2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng phân biệt các loại phản ứng hóa học - Tiếp tục củng cố các bài tập tính theo PTHH.. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát,
Trang 1Tiết 44:
BÀI LUYỆN TẬP 5
I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản như:
- Tính chất của oxi
- ứng dụng và điều chế oxi
- Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit
- Khái niệm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy
- Thành phần của không khí
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng phân biệt các loại phản ứng hóa học
- Tiếp tục củng cố các bài tập tính theo PTHH
3 Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học
II Chuẩn bị:
Trang 2- Bảng phụ , bảng nhóm
III Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học
IV Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cũ:
GV: Đưa hệ thống câu hỏi vào bảng phụ
HS thảo luận nhóm:
1 Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH
minh họa
2 Nêu cách điều chế oxi trong PTN
- Nguyên liệu
- PTHH
- Cách thu
3 Sản Xuất oxi trong CN:
- Nguyên liệu
Trang 3Hoạt động 2: Bài tập vận dụng :
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
1SGK
HS lên bảng làm bài
GV: Sửa sai nếu có
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK
Gọi HS lên bảng làm bài
- Phương pháp sản xuất
4 Những ứng dụng quan trọng của oxi
5 Định nghĩa oxit, phân loại oxit
6 Định nghĩa phản ứng phân hủy, phản ứng
hóa hợp? Cho Vd
7 Thành phần của không khí
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV: chốt kiến thức
Trang 4GV: Sửa sai nếu có
Bài tập tiếp theo: GV tổ chức dưới hình
thức trò chơi
Phát cho mỗi nhóm một bộ bìa có ghi
các công thức hóa học sau:
CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3,
BaO, CuO, K2O, SiO2, Na2O, FeO, MgO, CO2,
H2SO4, MgCl2, KNO3, Fe(OH)3, Ag2O, NO,
PbO
Các nhóm thảo luận rồi dán vào chỗ
trống trong bảng sau:
Tên
gọi
CTH
H
Ph
ân loại
H
Ph
ân loại
Mag
ie oxit
Bạc oxit
Sắt
II oxit
Nhôm oxit
Sắt
III oxit
Lưu huỳnh oxit
Trang 5i oxit
Điphotp
ho pentatoxit
Bari
oxit
Cacbon
đi oxit
Kali
oxit
Silicđio xit
Đồn
g IIoxit
Nitơ oxit
Can
xi oxit
Chì oxit
GV: Nhận xét và chấm điểm
Làm bài tập 8
Gọi HS làm bài
GV sửa sai nếu có
2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
VO2 cần thu = 10 20 = 2000ml = 2l
V thực tế cần điều chế
2 +
100
10 2
= 2,2 l
Trang 6nO2 =
4 , 22
2 , 2
= 0,0982 mol
Theo PT :
nKMnO4 = 2 nO2 = 2 0,0982 = 0,1964mol
31,0312g
C Củng cố:
1 BTVN: 2, 3, 4, 5, 7, 8 SGK
Tiết 45:
Trang 7BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết cách điều chế và thu khí oxi trong PTN
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm: Điều chế oxi, thu khí oxi, oxi tác dụng với một số đơn chất
3 Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.Tính cẩn thận trong thực hành thí nghiệm
II Chuẩn bị: GV chuẩn bị 5 bbộ thí nghiệm gồm:
- Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, lọ nút nhám 2 cái, muỗm sắt, chậu thủy tinh to để đựng nước
- Hóa chất: KMnO4, bột lưu huỳnh, nước
III Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học
IV Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
B Bài mới:
Trang 8Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức liên quan đến bài thực hành:
