DC-toan-6(hk2)-2007

2 198 0
DC-toan-6(hk2)-2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên HS: ……………………………………………… Lớp 6……… KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2006 – 2007) MÔN TOÁN LỚP 6. THỜI GIAN: 90’ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (15phút – 3 điểm) (Học sinh chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn chữ cái ở đầu) Câu 1: Tìm một số mà 3 5 của số ấy là 60. Số phải tìm là : a. 100 b. 90 c. 36 d. 120 Câu 2: Tìm x biết 6 13 − x = 5 13 a. x = 11 13 b. x = 6 13 c. x = 5 13 d. x = 1 13 Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho · 0 xOy 10= , · xOz =100 0 . Góc yOz bằng : a. 110 0 b. 90 0 c. 130 0 d. 180 0 Câu 4: Cho 24 x − = 3 8 − thì số x bằng : a. −3 b. 24 c. 9 d. 8 Câu 5: Cho đường tròn tâm O bán kính 7cm. Lấy điểm B nằm trên đường tròn. Đôï dài đoạn thẳng OB là: a. 3,5 cm b. 7cm c. 14cm d. 3cm Câu 6: Kết quả của phép tính 3 8 5 − 1 5 5 là: a. 3 2 5 b. 1 3 5 c. 1 3 7 d. Tất cả đều đúng  II. PHẦN TỰ LUẬN – TOÁN 6 (7 Điểm) Câu1: (2 đ) Tính : a/ 13 – 15 + 17 – 19 b/ 15 24 − 5 12 c/ 2 3 của (−18) Câu 2: (2 đ) Tìm x biết : a/ 2x – 7 = –13 b/ 3 4 .x + 5 6 = 7 6 Câu 3:( 1đ) Một thùng đựng dầu sau khi lấy đi 16 lít thì số dầu còn lại bằng 7 15 số dầu đựng trong thùng. Hỏi trong thùng đựng bao nhiêu lít dầu ? Câu 4: (2đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Vẽ tia OB sao cho · AOB = 35 0 , vẽ tia OC sao cho · AOC = 70 0 a. Tia OB có nằm giữa hai tia OA và OC không ? Vì sao? b. Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không ? Vì sao? ĐỀ CHÍNH THỨC ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Đáp án đề thi học kỳ I/ Trắc nghiệm (mỗi câu đúng 0,5đ) Câu 1: a Câu 2: d Câu 3:b Câu 4: c Câu 5: b Câu 6:a II/Tự luận : Câu 1: (mỗi câu 0,5đ) a. 13- 15 + 17 –19 = -4 b/ 15 48 − 5 12 = 15 48 + 5 12 = 35 48 c. −18 . 15 48 = −3 . 15 8 =− 45 8 Câu2 :a. / 7 2 : x = −3 1 2 (1đ) x = 7 2 : −3 1 2 x = −1 b/ 3 4 .x + 1 5 = 1 6 3 4 .x = 1 6 − 1 5 3 4 .x = − 1 30 x = − 1 30 : 3 4 x = 4 90 − Câu 3: phân số chỉ số dàu đã dùng : 1− 7 15 = 8 15 Số dầu có trong thùng : 16 : 8 15 = 30 lít Câu4 : a/ Tia OB nằm giữa tia OC và OA vì góc AOB < gócAOC b/ góc BOC = 70 0 − 35 0 = 35 0 Vậy tia OB là phân giác của góc AOC vì OB nằm giữa OA và OC và góc AOB = góc BOC Câu 5: 2 2x − là số nguyên khi 2 chia hết cho x−2 Nên x là ước của 3. Do đó x∈ 0; −1; 3; 4

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...