TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I.Mục tiêu: -Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. -Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của tanh nam châm. II.Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm HS +1 thanh nam châm thẳng. +1 tấm nhựa trong cứng trong có chứa mạt sắt.+1 bút dạ +một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng. III.Các hoạt động dạy và học. *Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ a. KT bài cũ: +HS1: Mô tả TN chứng tỏ dòng điện sinh ra lực từ? Rút ra kết luận. +HS2: Nêu cách nhận biết từ trường. GBT 22.3,22.4 b.Tổ chức tình huống: Bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường.Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính -HS trả lời. của nó một cách dễ dàng thuận lợi? Bài mới. *Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm ( 8 phút) 8’ -GV phát dụng cụ cho mỗi nhóm và yêu cầu HS làm thí nghiệm. -Các đường cong do mạt sắt tạo thành đi từ đâu đến đâu ? -Mật độ các đường mạt sắt ở xa n/c thì sao? -Làm TN theo nhóm,quan sát trả lời C 1 . -Nối từ cực này sang cực kia của nam châm -Càng ra xa nam châm các đường này thưa. Kết luận: Hình ảnh các mạt sắt xung quanh nam châm sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm là từ phổ. Từphổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường. *Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ 20’ GV ĐVĐ: Dựa vào hình ảnh từ phổ,ta có thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường?Vậyđường sức từ được vẽ như thế nào? -GV cho HS quan sát kĩ để chọn một đường mạt sắt trên tấm nhựa và tô chì theo. -Làm theo nhóm vẽ các đường sức từ của nam châm thẳ ng. -GVthông báo các đường liền nét các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ . -Cho các nhóm dùng các kim nam châm -HS thực hiện và trả lời nhỏ đặt nối tiếp nhau trên đường sức từ. C 2 /Kim n/c định hướng theo một chiều x/đ -GV gọi HS trả lời C 2 ,C 3 . –HS vận dụng quy ước vẽ -Nêu quy ước về chiều các đường sức từ. Kết luận: +Mỗi đường sức từ có một chiều xác định.Bên ngoài nam châm các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc,đi vào cực Nam của nam châm. +Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày,nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. * Hoạt động4:Củng cố-vận dụng ( 7 phút) -Tổ chức cho HS báo cáo,trao đổi kết quả C 4 / +Ở khoảng giữa hai cực của nam châm giải bài tập vận dụng.Trả lời C 4 ,C 5 ,C 6 . chữ U,các đường sức từ gần như song song . +Bên ngoài là những đường cong nối hai cực nam châm. -GV cho HS xác định cực của nam châm C 5 / Đầu B của thanh nam châm là cực Nam. Câu C 5 . - Với C 6 ,cho HS các nhóm kiểm tra lại C 6 /HS vẽ đường sức từ thể hiện có chiều đi hình ảnh từ phổ bằng thực nghiệm. từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải. -Cho HS đọc phần có thể em chưa biết -Về nhà làm bài tập 23.123.5 SBT. Bài tập: 1/ Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tùy ý. C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm. . Đáp án : D . TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I.Mục tiêu: -Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. -Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của tanh nam. quan về từ trường. *Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ 20’ GV ĐVĐ: Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường?Vậyđường sức từ được vẽ. x/đ -GV gọi HS trả lời C 2 ,C 3 . –HS vận dụng quy ước vẽ -Nêu quy ước về chiều các đường sức từ. Kết luận: +Mỗi đường sức từ có một chiều xác định.Bên ngoài nam châm các đường sức từ có