1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)

104 543 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM (Các nguồn lực) MỞ ĐẦU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC Công đổi - cải cách toàn diện kinh tế - xã hội - Bối cảnh 30/04/1975: đất nước thống nhất, nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh Nước ta lên từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu, chịu hậu nặng nề chiến tranh Bối cảnh nước quốc tế vào cuối năm 70 đầu 80 kỉ XX diễn biến phức tạp Tất điều đưa kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài, lạm phát ln mức số - Diễn biến Công đổi manh nha từ 1979, đổi từ lĩnh vực nơng nghiệp với “khốn 100” “khốn 10”, sau lan sang lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ Đường lối Đổi khẳng định từ Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI (1986), đưa kinh tế nước ta phát triển theo xu thế: Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội; Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới - Những thành tựu công Đổi Tính đến năm 2006, cơng đổi qua chặng đường 20 năm Thành tựu đạt được: (▪) Đã đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi mức số (▪) Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: Cụ thể, vào thời kì từ 1975 – 1980 tốc độ tăng GDP đạt (0,2%), năm 1988 (0,6%), năm 1995 (9,5%); Vào cuối 1997, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực, năm 1999 tốc độ tăng GDP đạt 4,8%, năm 2005 tăng lên 8,4% Nếu tính 10 nước ASEAN, giai đoạn 1987 – 2004 GDP Việt Nam 6,9%, sau Xingapo (7,0%) (▪) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa: Cho tới đầu thập kỉ 90 (TK 20), cấu GDP nơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ, 1990: nông-lâm- ngư (38,74%), công nghiệp – xây dựng (22,67%), Dịch vụ (38,95%), đến 2008 tỉ trọng 22,10%, 39,73% 38,17% (▪) Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ có chuyển biến rõ nét: Đã hình thành vùng kinh tế trọng điểm; phát triển vùng chuyên canh qui mô lớn; trung tâm công nghiệp dịch vụ lớn Ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi biên giới, hải đảo ưu tiên phát triển.(▪) Về xã hội: Cơng tác xố đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn, đời sống vật chất – tinh thần nhân dân cải thiện rõ nét Bảng Tỉ lệ nghèo nước qua điều tra mức sống dân cư từ 1993 - 2004 (%) 1993 1998 2002 2004 Tỉ lệ nghèo chung 58,1 37,4 28,9 19,5 Tỉ lệ nghèo lương thực 24,9 15,0 9,9 6,9 Nước ta trình hội nhập quốc tế khu vực - Bối cảnh Tồn cầu hố xu lớn, cho phép Việt Nam tranh thủ nguồn lực từ bên (đặc biệt nguồn vốn, công nghệ, thị trường); Mặt khác, đưa nước ta vào bị cạnh tranh liệt kinh tế phát triển khu vực giới -Hội nhập: Việt Nam Hoa Kì bình thường hoá quan hệ (1995); 07 - 1995 thành viên thứ khối Asean, khối liên kết khu vực gồm 10 nước, nhân tố quan trọng thúc đẩy hợp tác ngày toàn diện nước khối với khu vực mà Việt Nam đóng góp quan trọng vào củng cố khối Asean; Việt Nam lộ trình thực cam kết AFTA (khu vực mậu dịch tự Asean); Tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (AFEC), đẩy mạnh quan hệ song đa phương; sau 11 năm đàm phán, Việt Nam trở thành thành viên 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Những thành tựu công hội nhập (▪) Đã thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA); Đầu tư trực tiếp nước (FDI); Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FPI), với việc mở rộng thị trường chứng khốn, cải thiện mơi trường đầu tư… Các nguồn vốn có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, đại hoá đất nước.(▪) Hợp tác kinh tế - khoa học – kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực… đẩy mạnh (▪) Ngoại thương phát triển tầm cao mới: tổng giá trị xuất tăng nhanh, 1985 (3,0 tỉ USD), năm 2005 (69,4 tỉ USD), BQ chung (1986-2005) tăng 17,9% Việt Nam trở thành nước xuất lớn mặt hàng (dệt, may, thiết bị điện tử, tàu biển, gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, thuỷ sản loại) Bảng Cơ cấu TSP nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế từ 1995 – 2008 (%) 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2008 Tổng số 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Kinh tế Nhà nước 40.18 40.48 38.74 38.40 39.08 38.40 35.93 34.35 Kinh tế Nhà nước 53.52 50.45 49.03 47.84 46.45 45.61 46.11 46.97 + Kinh tế tập thể 10.06 8.91 8.84 8.06 7.49 6.81 6.21 6.02 + Kinh tế tư nhân 7.44 7.22 7.26 7.95 8.23 8.89 10.18 10.81 + Kinh tế cá thể 36.02 34.32 32.93 31.84 30.73 29.91 29.72 30.14 Kinh tế có vồn ĐTNN 6.30 9.07 12.24 13.76 14.47 15.99 17.96 18.68 Một số định hướng - Thực chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo - Hồn thiện thực đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia - Có biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên – môi trường phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát phát triển giáo dục, y tế, phát triển văn hóa mới, chống tệ nạn xã hội, mặt trái kinh tế thị trường CÂU HỎI ÔN TẬP Bối cảnh quốc tế có ảnh hưởng đến cơng đổi kinh tế đất nước Tại đổi toàn kinh tế - xã hội yêu cầu cấp bách? Nội dung công đổi mới; Thành tựu thách thức công đổi Định hướng để đẩy mạnh công đổi Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC 1.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ a Trên đất liền - Vị trí: Nước ta nằm rìa Đơng bán đảo Đơng Dương; phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Tây giáp với Lào Cămpuchia; phía Đơng biển Đơng thơng với Thái Bình Dương rộng lớn - Toạ độ địa lý đất liền: Điểm cực Bắc 23023'B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang) Điểm cực Nam 8034'B (Xóm Mũi, xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau) Điểm cực Tây 102 010'Đ (dãy Khoan La San, xã Sìn Thầu, Mường Nhé, Điện Biên) Điểm cực Đơng 109 024'Đ (trên bán đảo Hịn Gốm thuộc xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh - Khánh Hòa) Lãnh thổ nước ta hẹp ngang, trải dài nhiều vĩ độ (15 vĩ độ) - Diện tích tự nhiên 331.115 km2 (2008), xếp thứ 56/200 quốc gia, (gấp lần Bồ Đào Nha, gấp 1,5 lần nước Anh, gần nước Nhật) So với khu vực Đông Nam Á, diện tích nước ta tương đương với Malaixia, nhỏ Inđơnêxia, Mianma Thái Lan - Nước ta có đường biên giới dài với nước: Biên giới Việt-Trung dài > 1.400km, phần lớn dựa theo núi, sông tự nhiên hẻm núi hiểm trở Tất cắm mốc, phân định vào lịch sử (hoàn thiện mốc biên giới 02/2009) Biên giới với CHDCND Lào > 2.067km, phần lớn dọc theo đỉnh dãy núi, cắm mốc biên giới (cùng Văn bản, Nghị định kèm theo) Dãy Trường Sơn (Phuluông-theo tiếng Lào), biên giới nước xương sống chung, chia nhiều đoạn với đèo thấp Nabẹ (có QL8), Lao Bảo (có QL9) cắt ngang,.v.v Tất không gây trở ngại cho giao lưu nước, mà trái lại mở tuyến giao thông quan trọng nối liền thung lũng sơng Mê Cơng phía với biển Đơng phía ngồi Biên giới với Cămpuchia dài > 1.080km, phần lớn xuyên qua vùng đồi thoải, đổ từ cao sơn nguyên Tây Nguyên Việt Nam xuống miền Đông Cămpuchia, từ phía Tây Nam thị xã Tây Ninh trở chạy qua vùng đồng hạ lưu sơng Mê Cơng b Trên biển Việt Nam có vùng thềm lục địa rộng khoảng 1,0 triệu km hệ thống đảo - quần đảo; đảo ven bờ (cách bờ ~100 km) có 2.773 đảo, diện tích 1720 km 2; đảo xa bờ gồm quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hòa) Vùng biển nước ta bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Biên giới biển chưa xác định đầy đủ; Việt Nam có hai vùng nước lịch sử (vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan) cần phải đàm phán với nước chung biển [Năm 2001, vùng vịnh Bắc Bộ, Việt Nam đàm phán với Trung Quốc thỏa thuận phân chia chủ quyền vùng biển, mốc ranh giới lấy từ đảo Cồn Cỏ cắt thẳng phía đảo Hải Nam, phần thuộc lãnh thổ Việt Nam có diện tích ~ 53%] ▪ Căn vào Công ước Quốc tế luật biển Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCNVN ngày 12/11/1982, khẳng định số điểm sau: - Đường sở (để xác định vùng nội thủy; lãnh hải; tiếp giáp lãnh hải) Được xác định dựa sở điểm chuẩn mũi đất đảo ven bờ Bên đường sở vùng nội thủy, biển coi lãnh thổ đất liền; Như vậy, diện tích lãnh thổ nước ta (nếu tính từ đường sở) rộng 560.000km - Lãnh hải Được xác định 12 hải lý (1 hải lý = 1.858m) chạy song song cách đường sở phía biển đường phân định vịnh với nước hữu quan Ranh giới coi biên giới quốc gia biển - Vùng tiếp giáp lãnh hải Được tính 12 hải lý (tính từ mép ngồi đường lãnh hải) Vùng hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 24 hải lý Việt Nam có quyền bảo vệ an ninh; kiểm soát thuế quan; qui định y tế, môi trường, di cư, nhập cư - Vùng đặc quyền kinh tế Được xác định rộng 200 hải lý (tính từ mép ngồi đường sở) Việt Nam có quyền lợi hoàn toàn, riêng biệt kinh tế thăm dò, khai thác, bảo vệ, sử dụng quản lý tất nguồn tài nguyên thiên nhiên; Quyền thiết lập cơng trình đảo nhân tạo; quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường biển - Vùng thềm lục địa Bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng ngồi lãnh hải rìa ngồi lục địa (nơi chưa đến 200 hải lý tính đến 200 hải lý) Việt Nam có quyền hồn tồn thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tất nguồn tài nguyên thềm lục địa Bảng 1.1 Các điểm chuẩn để tính đường sở bao gồm 10 đoạn thẳng nối từ điểm A0 -A11 Vị trí địa lý Vĩ độ (B) K.Độ (Đ) Trên ranh giới TN vùng nước lịch sử VN-CPC 9015'0 103027'0’’ A1 Hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu – Kiên Giang 15'0 103027'0’’ A2 Hịn Đá Lẻ Đơng Nam Hịn Khoai – Minh Hải 8022'8 104052'4’’ A3 Hịn Tài Lớn, Cơn Đảo – Bà Rịa – Vũng tàu 8037'8 106037'5’’ A4 Hịn Bơng Lang, Cơn Đảo 38'9 106040'3’’ A5 Hịn Bảy Cạnh, Cơn Đảo 8039'7 106042'1’’ A6 Hịn Hải (nhóm đảo Phú Q, Bình Thuận) 9058'0 109005'0’’ A7 Hịn Đơi, Khánh Hịa 12 39'0 109028'0’’ A8 Mũi Đại Lãnh, Khánh Hịa 12053'8 109027'2’’ A9 Hịn Ơng Căn, Bình Định 13054'0 109012'0’’ A10 Đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi 15 23'1 109009'0’’ A11 Đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị 17010'0 107020'0’’ (Riêng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chưa công bố đường sở) PHẠM VI CÁC VÙNG BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 1982 Đặc quyền K.TếGiới hạn vùng Vùng tiếp giápGiới hạn Của lãnh hảiGiới hạn Đường bờ biển Đường sở c Vùng trời Là khoảng không gian (không giới hạn độ cao) đất liền, vùng nội thuỷ, lãnh hải hải đảo thuộc chủ quyền hoàn toàn Việt Nam 12 hải líVùng tiếp giáp 12 hải líLãnh hải Nội thủy Mặt nước đại dương Vùng đặc quyền kinh tế (200 hải lí) Vùng thềm lục địa pháp lí theo Luật biển (1982) 1.1.2 Ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội an ninh - quốc phòng a Đối với việc hình thành lãnh thổ tự nhiên - Vị trí địa lí qui định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: Do nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng ẩm, vùng gió mùa châu Á (khu vực gió điển hình giới) khí hậu nước ta có mùa rõ rệt: mùa Đơng bớt nóng khơ mùa Hạ nóng mưa nhiều Do vị trí tiếp giáp với Biển Đông, nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thảm thực vật nước ta quanh năm xanh tốt, giàu sức sống khác hẳn với nước có vĩ độ (Tây Nam Á châu Phi) - Tài nguyên: Do nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương hoạt động mác ma ứng tài nguyên khoáng sản Việt Nam đa dạng - Sinh vật: Do nằm nơi giao thoa luồng thực-động vật thuộc khu hệ Hymalaya, Malaixia-Inđônêxia Ấn Độ-Mianma, luồng di cư diễn chủ yếu vào thời kỳ Tân kiến tạo làm cho khu hệ thực-động vật nước ta thêm phong phú Cũng vị trí hình dáng lãnh thổ tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên , hình thành vùng tự nhiên khác nhau, bổ sung cho phát triển kinh tế - xã hội (giữa M.Bắc -Nam; miền núi-đồng bằng, ven biển, hải đảo) ● Hạn chế: Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai giới (bão, lũ lụt, hạn hán) thường xuyên xảy ra, cần phải có biện pháp phịng chống tích cực chủ động b Đối với phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội - Trao đổi, giao lưu với bên ngoài: Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng với cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn); Các sân bay quốc tế (Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng); Các tuyến đường bộ, đường sắt Xuyên Á tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi, giao lưu với nước xung quanh Việt Nam cịn cửa ngõ thơng biển Lào, Thái Lan, Đông Bắc CPC khu vực Tây Nam Trung Quốc - Phát triển kinh tế: Vị trí địa lí hình dáng lãnh thổ nước ta ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành đặc điểm tự nhiên; Từ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên; Tới tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân (đặc biệt việc tổ chức trung tâm, hạt nhân phát triển vùng); Đồng thời ảnh hưởng tới mối liên hệ nội-ngoại vùng mối liên hệ kinh tế quốc tế - Về văn hóa – xã hội: vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử mối giao lưu lâu đời với nước khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước (nhất nước láng giềng) Hơn nữa, vị trí địa lí ảnh hưởng lớn đến hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam, quốc gia đa dân tộc có văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa giới c Đối với an ninh - quốc phòng (AN - QP) - Theo quan điểm địa lý trị địa lý quân sự: Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á: Do nằm nơi tiếp giáp Đông Nam Á (lục địa) Đông Nam Á (hải đảo), khu vực giàu tài nguyên, thị trường có sức mua tăng, vùng kinh tế động Như vậy, nơi hấp dẫn với lực đế quốc thù địch, mặt khác khu vực nhạy cảm trước biến chuyển đời sống trị giới - Trên đất liền: Vấn đề an ninh – quốc phòng cịn đặt đất liền Việt Nam có đường biên giới dài với nước láng giềng (4500km): Dọc biên biên giới với Trung Quốc Lào núi liền núi, sơng liền sơng, khơng có trở ngại lớn tự nhiên, (ngược lại) có thung lũng, đèo thấp thông với nước láng giềng; Với Cămpuchia, khơng có biên giới tự nhiên, mà châu thổ mênh mông trải dài từ Cà Mau đến tận Biển Hồ (việc xác định mốc biên giới hai nước vấn đề cần đàm phán để thống nhất) - Trên vùng biển: Vấn đề an ninh – quốc phòng đặt với đường biên giới biển: Bờ biển nước ta dài (3260km), giáp với nhiều nước Trung Quốc, Đài Loan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Brunây, Xingapo, Thái Lan, Cămpuchia Biển Đông giàu tài nguyên tôm, cá, Thềm lục địa giàu tài nguyên khống sản (dầu khí ), lại án ngữ đường biển quốc tế nối hai đại dương lớn Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Vì vậy, biển Đơng có ý nghĩa vô quan trọng nước ta mặt chiến lược kinh tế, an ninh – quốc phịng ● Như vậy, vị trí địa lý nước ta có nét độc đáo so với nước khu vực Đó là: Nằm nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều hệ thống tự nhiên, nhiều văn hoá lớn giới luồng di cư lịch sử; Ở vị trí cầu nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo Điều làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng phong phú mà nhiều nơi giới khơng có được; Cũng khu vực chiến tranh (nóng - lạnh) cịn nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lớn, xây dựng lại nơi hội tụ nhiều hội phát triển 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta có liên quan chặt chẽ với lịch sử hình thành phát triển Trái Đất, q trình lâu dài phức tạp Có chia thành giai đoạn: 1.2.1 Giai đoạn Tiền Cambri - Theo nghiên cứu nhất, Trái Đất hình thành cách ~ 4,6 tỉ năm Phần lớn thời gian lịch sử Trái Đất thuộc đại: Thái cổ (Ackêôzôi) kết thúc cách ~ 2,6 tỉ năm Nguyên sinh (Prôtêrôzôi) kết thúc cách 540 triệu năm Ở giai đoạn này, lớp vỏ Trái Đất chưa định hình rõ ràng có nhiều biến động Những dấu vết lộ mặt đất khơng cịn nhiều mà phần lớn bị chìm ngập lớp đất (nên cịn nghiên cứu) Giai đoạn sơ khai Trái Đất gọi giai đoạn Tiền Cambri Ở Việt Nam, giai đoạn tiền Cambri xem giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ, với đặc điểm sau: ▪ Là giai đoạn cổ kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ VN Các đá biến chất cổ phát Kon Tum, Hoàng Liên Sơn có tuổi cách ~ 2,3 tỉ năm; Như vậy, giai đoạn tiền Cambri diễn nước ta suốt thời gian 2,0 tỉ năm, kết thúc cách 540 triệu năm ▪ Diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta Chủ yếu diễn số nơi tập trung số khu vực núi cao (Hoàng Liên Sơn Trung Trung Bộ) ▪ Các điều kiện cổ địa lí cịn sơ khai đơn điệu Cùng với xuất thạch quyển, lớp khí ban đầu mỏng manh (chủ yếu chất khí amơniac, điơxit cacbon, nitơ, hiđrơ sau ơxi) Khi nhiệt độ khơng khí hạ thấp dần, thuỷ xuất với tích tụ lớp nước bề mặt Trái Đất Từ sống xuất Tuy vậy, sinh vật dạng sơ khai, nguyên thuỷ (như tảo, động vật thân mềm) 1.2.2 Giai đoạn cổ kiến tạo Là giai đoạn tiếp nối giai đoạn tiền Cambri Đây giai đoạn có tính chất định đến lịch sử phát triển tự nhiên nước ta, với đặc điểm sau: ▪ Diễn thời gian dài, tới 475 triệu năm Giai đoạn Cổ kiến tạo kỉ Cambri (cách 540 triệu năm), trải qua đại Cổ sinh Trung sinh, chấm dứt vào kỉ Krêta (cách 65 triệu năm) ▪ Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiên nước ta Trong giai đoạn này, lãnh thổ nước ta có nhiều khu vực chìm ngập biển pha trầm tích nâng lên pha uốn nếp kì vận động tạo núi Calêđơni Hecxini (thuộc đại Cổ sinh); kì vận động tạo núi Inđôxini Kimêri (thuộc đại Trung sinh) Đất đá giai đoạn cổ, bao gồm loại trầm tích (trầm tích biển trầm tích lục địa), macma biến chất Các trầm tích biển phân bố rộng khắp lãnh thổ, đặc biệt đá vôi tuổi Đêvon Cacbon – Pecmi có nhiều miền Bắc Tại số vùng sụt lún đất liền bồi lấp trầm tích lục địa vào đại Trung sinh hình thành mỏ than Quảng Ninh, Quảng Nam, đá cát kết, cuội kết màu đỏ sẫm khu vực Đông Bắc Các hoạt động uốn nếp nâng lên diễn nhiều nơi Trong đại Cổ sinh khối Thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum Trong đại Trung sinh dãy núi hướng tây bắc - đông nam Tây Bắc Bắc Trung Bộ; dãy núi hướng vịng cung Đơng Bắc khối núi cao Nam Trung Bộ Kèm theo hoạt động uốn nếp tạo núi, sụt võng đứt gãy, động đất với loại đá macma xâm nhập mac ma phun trào granit, riolit, anđêzit khống sản q (đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quí…) ▪ Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới nước ta phát triển Các điều kiện cổ địa lí vùng nhiệt đới ẩm nước ta vào giai đoạn hình thành phát triển dấu vết để lại hố đá san hơ tuổi Cổ sinh, hoá đá than tuổi Trung sinh nhiều sinh vật cổ khác Như vậy, nói đại phận lãnh thổ nước ta định hình từ kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo 1.2.3 Giai đoạn Tân kiến tạo Giai đoạn Tân kiến tạo giai đoạn cuối lịch sử hình thành phát triển tự nhiên nước ta, kéo dài ngày Giai đoạn nước ta có đặc điểm sau: ▪ Là giai đoạn diễn ngắn lịch sử hình thành phát triển tự nhiên VN Giai đoạn cách 65 triệu năm tiếp diễn đến ngày ▪ Chịu tác động mạnh mẽ kì vận động tạo núi Anpơ - Himalaya biến đổi khí hậu có qui mơ tồn cầu.Sau kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua thời kì tương đối ổn định tiếp tục hoàn thiện chế độ lục địa, chủ yếu chịu tác động trình ngoại lực Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya có tác động đến lãnh thổ nước ta kỉ Nêôgen (cách ~ 23 triệu năm) ngày Do chịu tác động vận động tạo núi Anpơ-Himalaya, lãnh thổ nước ta xảy hoạt động nâng cao hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng lục địa kèm theo đứt gãy phun trào macma Cũng vào giai đoạn (đặc biệt kỉ Đệ tứ), khí hậu Trái Đất có biến đổi lớn với thời kì băng hà, gây nên tình trạng dao động lớn nước biển Đã có lần biển tiến biển lùi phần lãnh thổ nước ta mà dấu vết để lại thềm biển, cồn cát, ngấn nước vách đá vùng ven biển đảo ven bờ… ▪ Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo đặc điểm tự nhiên Ảnh hưởng hoạt động Tân kiến tạo nước ta làm cho hoạt động xâm thực, bồi tụ đẩy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên đồng châu thổ rộng lớn (Bắc Bộ Nam Bộ), khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh hình thành (dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bơxit, ) Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm thể rõ nét trình tự nhiên trình phong hóa hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi khí hậu, lượng nước phong phú mạng lưới sơng ngịi nước ngầm, phong phú đa dạng thổ nhưỡng giới sinh vật tạo nên diện mạo sắc thái thiên nhiên nước ta ngày Bảng 1.2 Bảng Niên biểu địa chất Đại (Giới) Kỉ (Hệ) Đệ tứ (Q) Tân sinh (Kainôzôi KZ) Nêôgen (N) Palêôgen (Pg) Krêta (K) Trung sinh (Mêzôzôi MZ) Jura (J) Triat (T) Pecmi (P) Cổ sinh (Palêôzôi PZ) Cacbon (C) Đêvon (D) Silua (S) Ocđơvic (O) Cambri (∈ ) Thế (Thống) Kí hiệu - Hôlôxen - Plêitôxen muộn (trên) - Plêixtôxen (giữa) - Plêixtôxen (dưới) - Pliơxen - Miơxen - Ơligơxen - Êơxen - Palêôxen - Krêta muộn (trên) - Krêta sớm (dưới) - Jura muộn (trên) - Jura - Jura sớm (dưới) - Triat muộn (trên) - Triat - Triat sớm (dưới) - Pecmi muộn (trên) - Pecmi sớm (dưới) - Cacbon muộn (trên) - Cacbon - Cacbon sớm (dưới) - Đêvon muộn (trên) - Đêvon - Đêvon sớm (dưới) - Silua muộn (trên) - Silua sớm (dưới) - Ocđôvic muộn (trên) - Ocđôvic - Ocđôvic sớm (dưới) - Cambri muộn (trên) - Cambri - Cambri sớm (trên) Q4 Q3 Q2 Q1 N2 N1 Pg3 Pg2 Pg1 K2 K1 J3 J2 J1 T3 T2 T1 P2 P1 C3 C2 C1 D3 D2 D1 S2 S1 O3 O2 O1 ∈3 ∈2 ∈1 Thời gian cách (triệu năm) Thời gian diễn (triệu năm) 1,7 21,8 65,0 41,5 135 70 203 68 250 47 295 45 355 60 410 55 435 25 500 65 540 40 Khoảng 2600 Nguyên sinh (Prôtêrôzôi 23,5 Khoảng 2060 PR) Thái cổ (Ackêôzôi AR) Khoảng 3600 1000 ● Bảng Niên biểu địa chất Khi nghiên cứu địa chất lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên quốc gia, khu vực giới cần thiết phải có thống quan niệm thước đo thời gian Bảng Niên biểu địa chất bảng xác định đơn vị thời gian đơn vị địa tầng lịch sử phát triển Trái Đất, nhà địa chất giới thừa nhận thống sử dụng Bảng Niên biểu địa chất gồm cột dọc trình bày đơn vị thời gian (Đại, Kỉ, Thế), đơn vị địa tầng (Giới, Hệ, Thống), thời gian đơn vị xảy cách số thời gian thực tế diễn Các hàng ngang trình bày thời kì cụ thể Đại (thời gian) ứng với Giới (địa tầng), Kỉ ứng với Hệ, Thế ứng với Thống với tên gọi cụ thể Đa số Kỉ (Hệ) mang tên địa phương, nơi mà lần trầm tích phát mơ tả Tên Kỉ (Hệ) thuộc đại Tân sinh phản ánh tiến hố giới hữu cơ, có thống Mơlơxen với xuất lồi người Riêng đại Tân sinh, hai kỉ Palêơgen Nêơgen có tên chung kỉ Đệ tam CÂU HỎI ÔN TẬP Phạm vi chủ quyền lãnh thổ Việt Nam theo Công ước Quốc tế Luật Biển 1982 Ý nghĩa vị trí địa lý hình thành lãnh thổ tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vị trí địa lý nước ta có ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội Vẽ lược đồ thể phạm vi chủ quyền lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Quốc tế Luật Biển 1982 Đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta Vì nói giai đoạn Cổ kiến tạo giai đoạn có tính chất định đến lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta? Đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta Tìm dẫn chứng để khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo tiếp diễn đến ngày 10 DHM.Trung Thanh Hố Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị T-T- Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Đơng Nam Bộ Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa-VTàu TP.HCM ĐB S.CLong Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 13 1 1 2 142 24 17 10 8 16 13 10 8 51 13 13 10 41 104 13 7 9 12 1 1 1 1 1 19 1 19 1 1 1 1 1 12 1 1 1 1 265 150 2491 20 30 586 25 17 436 12 12 238 10 141 13 10 118 24 119 45 11 18 12 210 10 166 16 14 129 12 91 28 105 15 45 19 12 96 75 47 590 10 81 22 12 181 20 12 152 5 61 18 12 115 331 42 488 89 82 72 29 136 24 51 259 58 174 120 1299 15 166 16 146 144 10 85 94 17 119 15 17 122 15 12 115 44 36 54 10 87 7 50 8 81 (Nguồn : Tổng cục Thống kê, 2009) CÂU HỎI ÔN TẬP Vẽ lược đồ mật độ dân số vùng lãnh thổ Rút nhận xét 90 Tình hình phân bố dân cư nước ta Lấy ví dụ (tại địa phương) để chứng minh dân số phân bố không đều, chưa hợp lí ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Giải thích vùng nội vùng, dân cư phân bố khơng Lấy ví dụ để chứng minh bất hợp lí phân bố dân cư nước, nội vùng? Đặc điểm q trình thị hóa nước ta So sánh khác q trình thị hóa miền Nam – Bắc trước 1975 Trình bày mối quan hệ thị hóa q trình cơng nghiệp hóa PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ● Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Đây tiêu thức thường nêu đầu tiên, để so sánh, đánh giá qui mô, mức độ phát triển kinh tế mức sống nước GNP tổng giá trị toàn sản phẩm cuối hoạt động dịch vụ tạo hàng năm nước; GNP không kể sản phẩm trung gian phần giá trị trả cho người nước ngoài, lại bao gồm phần giá trị tạo nước mà thuộc quyền sở hữu người nước ● Tổng sản phẩm nước (GDP) Là tiêu thức so sánh thường dùng với GNP (hoặc thay GNP) GDP khác GNP chỗ GDP không bao gồm phần giá trị người nước tạo nước ngoài, lại bao gồm phần giá trị người nước tạo lãnh thổ quốc gia GNP nhấn mạnh khía cạnh chủ sở hữu giá trị tạo ra, tạo nơi Còn GDP nhấn mạnh khía cạnh khơng gian lãnh thổ giá trị tạo ra, thuộc ai, quốc gia Như vậy, niên hạn thống kê, biểu tính chuyển đổi số GNP GDP trường hợp sau: (1) Khi tổng hợp qui mơ tồn giới, khơng phân biệt quốc gia, lãnh thổ chủ sở hữu (2) Những quốc gia có kinh tế khép kín, khơng đầu tư kinh doanh sản xuất nước ngồi, khơng buôn bán, liên doanh, nhận đầu tư nước ngồi (3) Nước có phần giá trị thu từ nước cân với phần giá trị phải trả cho người nước nước (trường hợp xảy ra) ▪ Hầu hết quốc gia giới nằm hai trường hợp sau đây: + Những quốc gia có GNP > GDP: nước chủ đầu tư lớn, có nhiều sở kinh doanh sản xuất nước nhận đầu tư nước ngồi vào nước Đó nước mạnh, có nguồn thu nhập lớn ngồi lãnh thổ họ + Nước có GNP < GDP: nước có nguồn lực đầu tư nước chấp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư nước vào nước; thường nước phát triển, nước lạc hậu; nước có nhiều nguồn tài nguyên, lao động phong phú thiếu vốn đầu tư phương tiện khai thác có hiệu 91 Vì vậy, sử dụng GNP GDP làm tiêu thức so sánh qui mô mức độ phát triển kinh tế xã hội nước giới, cần lưu ý: Tránh nhầm lẫn đồng GNP GDP Những số GNP GDP cần thiết để phác hoạ nét lớn mặt KT-XH quốc gia, chưa đủ “thước đo ngắn gọn” “tốt nhất” tầm vóc kinh tế mức sống người dân Ví dụ Trung Quốc, Ấn Độ Iran nước có GNP nằm số 20 nước dẫn đầu TG, trình độ phát triển sức SX mức sống trung bình cịn mức trung bình TG Khi nhấn mạnh làm rõ khía cạnh chủ sở hữu quốc gia, người ta sử dụng GNP Cịn cần hình dung cụ thể khu vực phân bố theo lãnh