Bài giảng Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam được xây dựng theo chương trình Cao đẳng Sư phạm Địa lí hệ chính quy nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên cũng như các vấn đề liên quan đến địa lí dân cư và địa lí kinh tế (nông – lâm – ngư, công nghiệp, thương mại, giao thông, du lịch của nước ta).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN ************* BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM Biên soạn: ThS Trương Thị Thu Hường Tháng / 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC BẢNG BIỂU TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lãnh thổ 1.1.2.1 Trên biển 1.1.2.2 Vùng trời 1.1.3 Ý nghĩa vị trí địa lí 1.1.3.1 Đối với việc hình thành lãnh thổ tự nhiên 1.1.3.2 Đối với phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội 1.1.3.3 Đối với an ninh - quốc phòng (AN - QP) 1.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế 1.2.1 Địa hình 1.2.2 Khí hậu 1.2.3 Tài nguyên nước .6 1.2.3.1 Tài nguyên nước mặt 1.2.3.2 Tài nguyên nước ngầm .9 1.2.4 Tài nguyên đất 1.2.4.1 Các loại đất đồng 1.2.4.2 Các loại đất vùng trung du - miền núi cao nguyên .11 1.2.4.3 Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất .13 1.2.5 Tài nguyên sinh vật .14 1.2.5.1 Các nhóm hệ sinh thái kiểu rừng .14 1.2.5.2 Nguồn tài nguyên thực - động vật 15 1.2.5.3 Sự suy giảm tài nguyên sinh vật 16 1.2.6 Tài nguyên khoáng sản 17 1.2.6.1 Khoáng sản nhiên liệu – lượng 17 1.2.6.2 Khoáng sản kim loại .18 1.2.6.3 Khống sản khơng kim loại .19 CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ DÂN CƯ 21 2.1 Dân số biến động dân số 21 2.1.1 Khái niệm dân cư .21 2.1.2 Số dân gia tăng dân số 21 2.1.3 Sự thay đổi tỉ suất tử vong nguyên nhân 23 2.1.4 Sự thay đổi tỉ suất sinh nguyên nhân 23 2.2 Cơ cấu tuổi giới tính .23 2.2.1 Cơ cấu tuổi 23 2.3 Cơ cấu dân tộc .25 2.3.1 Việt Nam quốc gia đa dân tộc 25 2.3.2 Sự phân bố dân tộc nước ta 26 2.3.2.1 Dân tộc Việt (Kinh) 27 2.3.2.2 Các dân tộc người miền núi phía Bắc 27 2.4 Phân bố dân cư 32 2.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư 32 2.4.2 Dân cư phân bố không đồng 33 2.5 Di cư 34 2.5.1 Di cư liền với mở mang bờ cõi, khai khẩn vùng đất 34 2.5.1.1 Thời kỳ phong kiến 34 2.5.1.2 Di cư nguyên nhân quân sự, thay đổi trị 35 2.5.1.3 Các luồng di cư nước gắn liền với trình phân bố lại lao động phạm vi nước, chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ 35 2.6 Nguồn lao động việc sử dụng lao động 35 2.6.1 Nguồn lao động nước ta: 35 2.6.2 Vấn đề việc làm 36 2.7 Các hình thức cư trú 36 2.7.1 Khái quát chung 36 2.7.2 Các mẫu hình quần cư nông thôn 36 2.7.3 Đơ thị hóa nước ta .39 2.7.3.1 Khái niệm .39 2.7.3.2 Q trình thị hóa nước ta 40 2.7.3.3 Phân bố đô thị Việt Nam .42 CHƯƠNG 3: ĐỊA LÍ NƠNG –LÂM – NGƯ NGHIỆP 45 3.1 Một số đặc điểm chung nông – lâm – thủy sản nước ta .45 3.1.1 Một nông – lâm –thủy sản nhiệt đới 45 3.1.1.1 Một nông nghiệp nhiệt đới 45 3.1.1.2 Một lâm nghiệp nhiệt đới 45 3.1.1.3 Một thủy sản nhiệt đới .45 3.1.2 Một nông – lâm – thủy sản chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa 45 3.2 Các nguồn lực phát triển nơng nghiệp nước ta 46 3.2.1 Các nguồn lực tự nhiên 46 3.2.1.1 Vốn đất 46 3.2.1.2 Khí hậu 46 3.2.1.3 Tài nguyên nước .47 3.2.2 Các nguồn lực kinh tế - xã hội 47 3.2.2.1 Dân cư nông thôn lao động nơng thơn 47 3.2.2.2 Chính sách phát triển nông nghiệp 47 3.2.2.3 Sự tăng trưởng thị trường nước mở rộng thị trường nước 48 3.2.2.4 Công nghiệp chế biến sở hạ tầng nông thôn 48 3.3 Địa lý ngành nông nghiệp 48 3.3.1 Ngành trồng trọt 48 3.3.1.1 Cây lương thực .49 3.3.1.2 Cây thực phẩm 50 3.3.1.3 Cây công nghiệp .50 3.3.1.4 Cây ăn 51 3.3.2 Ngành chăn nuôi 51 3.3.2.1 Những điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi 51 3.3.2.2 Sự phát triển phân bố ngành chăn nuôi .52 3.4 Ngành lâm nghiệp .52 3.4.1 Diện tích rừng loại phân theo mục đích sử dụng 52 3.4.2 Hiện trạng phát triển phân bố ngành lâm nghiệp .53 3.4.2.1 Khai thác gỗ 53 3.4.2.2 Trồng rừng bảo vệ rừng .53 3.5 Ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản .54 3.5.1 Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thủy sản 54 3.5.2 Sự phát triển phân bố ngành thủy sản 55 3.5.2.1 Khai thác thủy sản: 55 3.5.2.2 Nuôi trồng thủy sản: .56 CHƯƠNG 4: ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP 57 4.1 Các nguồn lực để phát triển công nghiệp Việt Nam 57 4.1.1 Các nguồn lực tự nhiên 57 4.1.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật ngành công nghiệp 57 4.1.3 Nguồn lao động 57 4.1.4 Cơ sở hạ tầng 57 4.1.5 Thị trường .58 4.1.6 Chính sách cơng nghiệp hóa 58 4.2 Khái quát đặc điểm phát triển chuyển dịch cấu ngành công nghiệp nước ta năm gần 58 4.2.1 Sự tăng trưởng công nghiệp 58 4.2.2 Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế 59 4.2.3 Cơ cấu công nghiệp theo ngành 59 4.2.4 Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ 60 4.3 Các ngành công nghiệp lượng 63 4.3.1 Công nghiệp khai thác than 63 4.3.2 Công nghiệp khai thác dầu, khí 63 4.3.3 Công nghiệp điện 64 4.3.3 Công nghiệp luyện kim 64 4.3.4 Cơng nghiệp hóa chất 65 4.3.5 Công nghiệp vật liệu xây dựng .66 4.3.6 Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 66 4.3.6.1 Công nghiệp chế biến lương thực 66 4.3.6.2 Công nghiệp chế biến thực phẩm 66 4.3.6.3 Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi 67 4.3.6.4 Công nghiệp chế biến thủy, hải sản 67 4.3.7 Công nghiệp tiêu dung 68 4.3.7.1 Công nghiệp dệt 68 4.3.7.2 Công nghiệp may 68 4.3.7.3 Công nghiệp da – giày 68 4.3.8 Công nghiệp nông thôn 69 CHƯƠNG 5: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 70 5.1 Vai trò cấu khu vưc dịch vụ nước ta 70 5.2 Ngành giao thông vận tải 70 5.2.1 Các điều kiện để phát triển ngành giao thông vận tải 70 5.2.1.1 Vai trị vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ 70 5.2.1.2 Các điều kiện tự nhiên 71 5.2.1.3 Ảnh hưởng phát triển phân bố ngành kinh tế 72 5.2.1.4 Vai trò tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân 73 5.2.2 Sự phát triển phân bố loại hình vận tải 74 5.2.2.1 Ngành vận tải đường (đường ôtô) .74 5.2.2.2 Ngành vận tải đường sắt 79 5.2.2.3 Ngành vận tải đường thủy nội địa 80 5.2.2.4 Ngành vận tải đường biển 81 5.2.2.5 Ngành vận tải hàng không 82 5.3 Thương mại 84 5.3.1 Điều kiện để phát triển ngoại thương nước ta 84 5.3.2 Sự phát triển ngành ngoại thương Việt Nam 85 5.3.2.1 Về giá trị xuất nhập .85 5.3.2.2 Về cấu hàng xuất nhập 85 5.3.2.3 Về thị trường xuất nhập 85 5.4 Ngành Bưu viễn thơng 85 5.4.1 Các loại dịch vụ bưu chính, viễn thơng nước ta 85 5.4.1.1 Dịch vụ bưu chính: 85 5.4.1.2 Dịch vụ viễn thông: 86 5.4.2 Sự phát triển phân bố mạng lưới dịch vụ bưu chính, viễn thông 86 5.5 Ngành Du lịch .88 5.5.1 Nước ta có tiềm lớn phát triển du lịch 88 5.5.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: 88 5.5.1.1 Tài nguyên du lịch nhân văn 88 5.5.2 Tình hình phát triển phân bố du lịch 89 5.5.2.1 Khách quốc tế đến VN ngày tăng nhanh .89 5.5.2.2 Các vùng du lịch trung tâm du lịch chủ yếu .89 LỜI NĨI ĐẦU Bài giảng Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam xây dựng theo chương trình Cao đẳng Sư phạm Địa lí hệ quy nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên vấn đề liên quan đến địa lí dân cư địa lí kinh tế (nơng – lâm – ngư, công nghiệp, thương mại, giao thông, du lịch nước ta) Trong trình biên soạn giảng này, tác giả cố gắng cập nhật số tư liệu Tuy nhiên, không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành sinh viên, đặc biệt thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dân số số quốc gia giới năm 2003, 2005 dự kiến đến 2015……………………………………………………………………………… trang 22 Bảng 2.2 Dân số Việt Nam qua năm (triệu người)………………trang 23 Bảng 2.3 Tỉ số giới tính dân số Việt Nam thời kỳ 1931 – 2008 (nam/100 nữ)……………………………………………………………………………………….trang 25 Bảng 2.4 Tỉ số giới tính phân theo vùng lãnh thổ năm 2005 2008 (%) …………………………………………………………………………trang 26 Bảng 2.5 Tổng số dân, dân số thành thị tỉ lệ dân thành thị nước ta từ 1975 – 2008(%)………………………………………………… … trang 43 Bảng 3.1 Diện tích suất lúa 2013 so với năm 2012……… trang 50 Bảng 3.2 Diện tích đất lâm nghiệp tồn quốc tính đến 31/12/2004…… ………………………………………………………………………….trang 52 Bảng 4.1 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá thực tế) phân theo thành phần kinh tế (%)……………………………………………………… trang 60 Bảng 4.2 Số lượng khu công nghiệp, khu chế xuất thành lập vùng (ha)…………………………………………………………………………….trang 62 Bảng 4.3 Sản lượng khai thác dầu khí qua năm……………… …trang 64 Bảng 5.1 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế (%)……………trang 71 Bảng 5.2 Hệ thống cảng biển phân theo vùng (triệu tấn)………………trang 82 Bảng 5.3 Năng lực khai thác tuyến bay nội địa…………… trang 85 Bảng 5.4 Số lượng khách du lịch nước đến Việt Nam qua năm ………………………………………………………………………….trang 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Minh Đức, Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam tập NXB Đại học Sư phạm, 2007 [2] Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên khoáng sản Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 [3] Vũ Tự Lập, Địa lí Tự nhiên Việt Nam Tập I, II, II NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978 [4] Trang web Kiểm lâm Việt Nam www.kiemlam.org.vn [5] Trang web tổng cục thống kê www.gso.gov.vn Quốc lộ 18, gọi quốc lộ 18A, tuyến đường qua tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương Quảng Ninh Chiều dài toàn tuyến 317 km Điểm đầu từ Hà Nội; Điểm cuối: Cửa Quốc tế Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Đây trục kinh tế quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Bộ Quốc lộ 10 tuyến đường liên tỉnh chạy dọc theo vùng duyên hải Bắc Bộ qua tỉnh thành phố: Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Thanh Hóa Quốc lộ 21A, trước gọi Quốc lộ 21 hay đường Cu Ba tuyến đường cấp quốc gia Việt Nam Đây tuyến quốc lộ nối liền Thủ đô Hà Nội với tỉnh Hà Nam Nam Định Trước đường có điểm đầu ngã ba giao cắt với đường quốc lộ 32 cửa ngõ vào thị xã Sơn Tây Các tuyến quan trọng Bắc Trung Bộ Quốc lộ 15 quốc lộ Tòng Đậu, đến thị trấn Cam Lộ, qua tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Tuyến có ý nghĩa lớn phát triển phần phía tây tỉnh Bắc Trung Bộ Quốc lộ 7, gọi xác Quốc lộ 7A để phân biệt với đoạn từ thị trấn Mường Xén Ta Đo thường gọi Quốc lộ 7B, quốc lộ dài 220 km, nằm hoàn toàn địa phận tỉnh Nghệ An Điểm đầu quốc lộ cắt với tuyến đường sắt Bắc - Nam thị trấn Diễn Châu, huyện Diễn Châu; điểm cuối cửa Nậm Cắn Quốc lộ tuyến giao thơng đường cấp quốc gia; tồn tuyến nằm địa phận tỉnh Hà Tĩnh Đây phần đường Xuyên Á Quốc lộ 9A dài 83,5 km, bắt đầu thị trấn Cửa Việt chạy qua cửa Lao Bảo Tuyến đường tiếng Chiến tranh Việt Nam với Chiến dịch Đường - Khe Sanh năm 1968 Ngày nay, phần đường Xuyên Á Như vậy, tuyến đường ngang, có ý nghĩa quốc tế, nối Lịa phần Đông Bắc Thái Lan với cảng Trung Bộ Các tuyến đường quan trọng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 77 Quốc lộ 14 dài 980 km, đường giao thông huyết mạch nối tỉnh Tây Nguyên với nối Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ Qua tỉnh, QL14 qua gần hết tất tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng Là đường quốc lộ xuyên nhiều địa hình Việt Nam Quốc lộ 19 đường giao thông huyết mạch nối tỉnh Tây Nguyên cảng Quy Nhơn Điểm đầu: Cảng Quy Nhơn - Thành phố Quy Nhơn - Tỉnh Bình Định Điểm cuối: Cửa Lệ Thanh Gia Lai Quốc lộ 19 có chiều dài 239 km, qua địa phận tỉnh Gia Lai 171 km, địa phận tỉnh Bình Định 68 km Quốc lộ 25 dài 180,810 km, tuyến đường Việt Nam nối Phú Yên thuộc duyên hải Nam Trung Bộ Gia Lai thuộc Tây Nguyên Quốc lộ 25 xã Hòa An, huyện Phú Hòa tỉnh Phú Yên đến thị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai Quốc lộ 25 giao với quốc lộ 14 Đắk Lắk ngã ba Chư Sê Quốc lộ 26 quốc lộ nối liền tỉnh Khánh Hòa Đắk Lắk Tuyến đường trung tâm thị xã Ninh Hịa, đến thành phố Bn Ma Thuột, qua Dục Mĩ, đèo Phượng Hồng, M'Drăk, Ea Kar; Krơng Pắk, Buôn Ma Thuột Quốc lộ 20 dài 264 km, trục đường từ ngã ba Dầu Giây thuộc huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai lên tới thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Được xây dựng vào năm 1933, Quốc lộ 20 qua địa phận tỉnh Đồng Nai Lâm Đồng, có nhiều đèo dốc, có đèo Bảo Lộc đèo Prenn Các tuyến đường quan trọng Đông Nam Bộ Quốc lộ 51 quốc lộ Việt Nam Quốc lộ 51 khởi đầu thành phố Biên Hòa kết thúc thành phố Vũng Tàu Đây tuyến đường du lịch hấp dẫn nối thành phố Hồ Chí Minh với khu nghỉ mát lớn Nam Bộ Quốc lộ 13 quốc lộ theo hướng Nam - Bắc, từ Thành phố Hồ Chí Minh qua Bình Dương, Bình Phước kết thúc cửa Hoa Lư, biên giới Việt Nam Campuchia Quốc lộ 13 nối với quốc lộ Campuchia đến lượt quốc lộ lại nối với quốc lộ 13 Lào 78 Quốc lộ 22A đường nối liền Thành phố Hồ Chí Minh đến cửa Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh, dài 58,5 km Đây đường nằm dự án đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh Phnom Penh Các tuyến đường quan trọng đồng sông Cửu Long Quốc lộ 80 đường giao thơng huyết mạch nối tỉnh phía tây Đồng sơng Cửu Long với phần cịn lại đồng Quốc lộ 80 có độ dài khoảng 215 km, chạy qua địa phận tỉnh: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang Quốc lộ 91 đường nối liền thành phố Cần Thơ đến cửa Tịnh Biên, tỉnh An Giang, dài 142 km Quốc lộ 60 ngã ba Trung Lương, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, qua tỉnh Bến Tre, Trà Vinh kết thúc thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, với chiều dài khoảng 115 km c Khối lượng vận chuyển luân chuyển Vận tải đường luôn dẫn đầu tất loại hình vận tải khối lượng hàng hóa vận chuyển số lượng hành khách vận chuyển Năm 2004 phương tiện vận tải đường vận chuyển 192,5 triệu hàng hóa, chiếm 67,5% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển, gấp 3,5 lần so với năm 1990, số lượng khách vận chuyển năm 2004 999,7 triệu lượt người, chiếm 84% tổng số lượng hành khách vận chuyển, 3,4 lần so với năm 1990 Khối lượng hàng hóa luân chuyển năm 2004 10305 triệu tấn, lớn tất loại phương tiện vận tải nội địa, 421% so với năm 1990 Số lượng hành khách luân chuyển 31730 triệu khách 5.2.2.2 Ngành vận tải đường sắt a Các tuyến đường phương tiện Đường sắt nước ta có 2632km đường đơn tuyến với tuyến hai tuyến nhánh, 261 ga loại, có ba loại khổ đường, loại đường 1.000mm, đường tiêu chuẩn 1.435mm đường lồng (chung 1.435mm 1.000mm) 79 Hiện khổ đường 1000mm chiếm chủ yếu Việt Nam với 83%, đường tuyến Bắc Nam 100%, khổ đường chuẩn 1435mm chiếm 6,8%, điều làm hạn chế tốc độ hiệu chạy tàu Các tuyến đường chính: Đường sắt thống Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1726km, đường ray khổ rộng 1m Hà Nội – Hải Phòng 102 km, khổ rộng 1m Hà Nội – Lào Cai, 293km, khổ rộng 1m Hà Nội – Thái Nguyên, 75km, đoạn Yến Viên – Lưu Xá đường sắt lồng (cả 1m 1,435m) Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy, dài 175km, đường khổ rộng 1,435m Hà Nội – Đồng Đăng 162,5km, đoạn từ Yên Viên Đồng Đăng đường sắt lồng (cả 1m 1,435m) Trước đầu máy nước chủ yếu, đến 31/12/2000, 40 đầu máy nước hoạt động Số đầu máy điêzen sử dụng (tính đến năm 2002) 380 b Khối lượng vận chuyển luân chuyển Ngành giao vận tải đường sắt có vị trí khiêm tốn ngành giao thơng vận tải, nước ta khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển số lượng hành khách luân chuyển vận chuyển Năm 2004 toàn ngành vận chuyển 8,8tr hàng hóa chiếm 3,1% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển, 3,8 lần so với 1990 Khối lượng hàng hóa luân chuyển 2791 triệu km, 4,1% tổng khối lượng hàng hóa luân chuyển, gấp 3,3 lần so với 1990 Tốc độ chạy tàu chuyến Bắc – Nam không ngường nâng lên, thời gian chạy tàu rút ngắn lại Chất lượng phục vụ khách an toàn chạy tàu ngày nâng lên 5.2.2.3 Ngành vận tải đường thủy nội địa a Cơ sở vật chất Có khoảng 11 nghìn km đường sông khai thác Các phương tiện song đa dạng, từ phương tiện vận tải đại đến phương 80 tiện vận tải nhỏ Các loại phương tiện đường sông thuộc sở hữu quản lý tư nhận chiếm phần lớn Cả nước có hàng trăm cảng sơng, khoảng 30 cảng chính, có 14 cầu tàu với tổng chiều dài 1000m công ty vận tải sông quốc doanh Trang thiết bị cảng nghèo nàn, tổng lực bốc xếp khoảng 10 triệu tấn/năm b Về hoạt động vận tải Vận tải đường sông vận chuyển 59 triệu hàng hóa (2004), chiếm 20,7% tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển phương tiện vận tải Khối lượng hàng hóa luân chuyển 5591,8 triệu Vận tải đường sông đặc biệt quan trọng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Cả nước có hệ thống sơng lớn Hệ thống sơng Hồng – Thái Bình: Tuy lưu vực vận tải lớn, phần lớn sông chảy Trung du miền núi, đoạn sơng có khả vận chuyển tốt không dài Hệ thống sông Mê Kông – Đồng Nai: Lưu vực bao trùm lên Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, cho phép mở rộng lên Campuchia, Thái Lan Hạ Lào Việc vận tải hành khách hàng hóa qui mơ lớn Các lưu vực vận tải miền Trung: sông ngắn dốc nên giá trị vận tải không cao Chủ yếu vùng hạ lưu vận tải nội tỉnh 5.2.2.4 Ngành vận tải đường biển a Hệ thống cảng biển Cả nước có 73 cảng biển lớn nhỏ với lực thông qua cảng 31 triệu tấn/năm Đơng Nam Bộ có 28 cảng biển, với lực thông qua cảng 18 triệu tấn/năm Tiếp sau đồng song Hồng (7/4,7 triệu tấn) Đông Bắc (5/4,5 triệu tấn) Duyên Hải Nam Trung Bộ nhiều cảng (17 cảng) hầu hết cảng nhỏ, cảng lớn có Đà Nẵng, tương đối lớn có Quy Nhơn, Nha Trang Đồng sơng Cửu Long có cảng Cần Thơ đáng kể Hiện nay, hệ thống cảng biển nước ta cải tạo, đại hóa 81 Việt Nam có thương cảng lớn trung ương quản lý cảng Cái Lân, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gịn Cần Thơ Trong cảng lớn Hải phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn Bảng 5.2 Hệ thống cảng biển phân theo vùng (triệu tấn) Cảng biển Vùng Trong đó: cảng tổng hợp Tổng Triệu Tổng số Triệu số thông qua Cả nước 73 31 29 16 Đông Bắc 4,5 0,7 Đồng sông Hồng 4,7 4,5 Bắc Trung Bộ 0,8 0,7 Duyên Hải Nam Trung Bộ 17 2,5 1,5 Đông Nam Bộ 28 18 Đồng sông Cửu Long 0,6 0,6 