thực hành tưởng tượng - Khi có kích thích vào cơ co cơ. - Tơ cơ mãnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ cơ dày tế bào cơ ngắn lại. - Tơ cơ dày lồng hoàn toàn vào trong tơ cơ mãnh. - Đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối không thay đổi. - Vì chỉ có tơ cơ mãnh trượt. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kết luận 2: - Khi có kích thích (cơ, lý, hoá học ) tơ cơ mãnh trượt vào vùng phân bố tơ cơ dày đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên bắp cơ ngắn, to. - Co cơ và dãn cơ và tính chất cơ bản của cơ. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 3 3 : :Quá trình và ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể. Mục tiêu: - Nêu và phân tích các khâu của hoạt động co cơ trong cơ thể. - Nêu tác dụng của co cơ. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? co cơ là hiện tượng nào? - trả lời độc lập: Phản xạ - Hướng dẫn HS thực hiện phản xạ đầu gối. - 1 HS lên bảng, GV gây phản xạ đầu gối - Gợi ý HS thực hiện lệnh: có sự - các nhóm thảo luận 2 vấn đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH tham gia của hệ thần kinh - GV nhận xét, kết luận - Hướng dẫn thực hiện gập cẳng tay với cánh tay. ? Tác dụng của co cơ. + Hiện tượng: chân đá về phía trước + Cơ chế phản xạ: kích thích tuỷ sống cơ đùi toxương cẳng chân bị kéo về phía trước (truyền qua 3 nơron) - Các nhóm tiến hành gập cẳng tay vào sát cánh tay. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày: + Hiện tượng: bắp cơ cánh tay phình to + Giải thích: cơ cánh tay co ngắn lại. - Trả lời độc lập: + Cơ hai đầu co, cơ ba đầu duỗi kéo xương cẳng tay 1 gập cẳng tay: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Cơ hai đầu duỗi, cơ ba đầu co kéo ngược xương cẳng tay 2 duỗi cẳng tay. - Trả lời độc lập: cử động xương tham gia vào quá trình vận động cơ thể. Kết luận 2.3 - Cơ chế phản xạ hoạt động theo cung phản xạ: Kích thích cơ quan thụ cảm nơron hướng tâm TWTK nơron li tâm cơ quan phản ứng (cơ) co cơ. - Co cơ xương cử động cơ bám voà xương) cơ thể vận động. - Các cơ trong cơ thể sắp xếp thành cặp đối kháng và hoạt động trái ngược nhưng thống nhất. IV. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố - GV treo tranh câm H9.1, 1-2 HS nêu cấu tạo của bó cơ, tính chất của cơ. - Kiểm tra HS bằng bài tập trắc nghiệm: chọn câu đúng nhất: 1. Đơn vị cấu trúc tạo bên bắp cơ là: Bó cơ Tế bào cơ Tiết cơ Tơ cơ 2. Khi cơ co, bắp cơ ngắn lại là do: Cả hai loại cơ truợt làm hai khoảng cách sáng, tối đều ngắn lại Tơ cơ dày trượt làm khoảng cách sáng ngắn lại. Tơ cơ mãnh trượt làm khoảng sáng ngắn lại Tơ cơ dày trượt làm khoảng tối ngắn lại Tơ cơ mãnh trượt làm khoảng tối ngắn lại V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 1,2,3. hướng dẫn bài 3: khi cơ mất khả năng tiếp nhận kích thích thì điều gì xảy ra? - Tìm hiểu các tài liệu nói về máy ghi công của cơ: cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng. - Xem lại các công thức tính công, lực tác dụng trong vật lý. . Cấu tạo và tính chất của cơ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ. - Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được. to. - Co cơ và dãn cơ và tính chất cơ bản của cơ. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 3 3 : :Quá trình và ý nghĩa của sự co cơ trong cơ thể. Mục tiêu: - Nêu và phân tích các khâu của. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố - GV treo tranh câm H9.1, 1-2 HS nêu cấu tạo của bó cơ, tính chất của cơ. - Kiểm tra HS bằng bài tập trắc nghiệm: chọn câu đúng nhất: 1. Đơn vị cấu trúc tạo bên