thổ người ta dùng GDP ● Bình quân GNP/người GDP/người: Là tiêu thức để mức sống trung bình (mức tiêu dùng) quốc gia chênh lệch giàu-nghèo đời sống vật chất quốc gia, khu vực lãnh thổ TG GNP GDP tính theo tiền riêng nước, sau qui đổi qua USD theo tỉ giá hối đối thức loại tiền Nhưng thực tế, giá trị sức mua 1USD nước lại khác khác so với Hoa Kỳ, khơng đánh giá sát thực tế mức tiêu dùng quốc gia Vì vậy, đầu 1990, Liên Hiệp Quốc đưa phương pháp tính GDP nước theo sức mua tương đương (PPP) hay đồng giá sức mua, làm cho kết so sánh gần với thực tế Ví dụ, năm 1998, GNP/người Việt Nam tính theo cách cũ 310 USD/người, theo cách tính 1.755 USD/người ● Chỉ số phát triển (HDI) Chỉ số kết hợp yếu tố: Tuổi thọ BQ; Giáo dục (tỉ lệ người biết chữ số năm học trung bình) GDP/người (theo PPP - đồng sức mua) Chỉ số HDI tiêu thức để bổ sung làm sáng tỏ chênh lệch trình độ phát triển sức sản xuất mức sống vật chất-văn hố nước Chỉ số khơng phản ánh qui mô sản xuất, tiêu dùng theo đầu người giá trị vật chất mà phản ánh phần giá trị tinh thần, đạo lý, văn hố, giáo dục, y tế, cơng xã hội, an ninh xã hội, chất lượng môi trường ● Cơ cấu kinh tế (% GDP): Là tỉ trọng (%) ngành kinh tế, tính theo giá trị sản phẩm (có thể hiểu theo nghĩa thơng thường cấu ngành kinh tế) Đây tiêu thức phản ánh đặc trưng trình độ phát triển sức mạnh kinh tế nước, vùng GDP tỉ trọng (%) tương quan nhóm ngành (3 khu vực) kinh tế: Nông nghiệp (N-L-N); Công nghiệp (CN-XD); Dịch vụ (bao gồm hoạt động kinh tế hữu ích ngồi CN NN) Những nước có cơng-thương nghiệp-dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nước phát triển mạnh, thu nhập cao (ngược lại) Ngồi tiêu chí trên, để xác định rõ sức mạnh kinh tế, trình độ phát triển KT-XH quốc gia, mức sống TB người dân nước, khu vực lãnh thổ; người ta sử dụng nhiều tiêu thức số khác bổ sung nhằm tránh đánh giá so sánh phiến diện Đó số về: Cơ cấu dân cư, X-NK, mức độ giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường, vốn nhân lực, vốn sản xuất (máy móc, thiết bị cấu trúc hạ tầng) Ngoài ra, khả phát triển ổn định bền vững kinh tế; vai trò tổng thể kinh tế giới xem sức mạnh kinh tế quốc gia Khái quát số nét chung đặc điểm xu hướng phát triển kinh tế giới a Nền kinh tế giới sau chiến tranh lần thứ II: Sau chiến tranh giới lần thứ 2, kinh tế giới trải qua nhiều giai đoạn phát triển phức tạp Có hai cực phát triển đối lập kinh tế phát triển theo hướng khác nhau, TBCN XHCN - Hệ thống kinh tế XHCN xây dựng sở cơng hữu hố tư liệu sản xuất, vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu nước XHCN có mối liên kết kinh tế thương mại, hình thành tổ chức liên kết kinh tế lớn - Hội đồng tương trợ kinh tế (XEV-1949) - Hệ thống kinh tế TBCN lại hoạt động tảng sở hữu tư nhân TLSX, vận hành theo chế thị trường Hệ thống bao gồm nước tư phát triển công nghiệp (20 nước) nước thuộc địa nửa thuộc địa (trên 160 nước) b Nền kinh tế giới từ sau 1990 đến nay: Cuối năm 1980, hệ thống nước XHCN Đông Âu Liên Xô (cũ) tan rã Cuộc chiến tranh lạnh giới kết thúc, tình hình trị giới chuyển từ hai cực sang đa cực, kinh tế giới trở nên đa dạng khu vực quốc gia, tính chất đường phát triển khác nhau, thời kỳ kinh tế giới chứa nhiều mâu thuẫn Đó là: Mâu thuẫn nước phương Bắc (giàu có) ↔ nước phương Nam (nghèo đói); Mâu thuẫn nước phương Tây (phát triển) ↔ nước phương Đông (chậm phát triển) Mâu thuẫn Liên hiệp châu Âu ↔ Hoa Kỳ, Nhật Bản; Mâu thuẫn nội khối v.v Tuy nhiên, mâu thuẫn tất yếu trình phát triển Các mặt đối lập tổng thể kinh tế giới - kinh tế quốc gia ngày liên quan, phụ thuộc lẫn nhau, biểu thống đa dạng c Sự phân chia nhóm nước theo trình độ trình độ phát triển: ● Nhóm 1: Các nước cơng nghiệp phát triển 92 ▪ Nhóm 1a Các nước cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới Bao gồm Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Ý, Anh, Canađa (thường gọi nhóm G7) Nhóm chiếm 70% GNP 75% tổng sản phẩm CN toàn giới Những nước TNBQ/người lớn giới (> 15.000USD) Đều có CNCB' đại, phát triển mạnh (chiếm khoảng 70% giá trị tổng sản phẩm CN) Đơ thị hố mức 70% Những nước chi phối nhiều hoạt động kinh tế, trị, thương mại, quân giới Cùng xếp nhóm này, có thêm Liên bang Nga (G7+1) ▪ Nhóm 1b Các nước công nghiệp phát triển Bao gồm nước Bắc Âu Đông Âu (hơn 20 nước), Ơxtrâylia, Niu Di Lân Thổ Nhĩ Kỳ Cơng nghiệp nước phát triển khá, chiếm tỉ trọng cao nông nghiệp (70-80% giá trị tổng sản lượng công - nông nghiệp nước) GNP nước nằm số 40 quốc gia dẫn đầu giới Đầu năm 1990, Liên hiệp quốc xếp thêm nước CN (NICs) vào nhóm (Singapo, Hồng Kơng, Đài Loan, Hàn Quốc,Braxin, Achentina, Mêhicơ) ● Nhóm Các nước phát triển Khái niệm “Các nước phát triển” thịnh hành từ 19601970 Về số lượng chiếm khoảng 180 nước, tập trung ba châu lục (Á, Mỹ LL, Phi) Nhóm có đặc điểm chung trước chiến tranh TG II, hầu hết thuộc địa, giành độc lập từ sau 1945-1960; Dân số chiếm khoảng 70%, GNP chiếm khoảng 10% giới (trong thập kỷ 80); Đều nước nông-công nghiệp hay nông nghiệp lạc hậu, chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất hàng hoá, tiến hành CNH' Khoảng 90% nước nằm vành đai khí hậu nhiệt đới xích đạo (vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai) Các nước chiếm 50% GTSL nông nghiệp giới; Nhưng GT SLCN chiếm 10% Hàng hoá xuất chủ yếu nơng-lâmngư khai khống Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ văn hố, giáo dục, y tế thấp Dân số tăng nhanh (3%), lao động dư thừa, luồng di dân từ nông thôn thành thị kiếm sống ngày mạnh Mức sống thấp, nhiều nước nạn đói xảy triền miên GNP/người 400 USD Nợ nước ngày tăng, gánh nặng nhiều quốc gia Trong thập kỷ 80, hồn cảnh địa lý, lịch sử, trị, xã hội quan hệ quốc tế thay đổi, nhóm có xu hướng phân hố thành nhóm nhỏ sau: ▪ Nhóm 2.a Gồm nước cơng nghiệp (NICs) Là nước hoàn thành CNH' thập kỷ 80 (trong số nước phát triển) Do sớm nhận biết yếu giá thấp N-L-HS, với nguồn lao động rẻ mạt trước đe doạ bành trướng nước giàu mạnh Vì vậy, nước tạo mơi trường thuận lợi để thu hút đầu tư vốn từ nước ngoài, tiến hành CNH’, tạo nhiều sản phẩm CNCB' đại thay nhập khẩu, đẩy mạnh xuất GNP/người đạt 2.000USD Vào thập kỷ 80, châu Á có nước (Singapo, Hồng Kơng, Đài Loan, Hàn Quốc) Châu Mỹ có nước (Braxin, Achentina, Mêhicô) Vào thập niên 90, nước LHQ xếp vào nhóm nước cơng nghiệp phát triển ▪ Nhóm 2.b Bao gồm nước có trình độ phát triển trung bình Nhóm chiếm số lượng đơng Tiềm lực kinh tế nhóm dựa chủ yếu vào nông nghiệp khai thác tài nguyên Những nước tiến hành CNH’, nhiều nguyên nhân khác nhau, nên qui mô tốc độ CNH’ hạn chế Các nước nằm rải rác Bắc Phi, Nam Phi, Trung Nam Mỹ, ĐNÁ (có thể kể thêm hai nước khổng lồ giới Trung Quốc Ấn Độ) ▪ Nhóm 2.c Gồm nước chậm phát triển (LDC) Năm 1985 LHQ ghi nhận có 33-36 nước Đặc trưng nước GNP/người < 330 USD, tỉ lệ mù chữ > 20%, CNCB' chiếm tỉ lệ < 10% GDP Đến 1990, tăng lên 42 nước (với số dân 340 triệu người) Phân bố sau: Châu Phi (27), châu Á (11), châu Úc (3), châu Mỹ Latinh (1) Các nước khơng nghèo sở có, mà nghèo tiềm phát triển; nợ nước chồng chất, thường xuyên nhận trợ cấp LHQ Quốc (chưa kể đến thiên tai, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo diễn nhiều nước) d Một số tổ chức liên kết kinh tế lớn giới Dưới tác động cách mạng KH-KTCN đại diễn mạnh mẽ toàn cầu khu vực theo hướng quốc tế hoá khu vực hố Cuộc CM hình thành từ kỷ XX, phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu, mang sắc thái công nghệ thông tin (bao gồm tin học viễn thông) Trên giới lại xuất điều chỉnh mới, nhằm thúc đẩy nhanh chóng NSLĐ tiến xã hội Cùng với kết thúc chiến tranh lạnh, khơng cịn đối đầu cường quốc lớn (Xơ-Mỹ), xu hồ dịu, hình thành giới đa cực CM KH-KT-CN đại thúc đẩy nhanh trình tồn cầu hố khu vực hố kinh tế; Xu hướng tăng cường hợp tác thể hoá kinh tế giới khu vực ngày thể rõ Các tổ chức liên phủ tổ chức phi phủ hình thành hoạt động rộng rãi lĩnh vực thương mại khoa học cơng nghệ, văn hố-xã hội v.v Trong đó, có hình thức tổ chức kinh tế thương mại quốc tế, tổ chức liên kết kinh tế khu vực đặc thù (tự hoá kinh tế, thương mại, đầu tư, thông tin) tạo môi trường thuận lợi để đẩy nhanh q trình tồn cầu hố khu vực hoá kinh tế Trên giới có hàng trăm tổ chức liên kết phủ hàng ngàn tổ chức phi phủ hoạt động dạng Đáng kể tổ chức sau: ● Tổ chức thương mại giới (WTO) WTO thành lập kết Hội nghị “Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT)” GATT 30 nước ký ngày 30/10/1947 Nội dung chủ yếu giảm thuế quan chống lại biện pháp buôn bán chế tài GATT có hiệu lực sau phiên họp La Habana (Cu Ba) năm 1948, 93 hội nghị thảo luận số lượng điều khoản giảm thuế mức cắt giảm thuế quan ngày nhiều Đến 1986, Bộ trưởng thương mại GATT đàm phán lần thứ Urugoay với chủ đề: “Bn bán hàng hố dịch vụ”, vịng đàm phán dự kiến kéo dài năm, kéo dài đến 1993 Năm 1994, Hiệp định đàm phán Urugoay