T T í í n n h h c c h h ấ ấ t t n n ó ó n n g g c c h h ả ả y y c c ủ ủ a a c c h h ấ ấ t t T T á á c c h h c c h h ấ ấ t t t t ừ ừ h h ỗ ỗ n n h h ợ ợ p p I/ Mục tiêu thực hành: - HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng TN - HS nắm được một số quy tắc an toàn trong PTN - Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp II/ Đồ dùng dạy học: + Dụng cụ TN: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, đèn cồn, giấy lọc, một số dụng cụ khác … + Hoá chất: lưu huỳnh, parafin, muối ăn III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Làm thế nào biết t 0 nc của một chất? - Dựa vào đâu để tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp? 3) Nội dung thực hành: Hoạt động 1: Một số quy tắc an toàn trong PTN - HS đọc phần phụ lục 1 trang 154 SGK - GV giới thiệu một số dụng cụ - Giới thiệu với học sinh một số kí hiệu nhãn đặc biệt: độc, dễ nổ, dễ cháy - Giới thiệu một số thao tác cơ bản Hoạt động 2: TN1: Theo dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và parafin - GV thao tác mẫu, hướng dẫn học sinh làm TN + Lấy một ít lưu huỳnh, parafin (bằng hạt lạc) cho vào từng ống nghiệm, cho 2 ống nghiệm vào cốc thuỷ tinh đựng nước, cắm nhiệt kế vào cốc dùng đèn cồn đun nóng cốc + Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng ghi lại nhiệt độ của nhiệt kế khi parafin bắt đầu nóng chảy, khi nước sôi + Dùng kẹp gỗ kẹp ống nghiệm chứa lưu huỳnh tiếp tục đun trên ngọn lửa đèn cồn đến khi S nóng chảy dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh (Parafin có t 0 nc ≈ 42 0 C; lưu huỳnh có t 0 nc ≈ 113 0 C ) Hoạt động 3: TN2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn + cát, rót tiếp 5ml nước sạch lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan + Lấy một ống nghiệm khác, đặt phễu lọc lên miệng ống nghiệm rót từ từ dung dịch muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh + Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng + Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn nước trong ống nghiệm bay hơi hết + HS so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với muối ăn lúc đầu, chất giữ trên giấy lọc với cát lúc đầu 3) Công việc cuối buổi thực hành: - GV nhận xét buổi thực hành rút kinh nghiệm - HS vệ sinh dụng cụ thí nghiệm - GV hướng dẫn học sinh làm tường trình TT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết quả thí nghiệm 1 Theo dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và parafin - Parafin nóng chảy khi nước chưa sôi - Nước sôi, lưu huỳnh chưa nóng chảy - S nóng chảy khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn t 0 nc của parafin ( 42 0 C) thấp hơn so với t 0 nc của lưu huỳnh ( 113 0 C ) 2 Tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp với cát - DD trước khi lọc… - DD sau khi lọc… -Cát đc giữ lại trên giấy lọc -Cho nước lọc bay hơi hết, thu được muối ăn Tách riêng được muối ăn và cát 4) Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình - Chuẩn bị bài mới: Nguyên tử là gì? Cấu tạo của nguyên tử? . dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và parafin - Parafin nóng chảy khi nước chưa sôi - Nước sôi, lưu huỳnh chưa nóng chảy - S nóng chảy khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn t 0 nc của parafin. … + Hoá chất: lưu huỳnh, parafin, muối ăn III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Làm thế nào biết t 0 nc của một chất? - Dựa vào đâu để tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp? . đến khi S nóng chảy dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh (Parafin có t 0 nc ≈ 42 0 C; lưu huỳnh có t 0 nc ≈ 113 0 C ) Hoạt động 3: TN2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối