HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: -Kiến thức: Kể tên được các bộ phận của hạt -Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. -Biết cách nhận biết hạt trong thực tế. -Kỹ năng: quan sát, nhận biết, và làm việc theo nhóm -Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên. II/Đồ dùng dạy học: Vật mẫu: Hạt đỗ đen ngâm nước trước một ngày; Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 – 4 ngày. Tranh câm về các bộ hạt đỗ đen và hạt ngô. Kim mũi mác, lúp cầm tay. III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Có mấy loại quả chính? Nêu đặc điểm của mỗi loại quả. -Bài mới: 1.Mở bài: Cây xanh có hao đều do hạt phát triển thành . Vậy chúng được cấu tạo như thế nào ? các loại hạt có giống nhau không ? +Hoạt động 1: Các bộ phận của hạt Mục tiêu : Nắm được hạt gồm vỏ phôi và chất dinh dưỡng dự trữ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hướng dẫn học sinh bóc vỏ hai loại ngô và hạt đỗ đen dùng kính lúp quan sát -> tìm đủ các thành phần của hạt. -> cho học sinh điền vào tranh câm -> hạt gồm những bộ phận nào ? Nhận xét chốt lại kiến thức các bộ phận của hạt Hạt gồm - Vỏ - Phôi - Chất dinh dưỡng (lá mầm, phôi nhũ) -GV nhận xét và chốt lại kiến thức về các bộ -Mỗi hs tự bóc tách 2 loại hạt -Tìm đủ các bộ phận của mỗi hạt như hình vẽ sgk.(Thân, rễ, lá, chồi mầm). -HS lên bảng điền lên tranh câm các bộ phận của hạt -Vài hs phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Lá mầm Thân m ầ m Rễ mầm Chồi m ầ m phận của hạt. *Tiểu kết: Hạt gồm có vỏ, phôi, và chất dinh dưỡng dự trữ. +Phôi của hạt gồm: Rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. +Chất dinh dưỡng dự trữ nằm trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. +Hoạt động 2:Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm Mục Tiêu : Nắm được đặc điểm phân biệt lá 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Dựa vào tranh câm yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt ngô và hạt đỗ ?Tìm điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. -Hạt một lá mầm khác hạt hai lá mầm là số lá mầm trong phôi. -GV chốt lại kiến thức , rút ra tiểu kết. Mỗi hs so sánh, phát hiện điểm giống và khác nhau giữa hai loại hạt, ghi vào vở bài tập. - HS đọc thông tin → tìm điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu giữa hai loại đó là số lá mầm, vị trí chất dự trữ. Báo cáo kết quả thảo luận của các nhóm. , lớp tham gia ý kiến bổ sung. *Tiểu kết: Cây Hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm, cây Một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK Tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây 2 lá mầm và 1 lá mầm Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống những hạt to, chắc, mẩy, không bị ran sứt sẹo và không bị sâu bệnh. V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK. Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 tr. 109 ở SGK. Chuẩn bị các loại quả : Quả chò, quả ké, quả hoa trinh nữ, hạt xà cừ . HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: -Kiến thức: Kể tên được các bộ phận của hạt -Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm. -Biết cách nhận biết hạt trong. ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hướng dẫn học sinh bóc vỏ hai loại ngô và hạt đỗ đen dùng kính lúp quan sát -& gt; tìm đủ các thành phần của hạt. -& gt; cho học sinh điền vào tranh câm -& gt; hạt. những bộ phận nào ? Nhận xét chốt lại kiến thức các bộ phận của hạt Hạt gồm - Vỏ - Phôi - Chất dinh dưỡng (lá mầm, phôi nhũ) -GV nhận xét và chốt lại kiến thức về các bộ -Mỗi