ký kết Ma Rốc Tại đây, Uỷ ban trù bị thành lập để tiến tới việc hình thành WTO Ngày 01/01/1995 WTO đời Sự đời WTO bước ngoặt lớn, góp phần vào q trình thiết lập hệ thống mậu dịch tự giới cởi mở, tự do, bình đẳng Hiện nay, WTO có 130 nước thành viên thức, 34 nước quan sát viên (chủ yếu nước phát triển) WTO chiếm 98% tổng giá trị thương mại giới Việt Nam 1/28 nước trình đàm phán xin gia nhập WTO ● Liên Hiệp Châu Âu (EU-15) Thành lập 1957 Rôma (Ý), tổ chức liên kết kinh tế khu vực đời sớm TG (chỉ sau Hội đồng tương trợ kinh tế-khối XEV-1949, không hoạt động) Từ 1957-1972, EU có nước thành viên (Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan Lúc xămbua) Mục tiêu ban đầu phát triển mậu dịch tự do, đồng minh thuế quan, tiến tới thành lập thị trường chung tên gọi thị trường chung Châu Âu Năm 1973, EU kết nạp thêm nước Anh, Ailen, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, tên gọi Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC-12) Đến năm 1993, kết nạp thêm nước (Áo, Phần Lan Thuỵ Điển) nâng tổng số nước khối 15 đổi tên Liên minh Châu Âu (EU-5) EU-15 có vai trò lớn thị trường giới Tỉ trọng kim ngạch ngoại thương thuộc loại cao (TNBQ/người 7.000 USD, mức TB giới 1.500USD/người) EU15 mạnh mặt hàng CNCB' đại hàng tiêu dùng cao cấp (xe hơi, tủ lạnh, ti vi, máy giặt, giấy, sữa, bơ, rượu nho v.v.) Do hoạt động mạnh, có kết nên tiến tới “LM tiền tệ - Euro” Những lợi để EU-15 tiến tới liên minh tiền tệ: Phần lớn quốc gia tiến hành CNH’ sớm giới (từ kỷ 17-18), trở thành nước đế quốc, xâm chiếm nhiều thuộc địa, vơ vét nhiều tài ngun, có nguồn vốn tích luỹ ban đầu Về mặt địa lý, phần lớn nước nằm gần Tây Âu, tiếp cận với Địa Trung Hải Đại Tây Dương, thuận tiện giao lưu với với nước giới Tài nguyên dân số không chênh lệch mấy, nằm khu vực ôn đới mát dịu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Các dân tộc có mối quan hệ chịu ảnh hưởng VM Bắc Địa Trung Hải; phong tục, tập quán, ngôn ngữ không xa lạ với nhau, thuận lợi trao đổi hàng hoá, dịch vụ, sức lao động, vốn đầu tư EU có trình độ phát triển mức sống cao nằm tổng số 20 nước có GNP/người cao giới (trong G-7 EU có nước) Hiện EU-15 mở rộng thị trường sang khu vực châu Á-TBD để tranh giành ảnh hưởng khu vực với Nhật Bản Hoa Kỳ Năm 1990, EU quan hệ buôn bán với Việt Nam chiếm > 10% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam ● Tổ chức nước xuất dầu lửa (OPEC) Thành lập năm 1959 (hoạt động mạnh vào năm 1960-1970); đến năm 1973 có 13 nước thành viên: Trung Đơng có nước (Iran, Irắc, Aráp Xêut, Kata, Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống nhất, Kơ t; châu Phi có nước (Gabơng, Nigiêria, Libi, Algiêri); châu Mỹ La tinh có nước (Vênêxla, Êqudo); Đơng Nam Á có nước (Inđơnêxia) Mục đích tổ chức bảo vệ quyền lợi dân tộc quốc gia XK dầu lửa; hạn chế ảnh hưởng Công ty dầu lửa lớn Mỹ, Anh Pháp hoạt động nước Khi thành lập, OPEC có tác dụng điều chỉnh giá cả, phân chia thị trường, hạn chế mức sản xuất xuất Đến năm 1986, mâu thuẫn quyền lợi quốc gia, tổ chức bị phân hoá Vào năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, nhu cầu dầu lửa giới tăng OPEC trở lại với vai trò quan trọng hoạt động kinh tế-thương mại Hiện nay, OPEC chiếm 1/3 tổng sản lượng dầu mỏ TG (dẫn đầu Arập Xêút 8,5% Irắc 4,2% sản lượng dầu mỏ giới) Trên thị trường nước TBCN OPEC cung cấp 45% nhu cầu Nhưng nước này, CNCB' đại chưa phát triển, phải nhập nhiều HTD, LT - TP ● Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Hình thành năm 1961, chủ yếu nước tư giàu mạnh tập hợp xung quanh Mỹ Hiện có 29 nước; Bắc Mỹ nước (Hoa Kỳ, Canađa, Mêhicơ); Châu Á có nước (Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ); Châu Úc-Đại Dương có nước (Ơxtrâylia, Niu Dilân); 15 nước EU; Ở Bắc Âu có nước (Thụy Sỹ, Thuỵ Điển, Phần Lan); Ở Đơng Âu có nước (Séc, Hung Ga Ri, Ba Lan) OECD nguồn đầu tư to lớn sang nước phát triển giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh tế - thương mại giới, chiếm 80% kim ngạch XK 75% GNP tồn TG ● Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) Thành lập 1967, ban đầu gồm nước (Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philipin Singapo); Năm 1984 thêm Bruney; Năm 1995 thêm Việt Nam; Năm 1997 thêm Mianma Lào năm 1999 Hà Nội kết nạp Cămpuchia nước thứ 10, tính thêm Đơng Timo Trong khu vực (trừ Singapo Bruney) có mức thu nhập cao mức trung bình giới, cịn lại có mức thu nhập thấp mức trung bình giới (khoảng 1.280USD/người - chung cho khối, năm 1996) Đều đông dân, gia tăng dân số cịn cao (2%) ASEAN mạnh số nông sản nhiệt đới (lúa gạo, cao su, cà phê, ), khoáng sản (thiếc chiếm 35% sản lượng giới), dầu mỏ Hầu nước nơng- CN (trừ Singapo có CNCB' đại phát triển, tham gia nhiều vào thị trường giới) Trong khoảng 30 năm gần đây, nước Thái Lan, Inđơnêxia, Malaixia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chiếm vị trí đáng kể kinh tế giới Hiện nay, ASEAN có tốc độ phát triển kinh tế mạnh, có ảnh hưởng lớn khu vực Đông Nam Á ● Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Tổ chức thành lập sáng kiến Ôxtrâylia “Hội nghị Bộ trưởng kinh tế-thương mại ngoại thương” 12 nước khu vực Châu Á-TBD họp 94 Can-bơ-rơ (thủ Ơxtrâylia) tháng 11/1989 Hiện nay, APEC có 18 nước thành viên APEC coi lực lượng kinh tế chủ đạo vành đai Thái Bình Dương, khu vực kinh tế động Với số dân chiếm 38,25% giới (trên 2,1 tỉ người); sản phẩm làm chiếm 53% GDP chiếm 45% sản phẩm xuất giới Hàng năm, APEC tổ chức hàng trăm hội nghị từ cấp chuyên viên cao cấp, Bộ trưởng đến Hội nghị thượng đỉnh để bàn vấn đề quan tâm, để trì phát triển lợi ích chung nước khu vực: - APEC-1 họp TP Xiatôn (Mỹ) vào 11/1993, tuyên bố khuôn khổ thương mại kế hoạch hành động; Kêu gọi thúc đẩy đàm phán Urugoay thuế quan thương mại, theo đuổi sách kinh tế mở, tăng cường hợp tác đầu tư khu vực, đẩy mạnh đào tạo nhân lực - APEC-2 họp TP Bôgo (Inđônêxia) tháng 11/1994, “Tuyên bố tâm chung” gồm 11 điểm, khẳng định mục tiêu tự hố bn bán đầu tư khu vực trước năm 2020, nước cơng nghiệp phát triển xố bỏ hàng rào thuế quan bn bán đầu tư trước năm 2010 - APEC-3 họp tháng 11/1995 TP Ơxaca (Nhật bản), thơng qua “Chương trình hành động Ơxaca” đưa biện pháp đạo liên quan đến tự hoá đầu tư thương mại, hợp tác công nghệ mạnh nhằm nâng cao tiềm lực thành viên APEC - APEC-4 họp TP Manila (Philipin) tháng 11/1996, thảo luận kế hoạch hành động thành viên, thông qua “Kế hoạch hành động Manila APEC”, kế hoạch hợp tác công nghệ (Etech) với 325 dự án 13 lĩnh vực hoạt động - APEC-5 họp TP Vancuvơ (Canada) cuối tháng 11/1997, tuyên bố “Vancuvơ” gồm 17 điểm, đề cập nội dung “Liên kết cộng đồng APEC”, “Năm hành động”, “Tầm nhìn cho kỷ 21”, khẳng định vai trị đẫn đầu APEC kinh tế toàn cầu Hội nghị kết nạp thêm Việt Nam, Liên bang Nga, Pêru Nâng tổng số từ 18 lên 21 nước ● Khu mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Thành lập 01/01/1994 gồm nước, Bắc Mỹ (Canada, Hoa Kỳ) Mêhicơ (Trung Mỹ) Mục đích tổ chức tăng cường trao đổi thương mại tự do, tiến tới thể hố kinh tế, thương mại tồn châu Mỹ vào sau năm 2000 Qui mô kinh tế thương mại, NAFTA chiếm 15,7% diện tích 6,6% dân số giới, GNP/người khoảng 16.000USD; chiếm khoảng 17% kim ngạch thương mại giới (trong đó, 2/3 Hoa Kỳ) NAFTA quan hệ với Việt Nam năm 1995 (sau Mỹ bỏ cấm vận bình thường hoá quan hệ với Việt Nam) Vốn đầu tư NAFTA vào Việt Nam cịn ít, ~ 10% tổng số vốn đầu tư nước vào Việt Nam ● Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) Thị trường hình thành xu tồn cầu hố khu vực hoá kinh tế ngày phát triển mạnh Tháng 01/1995, tổ chức kinh tế khu vực tên gọi “Thị trường chung Nam Mỹ-MERCOSUR) vào hoạt động, gồm nước (Achentina, Braxin, Urugoay, Paragoay) Dân số khoảng 200 triệu người, GNP khoảng 750 tỉ USD (chiếm 1/2 châu Mỹ La tinh) Tuy đời muộn, MERCOSUR coi thị trường lớn thứ giới Mục đích khối khuyến khích hợp tác, trao đổi kinh tế, thương mại khu vực MERCOSUR với khu vực khác (trước hết với khu vực châu Á-TBD, có ASEAN) Nhờ việc xoá bỏ hàng rào thuế quan nước thành viên, hàng hố trao đổi khơng bị đánh thuế (xuất-nhập khẩu), nên buôn bán MERCOSUR tăng đáng kể, đạt gần 1,5 tỉ USD MERCOSUR chủ trương khuyến khích nhà đầu tư giới vào làm ăn đây, nhằm tạo thị trường mở cửa để hàng hố-dịch vụ-lao đơng-vốn tự lưu thông Gần đây, Bôlivia, Pêru, Chilê tiến hành thương lượng xin nhập vào nhóm này, Vênêxuêla có kế hoạch thiết lập khu vực bn bán tự với MERCOSUR Ngoài ra, giới hình thành số tổ chức khác, chưa có vị trí lớn có quan hệ với Việt Nam Như vậy, nói tồn cầu hố khu vực hố kinh tế trình khách quan, chúng tạo hội lớn chưa có lịch sử, đồng thời thách thức lớn phát triển quốc gia, khu vực Việc lựa chọn chiến lược phát triển quốc gia điều kiện mới, thiết phải tính đến trình tồn cầu hố khu vực hố KTế Vị trí Việt Nam phân cơng lao động quốc tế khu vực 3.1 Những lợi Việt Nam ● Về vị trí địa lý (VTĐL) VTĐL không giới hạn toạ độ địa lý đơn thuần, mà chất kinh tế VTĐL “địa tơ chênh lệch” VTĐL thuận lợi cho phép thu địa tô chênh lệch cao, (và ngược lại) VTĐL không thuận lợi đem lại “địa tơ chênh lệch” thấp, chí khơng có “địa tơ chênh lệch”, VTĐL thuận lợi “lợi so sánh” Nước ta, VTĐL thuận lợi thể mặt sau: - Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á; Ở ngã tư nơi gặp gỡ luồng gió xuất phát từ trung tâm lớn bao quan Vì vậy, tự nhiên nước ta đa dạng phong phú Đặc điểm có tác động sâu sắc đến qui mơ, cấu hướng phát triển kinh tế, xã hội 95 - Nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương; gần trung tâm Đông Nam Á Nước ta trở thành đầu mối giao thông quan trọng từ TBD-ÂĐD châu Úc-Đại Dương (hoặc ngược lại) Vùng biển chủ quyền nước ta rộng lớn giàu tiềm Vị trí cho phép Việt Nam dễ dàng phát triển mối quan hệ kinh tế - thương mại; văn hoá, KH - KT với nước khu vực TG - Nằm khu vực diễn hoạt động kinh tế sôi động giới kỷ XXI này; “Bốn rồng” châu Á (Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Công, Singapo) với Thái Lan, Malaixia phát triển mạnh đường đó; nước khác có bước phát triển đáng kể Như vậy, ASEAN chiếm vị trí cao khu vực C.