1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án Hoá 8 - AXIT – BAZƠ – MUỐI ppt

5 859 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

AXIT – BAZƠ – MUỐI I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi và phân loại axit, bazơ, gốc axit, nhóm OH - Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, CTHH, tên gọi và phân loại các oxit và mối liên quan của các loại oxit với axit và bazơ tương ứng 2) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết tên của hợp chất II/ Đồ dùng dạy học: Thực hiện các bảng 1 (axit), 2 (bazơ) theo cách phân loại trong SGV nhưng dàn chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Tính chất hóa học của nước? PTHH minh họa  sản phẩm tạo thành thuộc loại gì?  chúng ta tìm hiểu về thành phần, CTHH, phân loại và tên gọi của chúng… 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Axit GV: Em đã biết những axit nào? CTHH, tên gọi? HS: Thảo luận, phát biểu GV: Sử dụng bảng 1 HS: Ghi số ngtử H và gốc axit GV: Có nhận xét gì về thành phần phân tử của các axit đó? HS: Thảo luận, phát biểu I/ Axit: 1/ Khái niệm: Axit là hợp chất phân tử gồm 1 hay nhiều ngtử H liên kết với gốc axit 2/ Công thức hóa học: VD: HCl, H 2 SO 4 , H 2 S, H 2 CO 3 … 3/ Phân loại: Axit k o có oxi: HCl, H 2 S, HBr … 2 loại Axit có oxi: H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , H 3 PO 4 … GV: Cho hs ghi hóa trị của gốc axit HS: nhận xét mối liên quan giữa số ngtử H và gốc axit GV: H 2 S và H 2 SO 4 có gì khác nhau về thành phần phtử?  phân loại axit HS: nhận xét cách gọi tên 2 loại axit  trình bày ngtắc gọi tên HS: Kẻ bảng vào vở Hoạt động 2: Bazơ GV: Em hãy cho các VD về bazơ mà em biết? 4/ Tên gọi: a/ Axit không có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric b/ Axit có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic Tên axit CTHH Thành phần Hóa trị Tên Số H Gốc ax gố c ax gốc ax ax Clohđric HCl 1H Cl I clorua ax Nitric HNO 3 1H NO 3 I nitrat ax Sunfuric H 2 SO 4 2H SO 4 II Sunfat ax Cacbonic H 2 CO 3 2H CO 3 II cacbonat axPhotphoric H 3 PO 4 3H PO 4 III HS: nhận xét thành phần phân tử của bazơ  khái niệm GV: Cách viết CTHH của bazơ?  CT tổng quát HS: quan sát  phát biểu GV: Dựa vào tính tan trong nước phân bazơ làm mấy loại? HS: trả lời GV: Ghi các CTHH của bazơ vào bảng kẻ sẵn HS: Đọc tên bazơ GV: Cho hs điền tiếp các phần còn lại để hoàn thành bảng 2 HS: Điền vào bảng photphat * Chú ý: Phi kim tạo nhiều axit VD: H 2 SO 3 : axit sunfurơ H 2 SO 4 : axit sunfuric II/ Bazơ: 1/ Khái niệm: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 ngtử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH 2/ Công thức hóa học: M(OH) n , n: hóa trị của kim loại 3/ Phân loại: Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH) 2 2 loại Bazơ k o tan: Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 … 4/ Tên gọi: Tên bazơ: Tên kim loại (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit Tên bazơ CTHH Thành phầ n Hóa trị Kloại Số OH Kloại Natri hiđroxit NaOH Na 1nh ómOH I Kali hiđroxit KOH K 1nhómOH I Canxi hiđroxit Ca(OH) 2 Ca 2nhómOH II Sắt(III) hiđroxit Fe(OH) 3 Fe 3nhómOH III 4) Củng cố: BT 1, 2, 4 trang 130 SGK 5) Dặn dò: Làm vào vở các BT 1, 2, 3, ,4, 5 trang 130 SGK * Chuẩn bị: Tìm hiểu thành phần, CTHH, phân loại và cách gọi tên muối . AXIT – BAZƠ – MUỐI I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi và phân loại axit, bazơ, gốc axit, nhóm OH - Củng cố. biết? 4/ Tên gọi: a/ Axit không có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric b/ Axit có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic Tên axit CTHH Thành phần Hóa trị Tên Số H Gốc ax. loại axit HS: nhận xét cách gọi tên 2 loại axit  trình bày ngtắc gọi tên HS: Kẻ bảng vào vở Hoạt động 2: Bazơ GV: Em hãy cho các VD về bazơ mà em biết? 4/ Tên gọi: a/ Axit không

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

Xem thêm: Giáo án Hoá 8 - AXIT – BAZƠ – MUỐI ppt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN