NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: Kiến thức: Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm Giải thích được cơ sở khoa học củ một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống Kỹ năng: Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II/Đồ dùng dạy học: HS : Làm thí nghiệm ở nhà (theo phần chuẩn bị bài trước). Kẻ bảng tường trình theo mẫu. STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm ( số hạt nảy mầm) Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước Cốc 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm? -Bài mới: 1.Mở bài: Hạt giống sau khi thu hoạnh được phơi khô và bảo quản cẩn thận, có thể giữ trong một thời gian dài mà không có gì thay đổi . Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới ít nước thì hạt nảy mầm . Vậy hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ? Muốn biết được điều đó chúng ta hãy quan sát các thí nghiệm mà chúng ta đã làm . +Hoạt động 1: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Mục tiêu : Qua thí nghiệm HS thấy được hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Yêu cầu HS ghi kết quả thí nghiệm vào bản tường trình → Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và không nảy mầm được ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ? -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 114 -Làm thí nghiệm như cốc nhưng để trong hộp xốp đựng đá . HS ghi kết quả thí nghiệm vào bản tường trình + chú ý phân biệt hạt nảy mầm với hạt chỉ bị nứt vỏ khi no nước → cốc 1 hạt không nảy mầm vì thiếu nước → cốc 2 không nảy mầm vì thiếu không khí → cốc 3 nảy mầm vì có đủ nước, không -Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm không ? Vì sao ? +Ngoài có đủ nước, không khí hạt nảy mầm cần có điều kiện nào ? khí -Báo cáo kết quả thảo luận của các nhóm. , lớp nhận xét, bổ sung. -Không nảy mầm được vì thiếu nhiệt độ +Cần phải có nhiệt độ thích hợp . *Tiểu kết: Muốn cho hạt nảy mầm tốt, ngoài chất lượng hạt giống, cần có đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. +Hoạt động 2:: Vận dụng kiến thức vào sản xuất Mục Tiêu : Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật . Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Yêu cầu HS nghiên cứu SGK → tìm cơ s ở khoa học của mỗi biện pháp -GV cho mỗi nhóm trao đổi thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp. HS đọc , thảo luận nhóm theo từng nội dung => Thông qua thảo luận → rút r a được cơ sở khoa học của từng biện pháp. + Gieo hạt bị mưa to ngập úng → tháo nước để thoát khí + Phải bảo quản tốt hạt giống → vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được + Làm cho đất tơi xốp → đủ không khí hạt nảy mầm tốt + Phủ rơm khi trời rét → giữ nhiệt độ thích hợp *Tiểu kết: Khi gieo hạt phải làm cho đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo trồng đúng, chống hạn, chống rét, phải gieo đúng thời vụ. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK Trong hai thí nghiệm chúng ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK. Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 tr. 115 ở SGK. Đọc mục :Em có biết? Chuẩn bị trước bài Tổng kết về cây có hoa. Kẻ sẵn bảng ▼ tr.116 sgk. . NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải: Kiến thức: Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm Giải thích. bản tường trình → Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và không nảy mầm được ? Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ? -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 114 -Làm thí nghiệm như cốc nhưng để trong hộp. động 1: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Mục tiêu : Qua thí nghiệm HS thấy được hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Yêu cầu