Á-THD giới - Việt Nam nơi xuất loài người sớm với văn minh theo nó; Có mối quan hệ lâu đời với quốc gia có văn minh sớm Trung Quốc, Ấn Độ, Inđơnêxia Mặt khác, Việt Nam cịn nằm ngã ba tuyến đường bộ, đường hàng không đường hàng hải quốc tế Vì vậy, Việt Nam sớm có mối quan hệ với nước phương Tây ● Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, có nhiều loại có giá trị kinh tế lớn (than, sắt, đầu mỏ, bôxit, aptit ) Tuy nhiên, số tài nguyên chưa đưa vào khai thác (hoặc khai thác mức độ thấp), việc sử dụng chưa thật hợp lý Đây nguồn lực bên để phát triển kinh tế, đồng thời đối tượng đầu tư với nước giới ● Tài nguyên nhân văn Tài nguyên phong phú (bao gồm người với hệ thống giá trị người tạo trình phát triển lịch sử dân tộc), đối tượng đầu tư phát triển quan trọng nước tư Tuy nhiên, nguồn tài quí giá nguyên chưa động viên, khai thác đầy đủ để phát triển KT-XH Việt Nam nước đơng dân, thị trường tiêu thụ hàng hố dịch vụ rộng lớn, tiền đề yếu tố kích thích thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ● Về đường lối, sách Việt Nam tiến hành đổi tồn KT-XH, cơng đổi thực từ Đại hội Đảng VI (1986), đánh dấu bước ngoặt lớn đời sống kinh tế - trị đất nước Đại hội VII (1991), tiếp tục phát triển cụ thể hoá đường lối mà đại hội VI đề Thông qua “Cương lĩnh trị XD đất nước thời kỳ độ lên CNXH chiến lược ổn định phát triển KT-XH đến năm 2000” Đại hội VIII (1996) đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh CNH’, HĐH’ Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có CSVC-KT đại; Có cấu kinh tế hợp lý; Quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao; An ninh-quốc phòng vững chắc; Dân giàu-nước mạnh-xã hội công bằng-văn minh Đại hội IX & X (2001, 2006) lại đánh dấu bước ngoặt đất nước bước sang Thiên niên kỷ (thế kỷ XXI) Khởi đầu Thiên niên kỷ thành công cơng đổi KT-XH trước đạt Điều khẳng định đường đổi hồn tồn đắn, phù hợp với tình hình thực tế đất nước, tiếp cận với tiến cách mạng KH-KT-CN đại giới Những kết đạt từ sau đổi mới: Tốc độ tăng trưởng trung bình kinh tế cấu GDP > 7,5%; Cả công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển ổn định tương đối tồn diện; Một số sản phẩm cơng nghiệp quan trọng (điện, than, dầu khí, vật liệu xây dựng ) tăng nhiều so với trước; Nhập siêu giảm Giá ổn định; Lạm phát đẩy lùi, có tích luỹ nội bộ; Vấn đề lao động việc làm khắc phục được; GD-YTVH sách xã hội có bước phát triển mới; An ninh-chính trị ổn định; Quan hệ đối ngoại mở rộng, đầu tư nước ngồi tăng mạnh, vị trí nước ta nâng cao trường quốc tế ● Vị trí Việt Nam tổng thể kinh tế giới xếp sau: Theo báo cáo UNDP phân nước thành nhóm theo tiêu GNP/người (1992, có 173 nước thống kê): Nhóm thu nhập cao ( ≥ 6.000USD -38 nước) Nhóm có thu nhập trung bình (từ 651 USD-6.000USD -82 nước) Nhóm có thu nhập thấp ( ≤ 651USD -53 nước) Việt Nam đứng thứ 150/173 nước Theo trình độ phát triển CN: nước CN phát triển (46 nước); phát triển, có số nước chậm phát triển (LDC) 127 nước Việt Nam thuộc nhóm TB (khơng thuộc LDC) Về số HDI: Nhóm cao (0,8-1,0) có 53 nước; nhóm TB (0,5-0,79) có 65 nước nhóm thấp ( 100 triệu tấn) Quặng thuộc khu vực chủ yếu limônit với hàm lượng fe khoảng 4355%, hàm lượng Mn ~ 2,5-5% Đa số mỏ khu vực thăm dò, đủ điều kiện để thiết kế khai thác - Khu vực Đông Bắc có mỏ Thái Nguyên (Trại Cau, Tiến Bộ, Quang Trung) Tổng trữ lượng ~ 50 triệu (Trại Cau triệu tấn, Tiến Bộ 25 triệu tấn) Quặng sắt Thái Nguyên gồm loại manhêtit limônit Quặng manhêtit hàm lượng quặng fe ~ 60%, (các tạp chất có hại nằm phạm vi cho phép luyện kim) Quặng limônit hàm lượng fe từ 50-55%, hàm lượng Mn cao (3-4%) Quặng sắt Thái Nguyên khai thác từ 1962 cung cấp cho KCN gang thép Thái Nguyên Ở cao Bằng có mỏ Na Lũng, Nà Rua, tổng trữ lượng ~ 50 triệu tấn, chủ yếu quặng manhêtit, hàm lượng fe 60%, thăm dò đủ điều kiện thiết kế khai thác.Tại vùng Đơng Bắc cịn có quặng sắt Tịng Bá (Hà Giang), gồm nhiều điểm quặng nằm rải rác diện rộng, trữ lượng ~ 200 triệu tấn, chủ yếu quặng manhêtit, hàm lượng fe 42 - 46% - Khu vực BTBộ, Thanh Hố có vài mỏ nhỏ Ở Thạch Khê, huyện Thạch Hà, cách TX Hà Tĩnh khoảng 10 km có mỏ sắt lớn (phát từ năm đầu thập kỷ 60), trữ lượng khoảng 554 triệu tấn, hàm lượng quặng fe cao (60-65%), tạp chất S, P, Pb, Zn qui định Mỏ thăm dò, đủ điều kiện thiết kế khai thác Vỉa quặng nằm độ sâu (-160 m), khai thác cần khắc phục xâm nhập nước biển Tổng trữ lượng quặng sắt Việt Nam ~ tỉ (70% quặng manhêtit chất lượng cao, cịn lại quặng limơnit) Có thể sản xuất 10 triệu gang - thép/năm Quặng mangan Có Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Nghệ An, Hà Tĩnh Một số mỏ Tuyên Quang khai thác phục vụ cho công nghiệp luyện kim ỏ Thái Nguyên hoá chất (sản xuất pin) Tổng trữ lượng triệu tấn, hàm lượng Mn 15-35% Quặng cromit Mỏ lớn Thanh Hoá, dạng sa khoáng, nằm quanh núi Nưa, cách TP Thanh Hố 20 km phía Tây Trữ lượng 20 triệu cro Quặng nằm thành lớp nơng, đất phủ Sau tuyển trọng lực thu tinh quặng có cro3 46%, tỉ lệ Cr/fe 1,8 SD luyện kim (luyện FeCr), vật liệu chịu lửa, hố chất Quặng titan Có nhiều nơi dọc bờ biển Bình Ngọc (Quảng Ninh), Quảng Xương (Thanh Hoá), Kỳ Khang, Kỳ Ninh (Hà Tĩnh), Thuận An (Thừa Thiên Huế), Sông Cầu (Phú Yên), Hàm Thuận (Bình Thuận), Vũng Tàu Trữ lượng 11 triệu tấn.Trong mỏ kể trên, ngồi ilmenhit cịn có khoáng vật cộng sinh khác zircon, rutin, monazit Hiện nhiều tỉnh tổ chức khai thác quặng titan Điều kiện khai thác thuận lợi (lộ thiên), tuyển rửa dễ dàng, vận chuyển dọc bờ biển thuận lợi 100 Quặng Bơxit Ở phía Bắc có Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, khống vật diaspo Trữ lượng ~ 200 triệu tấn, hàm lượng al2O3 ~ 39 - 65%, môdun silic ~ - Ở Tây Nguyên quặng dạng laterit, phân bố diện rộng huyện Bảo Lộc, Tân Rai (Lâm Đồng), Đắc Nông, Kông Nừng (Gia Lai) Tổng trữ lượng thăm dò tỉ (dự báo 5-6 tỉ tấn) Quặng bôxit thuộc dạng gipsit, sau tuyển rửa tinh quặng có hàm lượng al 2O3 47-50%, môdun silic khoảng 10-20 Quặng bôxit Việt Nam thuộc loại lớn TG Quặng Đồng- Niken Có nhiều điểm quặng đồng-niken (Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Quảng Ninh, Bắc Giang, Quảng Nam, Lâm Đồng ) Lớn mỏ Sin Quyền (Lào Cai) trữ lượng 55,1 vạn đồng, nguyên tố cộng sinh có giá trị vàng 35 tấn, bạc 25 (hiện khai thác) Đồng Bản Phúc (Sơn La), trữ lượng gần 20,0 vạn tấn, mỏ cịn có lưu huỳnh, coban, selen, tenlu, platin Quặng Chì-Kẽm Nước ta có nhiều điểm quặng, tính riêng miền Bắc có khoảng 50 điểm, điển mỏ Chợ Điền, Lang Hít, Tú Lệ, Ngân Sơn (Bắc Cạn) Riêng mỏ Chợ Điền khai thác từ kỷ 19 Năm 1964 mỏ thăm dò dánh giá trữ lượng cịn ~ 495.000 chì kẽm kim loại (trong ~ 300.000 quặng oxyt 195.000 quặng sunfua) Các mỏ khác Lang Hít (126.000 tấn), Tú Lệ (127.000 tấn) chìkẽm Trữ lượng kẽm-chì đánh giá mỏ cũ tới độ sâu 30-40 m, chắn trữ lượng lớn tiến hành thăm dò tiếp Quặng Thiếc-vonfram Quặng khai thác từ nhiều kỷ Thời Pháp thuộc thiếc khai thác mạnh Tĩnh Túc (Cao Bằng), sau 1954 CN khai thác luyện thiếc đẩy mạnh Các mỏ thiếc tập trung vùng chính: Vùng Phia Oắc (Cao Bằng), trữ lượng ~ 23.000 SnO2 Vùng Quì Hợp (Nghệ An), trữ lượng ~ 86.000 (dạng sa khoáng 36.000 tấn, dạng mỏ gốc 50.000 tấn) Vùng Lâm Đồng phát hiện, trữ lượng hàng chục ngàn Một số vùng thềm lục địa Việt Nam phát có thiếc, chưa tìm kiếm, thăm dị Vàng Vàng sa khống có nhiều nơi Dự báo Việt Nam trữ lượng lên tới vài ngàn tấn.Vàng gốc Pháp khai thác với qui mô công nghiệp từ đầu kỷ 20 (Bồng Miêu, Quảng Nam) Các vùng có vàng đáng kể Ngân Sơn (Cao Bằng), Na Rì, Bồ Cu (Bắc Cạn), Bình Gia (Lạng Sơn), Kim Bơi (Hồ Bình), Mai Sơn (Sơn La), Tà