GV: Kiểm tra lại tình hình dụng cụ hóa chất
1 Nêu phương pháp điều chế và thu khí oxi?
2 Tính chất hóa học của oxi?
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm :
GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ
thí nghiệm như hình vẽ 46 SGK
GV: Hướng dẫn các nhóm HS
thu khí oxi bằng cách đẩy nước và
đẩy không khí
Lưu ý học sinh các điểm sau:
- ống nghiệm phải lắp làm sao
cho miệng hơi thấp hơn đáy
- Nhánh dài của ống dẫn khí
sâu gần sát đáy ống nghiệm ( lọ thu)
- Dùng đèn cồn đun đều cả
ống nghiệm
Sau đó tập trung ngọn lửa ở
1 Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi:
Nguyên liệu : KMnO4
- Thu khí oxi: Bằng cách đẩy nươc hoặc đẩy không khí
- PTHH:
2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2
+ O2
Trang 9phần có KMnO4
- Cách nhận biết xem ống
nghiệm đã đầy oxi chưa bằng cách
dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng ống
nghiệm
- Sau khi làm xong thí nghiệm
phải đưa ống dẫn khí ra khỏi chậu
nước rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho
nước không tràn vào làm vỡ ống
nghiệm
Thí nghiệm 2:
- Cho muỗng sắt một lượng
nhỏ (bằng hạt đậu xanh) bột lưu
huỳnh
- Đốt lưu huỳnh trong không
khí
- Đưa nhanh muỗng sắt có
chứa lưu huỳnh vào lọ đựng oxi
? Nhận xét hiện tượng và viết
PTHH?
2.Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong oxi
C Công việc cuối buổi thực hành:
Trang 10- Thu dọn phòng thực hành, lau chùi dụng cụ
- Viết bản tường trình theo mẫu:
thí nghiệm
quan sát được
Kết luận
PTHH
1
2
Tiết 46:
Trang 11KIỂM TRA MỘT TIẾT
I Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh
II Thiết lập ma trận hai chiều:
Khái niệm
Giải thích
Tính toán
Tổng
1
1
1
2
Vận
dụng
III Đề bài:
Trang 12Câu 1: Cho PTHH : 2H2O t 2H2 + O2
Hãy điền những số liệu thích hợp vào ô trống:
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái dứng trước đầu câu đúng:
Oxit của một nguyên tố hóa trị II chứa 20% O về khối lượng CTHH của oxit đó là:
ZnO
Câu 3: Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
Các dãy chất sau đây là oxit:
MgO, KClO3, PbO, Na2O CaO, Fe2O3, SiO2, NO
Ag2O, CaO, BaO, CO2 Na2SO4, CuO, ZnO,
CO
Trang 13Câu 4: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy giống và khác nhau ở những điểm nào? lấy PTHH minh họa?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al
a Tính thể tích khí oxi cần dùng
b Khối lượng nhôm oxit tạo thành là bao nhiêu?
IV Đáp án- biểu điểm:
m
Câu
1:
1,5
đ
Câu
2: 0,5đ
Câu
dùng
H2 tạo thành O2 tạo thành
0,5
đ
0,5
đ
Trang 143:
2 đ
Câu
4:
2,5
đ
Câu
5:
3,0
đ
Mỗi ý điền đúng được Chọn B
Điền S Đ
Đ S mỗi ý điền đúng được
- Giống nhau: Đều là phản ứng hóa học
- khác nhau: Phản ứng phân hủy có 1 chất tham gia, 2 hoặc nhiều chất tạo thành
Phản ứng hóa hợp có 2 hoặc nhiều chất tham gia, 1 tạo thành
Ví dụ: 2HgO t 2Hg + O2 CaO + CO2 CaCO3
PTHH:
a 4Al + 3O2 t 2Al2O3
nAl =
27
4 , 5
= 0,2 mol
Theo PT: n O2 = 3/4 nAl =
nAl =
4
2 , 0 3
= 0,15 mol
Vậy VO2 = 0,15 22,4 = 3,36l
0,5
đ
0,5
đ
0,5
đ
0,5
đ
0,5
đ
0,5
đ
0,5
đ
0,5
đ
0,5
đ
0,2
5 đ
0,5
đ
Trang 15b Theo PT : n Al2O3 = 1/2 n Al
n Al = 0,1 mol
Vậy m Al2O3 = 102 0,1 = 10,2 g
0,5
đ
0,5
đ
0,2
5 đ
0,5
đ