Soi (Nghệ An), Bá Thước, Cẩm Thuỷ (Thanh Hoá), Bồng Miêu, Trà Dương (Quảng Nam), Trà Năng (Lâm Đồng) 10 Đất Trữ lượng đất lớn Năm 1956 phát mỏ Phong thổ (Lai Châu) Trữ lượng mỏ Nậm Sa, Đông Pao triệu oxyt đất hiếm, hàm lượng oxýt đất quặng trung bình 45%, thân quặng giàu đạt tới 10-30% Quặng đất phát Yên Phù (Yên Bái), Mường Hum (Lao Cai), Q Hợp (Nghệ An) II Khống sản phi kim loại Quặng Apatit Có Lao Cai, mỏ lớn, trữ lượng lên tới tỉ (tính đến độ sâu 900 m) Quặng apatit phân bố diện rộng, dễ khai thác Là nguyên liệu cho CN hố chất, phân bón Quặng pyrit Là nguyên liệu để sản xuất H2SO4 có nhiều nơi, lớn mỏ pyrit Ba Vì (Hà Tây) cách Hà Nội 50 km phía Tây Bắc, mỏ pyrit Thanh sơn (Phú Thọ) khai thác cung cấp nguyên liệu cho nhà máy hoá chất Lâm Thao Trữ lượng nước 10 triệu Quặng secpentin Có xã Tế Lợi (Nơng Cống, Thanh Hố), cách Hà Nội 170 km phía Nam Trữ lượng ~ triệu với hàm lượng SiO2 = 44,56%, mgo = 32,04%, CaO = 0,46%, lượng nung = 12,2% Quặng graphit Có xã Tiên An (Tiên Phước, Quảng Nam) cách thị xã Tam Kỳ 35 km phía Tây Mỏ thăm dị trữ lượng ~ 506.000 (tính graphit khoảng 90.000 tấn) Hàm lượng cacbon 18-20%, chất bốc 56%, độ ẩm 5-6%, độ tro 60-70%, U3O8 khoảng 0,0115% Quặng thuộc loại dễ khai thác, tuyển quặng, hệ số bốc đất đá thấp (2,5-3,3 m3/tấn) Cao lanh Để SX sứ cao cấp, sứ mĩ nghệ Nước ta có nhiều nơi Tổng trữ lượng ~ 50 triệu Các mỏ lớn có Thạch Khoán (Phú Thọ), cách thị xã Phú Thọ 35 km, cách bờ sông Đà km (trữ lượng 3,2 triệu tấn) Mỏ Trại Mát (Lâm đồng), cách Đà Lạt km phía Đơng Bắc đường Nha Trang-Đà Lạt (trữ lượng ~ 11 triệu tấn) Bentônit Có Tam Bố, Di Linh (Lâm Đồng) nằm QL 20, cách Đà Lạt 59 km, cách TP HCM 247 km Mỏ thăm dò tỷ mỉ Thành phần hố học chính: SiO = 57,73%; TiO2 = 0,78%; al2O3 = 1,11%; feo = 0,08%; mgo = 1,77%; CaO = 0,36% lượng nung = 7,2% Độ bền nhiệt sau natri hoá 447 0C, xếp loại bentonit chất lượng cao Đá quí Tập trung đới sông Hồng (kéo dài từ Lào Cai đến Sơn Tây) Đang khai thác mỏ Tần Hương, Lục Yên (n Bái) Vùng Q Hợp (Nghệ An) chủ yếu có rubi, saphia Sét xi măng Tổng trữ lượng ~ 300 triệu tấn, tập trung chủ yếu Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hải Dương Ngoài Trung Bộ có nhiều 101 Cát thuỷ tinh Chủ yếu dọc duyên hải miền Trung (khoảng 1,1 tỉ tấn), tập trung nhiều tỉnh Quảng Trị, Quảng Ngãi, Tuy Hồ, Nha Trang, Ninh Thuận, Bình Thuận Có mỏ chất lượng tốt dùng để sản xuất pha lê (Vân Đồn-Quảng Ninh Cam Ranh-Khánh Hoà) 10 Đá vôi Rất phong phú Bắc Bộ, BTBộ Ngồi Quảng Nam Kiên Giang (ít) Đây nguyên liệu để làm chất trợ dung cho luyện gang; SX xi măng, làm đá ốp lát Cảnh quan vùng núi đá vơi có giá trị du lịch III Nước khoáng Đã phát 350 điểm nước khống, nước nóng Những mỏ điển hình như: Quang Hanh nằm phía Tây dãy núi Tam Hợp, Cẩm Phả (Quảng Ninh), nhiệt độ 42 0C, độ khống hố 5,1 g/lít CaO (cao nguồn nước khống miền Bắc), hàm lượng brơm, iốt đủ để gọi nước khống brơm iốt Có tác dụng chữa bệnh da, thần kinh, phụ khoa Hiện nhà nghỉ Cẩm Phả (Quảng Ninh) Tiên Lãng (Hải Phịng) sử dụng nguồn nước khống Nước khống Bình Ca (Tun Quang) hàm lượng CO2 từ 7501500mg/lít (khi khoan phun cao 15 m) Thành phần canxibicacbonat, độ khống hố 0,75-1,5 g/lít Nước khống Suối Nghệ cách TP HCM 120 km phía Đơng Nam, cách Vũng Tàu 40 km phía Đơng Bắc Đặc tính: hàm lượng cơban (Co) >120mg/lít, có sắt, độ khống hố 4g/lít, thành phần natribicacbonat, lưu lượng 2,4-4,75 lít/s Nước khống khơng có mùi, vị ngon Nước khống Thanh Sơn (Phú Thọ) lưu lượng 121 lít/s, nhiệt độ tự nhiên tự nhiên 41 0C, thuộc loại nước sunfat, clorua, natri, manhê nóng Dùng chữa bệnh (ngâm, tắm, uống) Nước khống Vĩnh Hảo (Bình Thuận) tiếng từ 1928, xuất sang số nước ĐNÁ Nước khoáng Kim Bơi (Hồ Bình) thuộc nhóm nước khống silic, nhiệt độ ổn định 370C, có hàm lượng Na, Ca lớn, có tác dụng chữa bệnh khớp, dày, viêm đại tràng Nước khống Hội Vân (Bình Định) có hàm lượng silic cao, nhiệt độ tới 79 0C, có tác dụng chữa bệnh viêm loét dày, đại tràng, điều hồ chức tiêu hố, cổ tử cung (Nguồn: Bộ công nghiệp nặng, Hà Nội, 1994) Phụ lục QĐ HĐBT việc phân loại đô thị phân cấp quản lí (Trích) Điều Đơ thị điểm dân cư có yếu tổ sau: Là trung tâm tổng hợp, hay trung tâm chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển KT-XH vùng lãnh thổ định Qui mô số dân nhỏ 4000 người (vùng núi hơn) Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 60% tổng số lao động; nơi sản xuất dịch vụ thương mại hàng hố phát triển Có sở hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư đô thị Mật độ dân cư xác định theo loại đô thị phù hợp với đặc điểm vùng Điều Đô thị chia thành loại sau: Đô thị loại I: Là thị lớn, trung tâm kinh tế, trị, văn hoá-xã hội, khoa học kỹ thuật, du lịch-dịch vụ, giao thơng cơng nghiệp, giao dịch quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển nước Dân số: ≥ 1,0 triệu người Có tỉ suất hàng hố cao, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 90% tổng số lao động Có sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng đồng Mật độ dân cư bình quân ≥ 1.500 người/km2 Đô thị loại II Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hoá-xã hội, sản xuất công nghiệp, du lịch-dịch vụ, giao thông công nghiệp, giao dịch quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển vùng lãnh thổ Dân số từ 35 vạn - 1,0 triệu người Sản xuất hàng hoá phát triển, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 90% tổng số lao động Cơ sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới cơng trình cơng cộng xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng Mật độ dân cư bình qn ≥ 1.200 người/km2 Đơ thị loại III Là thị trung bình, trung tâm kinh tế, văn hố-xã hội, sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, tập trung du lịch-dịch vụ, có vai trị thúc đẩy phát triển tỉnh, lĩnh vực vùng lãnh thổ Dân số từ 10 vạn - 35 vạn người (vùng núi thấp hơn) Sản xuất hàng hoá tương đối phát triển,tỉ lệ phi nông nghiệp ≥ 80% tổng số lao động Có sở hạ tầng kỹ thuật mạng lưới công cộng xây dựng mặt Mật độ dân cư bình qn ≥ 10.000 người/km2 (vùng núi thấp hơn) Đô thị loại IV Là đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp trị, kinh tế, văn hoá-xã hội trung tâm chuyên ngành sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương nghiệp, có vai trò thúc đẩy phát triển tỉnh hay vùng tỉnh Dân cư từ vạn -10 vạn (vùng núi thấp hơn), nơi có sản xuất hàng hố, tỉ 102 lệ phi nơng nghiệp ≥ 70% tổng số lao động Đã đầu tư xây dựng CSHT KT công trình cơng cộng phần Mật độ dân cư ≥ 8.000 người/lm2 (vùng núi thấp hơn) Đơ thị loại V Là đô thị nhỏ, trung tâm tổng hợp KT-XH, trung tâm chuyên ngành SX tiểu thủ cơng nghiệp, có vai trị thúc đẩy phát triển huyện hay vùng tỉnh vùng huyện Dân số từ 4.000 người - ≤ 3,0 vạn người (vùng núi thấp hơn), tỉ lệ lao động phi nông nghiệp ≥ 60% tổng số lao động, bước đầu xây dựng số công trình cơng cộng hạ tầng kỹ thuật Mật độ dân cư bình qn ≥ 6.000 người/km2 (vùng núi thấp hơn) Đối với khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tập trung nằm qui hoạch, cần thiết xếp vào khu đô thị để quản lý Điều Qui hoạch ranh giới ngoại ô đô thị phải xác định theo qui hoạch chung phát triển đô thị phù hợp với chức qui định sau đây: Dự trữ phần cần mở rộng đô thị Sản xuất phần thực phẩm tươi sống phục vụ kịp thời cho nội thành nội thị Bố trí cơng trình kỹ thuật đầu mối tập trung mà nội thành, nội thị khơng bố trí Xây dựng mạng lưới xanh, cân hệ sinh thái, bảo vệ môi sinh-MT Điều Đô thị phân cấp mặt quản lý hành Nhà nước sau: Đô thị loại I loại II chủ yếu Trung ương quản lý Đô thị loại III loại IV chủ yếu tỉnh quản lý Đô thị loại V chủ yếu huyện quản lý Hà Nội, ngày 05/05/1990 PHÓ CHỦ TỊCH - Đã ký: TRẦN ĐỨC LƯƠNG Phụ lục Diện tích, dân số, mật độ dân số, tỉ lệ dân thành thị phân theo địa phương năm 2008 Cả nước Đồng sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hải Phịng Hưng n Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Miền núi trung du Bắc Bộ Đông Bắc Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Quảng Ninh Tây Bắc Điện Biên Lai Châu Sơn La Diện tích (km2) 331150.4 14962.5 3348.5 1231.8 822.7 1654.2 1522.1 923.4 1559.2 859.6 1652.3 1388.7 101445 64000.1 7945.8 6724.6 4859.4 5870.4 6383.9 6899.5 3534.4 8327.6 3827.4 3528.1 6099 37444.9 9562.9 9112.3 14174.4 Số dân (1000 người) 86210.8 18545.2 6116.2 1014.5 1022.5 1745.3 1845.9 1167.1 1872.9 834.1 1990.4 936.3 12317.4 9652.3 705.1 528.1 308.9 746.9 602.3 750.2 1149.1 759 1628.4 1364.7 1109.6 2665.1 475.6 335.3 1036.5 103 Mật độ (người/km2) 260 1239 1827 824 1243 1055 1213 1264 1201 970 1205 674 121 151 89 79 64 127 94 109 325 91 425 387 182 71 50 37 73 Tỉ lệ dân thành thị (%) 28.1 26.3 42.0 23.0 17.9 16.4 40.8 11.2 7.5 10.0 16.9 16.9 18.2 19.2 11.3 15.7 15.2 9.5 20.9 19.7 24.2 20.2 9.5 16.0 44.6 14.8 16.9 13.4 13.4 Hồ Bình Dun hải miền Trung Bắc Trung Bộ Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế DH Nam Trung Bộ Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận Tây Ngun Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Đơng Nam Bộ Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu TP.Hồ Chí Minh Đơng sông Cửu Long Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 4595.3 95894.9 51534.2 11134.7 16499 6025.6 8065.3 4744.3 5065.3 44360.7 1283.4 10438.4 5152.7 6039.6 5060.6 5217.6 3358 7810.4 54640.3 9690.5 15536.9 13125.4 6515.3 9772.2 23605.5 6874.6 4049.3 2695.2 5903.4 1987.4 2095.6 40602.3 4493.8 2484.2 2360.2 2295.1 1479.1 3375.4 3536.8 6346.3 1401.6 1601.1 3311.8 2585.3 5331.6 817.7 19820.2 10795.1 3712.5 3131 1307.3 857.8 635.7 1150.8 9025.1 818.3 1492.1 1302.6 1592.6 885.5 1162.1 583.4 1188.5 5004.2 401.5 1188.5 1777 431 1206.2 12828.8 835.3 1058.5 1072 2290.2 961.2 6611.6 17695 1438.8 1742.1 1360.3 1062 1069.1 1682.7 2250.6 1727.6 1171.1 808.5 1301.7 829.3 1251.2 104 178 207 209 333 190 217 106 134 227 203 638 143 253 264 175 223 174 152 92 41 76 135 66 123 543 122 261 398 388 484 3155 436 320 701 576 463 723 499 636 272 836 505 393 321 235 15.9 22.6 14.6 10.0 12.3 13.1 14.5 24.6 31.8 32.2 86.9 17.5 14.7 26.6 20.3 40.7 32.3 40.0 27.9 35.0 28.9 22.2 15.2 37.6 58.0 16.1 17.2 31.1 31.5 44.9 85.2 21.5 16.9 15.0 9.8 14.6 15.1 17.3 28.6 26.0 51.9 16.9 18.5 26.8 20.2 ... Công ước Quốc tế Luật Biển 1982 Ý nghĩa vị trí địa lý hình thành lãnh thổ tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vị trí địa lý nước ta có ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội Vẽ lược đồ... NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC 1.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ a Trên đất... dục, y tế, phát triển văn hóa mới, chống tệ nạn xã hội, mặt trái kinh tế thị trường CÂU HỎI ƠN TẬP Bối cảnh quốc tế có ảnh hưởng đến công đổi kinh tế đất nước Tại đổi toàn kinh tế - xã hội yêu

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Cơ cấu TSP trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế từ 1995 – 2008 (%) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2. Cơ cấu TSP trong nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế từ 1995 – 2008 (%) (Trang 2)
Bảng 1.1. Các điểm chuẩn để tính đường cơ sở bao gồm 10 đoạn thẳng nối từ điểm A 0  -A 11 - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 1.1. Các điểm chuẩn để tính đường cơ sở bao gồm 10 đoạn thẳng nối từ điểm A 0 -A 11 (Trang 4)
Bảng 1.2. Bảng Niên biểu địa chất - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 1.2. Bảng Niên biểu địa chất (Trang 9)
- Theo Atlát khí tượng thủy văn Việt Nam - 1994, sơ đồ phân vùng khí hậu nước ta gồm 2 - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
heo Atlát khí tượng thủy văn Việt Nam - 1994, sơ đồ phân vùng khí hậu nước ta gồm 2 (Trang 18)
Bảng 1.6. Phân bố nước trên mặt. - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 1.6. Phân bố nước trên mặt (Trang 22)
Bảng 1.7. Hiện trạng sử dụng đất phân theo  vùng tại thời điểm 01/01/2008 (đơn vị:1000 ha) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 1.7. Hiện trạng sử dụng đất phân theo vùng tại thời điểm 01/01/2008 (đơn vị:1000 ha) (Trang 27)
Bảng 1.9. Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ qua các năm từ 1943 - 2008. - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 1.9. Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ qua các năm từ 1943 - 2008 (Trang 30)
Bảng 1.10. Sự biến động diện tích rừng các loại qua các năm (ngàn ha) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 1.10. Sự biến động diện tích rừng các loại qua các năm (ngàn ha) (Trang 31)
Bảng 1.12. Trữ lượng một số khoáng sản đã được tìm kiếm, thăm dò. - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 1.12. Trữ lượng một số khoáng sản đã được tìm kiếm, thăm dò (Trang 32)
Bảng 2.1. Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam năm 1999. - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.1. Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam năm 1999 (Trang 44)
Bảng 2.2.  Dân số một số quốc gia trên thế giới năm 2003, 2005 và dự kiến đến 2015. - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.2. Dân số một số quốc gia trên thế giới năm 2003, 2005 và dự kiến đến 2015 (Trang 52)
Bảng 2.3.  Dân số Việt Nam qua các năm (triệu người) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.3. Dân số Việt Nam qua các năm (triệu người) (Trang 53)
Bảng 2.4  Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên  trung bình qua các thời kỳ 1921-2008 (%) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.4 Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình qua các thời kỳ 1921-2008 (%) (Trang 53)
Bảng 2.5. Tỉ suất sinh thô phân theo các vùng lãnh thổ các năm từ 1989 – 2002 ( 0 / 00  ) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.5. Tỉ suất sinh thô phân theo các vùng lãnh thổ các năm từ 1989 – 2002 ( 0 / 00 ) (Trang 54)
Bảng 2.7. Tuổi thọ bình quân giữa các vùng từ năm 1989 - 2002 (ĐV: năm) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.7. Tuổi thọ bình quân giữa các vùng từ năm 1989 - 2002 (ĐV: năm) (Trang 56)
Bảng 2.9. Dự báo dân số toàn quốc thời kỳ 2005 - 2020 (triệu người). - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.9. Dự báo dân số toàn quốc thời kỳ 2005 - 2020 (triệu người) (Trang 61)
Bảng 2.13. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng lực lượng lao động từ 1960 - 2008 (%) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.13. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng lực lượng lao động từ 1960 - 2008 (%) (Trang 64)
Bảng 2.15. Tỉ lệ thời gian thiếu việc làm ở nông thôn và thất nghiệp ở thành thị của lao động (%) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.15. Tỉ lệ thời gian thiếu việc làm ở nông thôn và thất nghiệp ở thành thị của lao động (%) (Trang 66)
Bảng 2.14. Tỉ lệ lao động có việc làm thường xuyên phân theo thành phần kinh tế và phân theo ngành kinh tế các năm 2000 - 2008 - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.14. Tỉ lệ lao động có việc làm thường xuyên phân theo thành phần kinh tế và phân theo ngành kinh tế các năm 2000 - 2008 (Trang 66)
Bảng 2.16. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở một số thành phố lớn (%) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.16. Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở một số thành phố lớn (%) (Trang 67)
Bảng 2.18. Tỉ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng của nước ta năm 1998 - 2002 (%) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.18. Tỉ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng của nước ta năm 1998 - 2002 (%) (Trang 68)
Bảng 2.19. Số trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông tại thời điểm 30/9 hàng năm - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.19. Số trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông tại thời điểm 30/9 hàng năm (Trang 69)
Bảng 2.20. Số HS-SV/1 vạn dân và số HS/1 giáo viên theo vùng lãnh thổ (đến 31/12/2005) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.20. Số HS-SV/1 vạn dân và số HS/1 giáo viên theo vùng lãnh thổ (đến 31/12/2005) (Trang 69)
Bảng 2.21. Thu nhập BQ/người/tháng thời kỳ 1996 - 2006 (nghìn đồng) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.21. Thu nhập BQ/người/tháng thời kỳ 1996 - 2006 (nghìn đồng) (Trang 70)
Bảng 2.23. Tỉ lệ nghèo chung (*) và nghèo LT - TP (**) của các vùng năm 2006 (%): - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.23. Tỉ lệ nghèo chung (*) và nghèo LT - TP (**) của các vùng năm 2006 (%): (Trang 71)
Bảng 2.22. Tiêu chuẩn được coi là nghèo - đói ở nước ta 2001-2002 (Do Bộ LĐ&amp; TBXH đưa ra) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.22. Tiêu chuẩn được coi là nghèo - đói ở nước ta 2001-2002 (Do Bộ LĐ&amp; TBXH đưa ra) (Trang 71)
Bảng 2.25. Tình hình đảm bảo sức khỏe cho nhân dân ở nước ta 1989 - 2008. - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.25. Tình hình đảm bảo sức khỏe cho nhân dân ở nước ta 1989 - 2008 (Trang 73)
Bảng 2.26. Mật độ, tỉ trọng số dân và diện tích của các vùng từ 1989 -  2008. - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.26. Mật độ, tỉ trọng số dân và diện tích của các vùng từ 1989 - 2008 (Trang 77)
Bảng 2.28. Tỉ lệ dân thành thị của các vùng lãnh thổ từ 1995 – 2008 (%) - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.28. Tỉ lệ dân thành thị của các vùng lãnh thổ từ 1995 – 2008 (%) (Trang 79)
Bảng 2.30. Số đơn vị hành chính có đến 31/12/2008 phân theo địa phương TP trực - Địa lý kinh tế xã hội VN (Phần 1)
Bảng 2.30. Số đơn vị hành chính có đến 31/12/2008 phân theo địa phương TP trực (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w