thông qua Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 b Hoạt động vận tải, tuyến biển Lực lượng vận tải biển quốc tế tăng cường mạnh mẽ sau 1976, phù hơp với trình nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại Chỉ tính riêng tàu chở hàng năm 2002, nước có 610 với tổng trọng tải 843,9 nghìn Các tuyến đường thủy ven biển chủ yếu: Hải Phòng – Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng – Quảng Ninh Hải Phòng – Bến Thủy Hải Phòng – Đà Nẵng Hải Phòng – Quy Nhơn Hải Phòng – Phan Rang Hải Phòng – Sài Gòn 82 Các tuyến quốc tế chủ yếu xuất phát từ cảng quốc tế nước ta đến nhiều nước giới khu vực: Nga, Hồng Kông, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc… 5.2.2.5 Ngành vận tải hàng không a Cơ sở vật chất kĩ thuật Ngành hàng không nước ta cịn non trẻ, có bước tiến nhanh, sau thống đất nước Đội máy bay không ngừng chuyển loại Việc đào tạo đội ngũ phi công, kĩ thuật viên… ngày trọng Hiện nay, nước có 12 sân bay hoạt động Bảng 5.3 Năng lực khai thác tuyến bay nội địa Stt Tên sân bay Năng lực khai thác Tuyến bay đến Tất sân bay nội Tân Sơn Nhất 13.500.000 địa trừ Cần Thơ, Điện Biên Phủ Tất sân bay nội 9.500.000 địa trừ Hải Phòng, Vân Đồn Nội Bài Phù Cát Đà Nẵng Vinh 150.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng 2.300.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt, Hải Phịng 275.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Buôn Ma Thuột, Pleiku 83 Hãng khai thác Vietnam Airlines Jetstar Pacific Airlines Vietjet Air Bamboo Airways Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh, Chu Lai Buôn Ma Thuột 262.500 Cam Ranh 500.000 Phú Quốc 430.000 Liên Khương 263.000 10 Đồng Hới 78.000 11 Thọ Xuân 70.000 12 Cần Thơ 150.000 Hà Nội, Đà Nẵng 480.000 Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đà Lạt, Phú Quốc, Nha Trang 13 14 Cát Bi Pleiku 125.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh 15 Phú Bài 450.000 16 Tuy Hòa 22.000 17 Chu Lai 155.000 Cà Mau 200.000 Thành phố Hồ Chí Minh Điện Biên Phủ 78.000 Hà Nội 12 Rạch Giá 68.000 Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Vietnam Airlines Jetstar Pacific Airlines Vietjet Air Bamboo Airways Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh 84 Vietnam Airlines b Các tuyến hàng không nước quốc tế Từ trung tâm Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh có đường bay đến 27 điểm đến quốc tế 16 quốc gia vùng lãnh thổ, đến 16 tỉnh, thành phố nước 5.3 Thương mại 5.3.1 Điều kiện để phát triển ngoại thương nước ta Vị trí địa lí: Nằm Đơng Nam Á khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Có thuận lợi đẩy mạnh buôn bán, chịu sức ép cạnh tranh nước khu vực Tài nguyên thiên nhiên: Điều kiện tạo nguồn hàng Một số loại khống sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, khả phát triển nông nghiệp nhiệt đới Tài nguyên rừng nguồn lượi thủy sản phong phú Dân cư lao động: Thị trường hàng tiêu dùng nhập Sự phát triển ngành kinh tế: Tạo nguồn hàng thúc đẩy hoạt động xuất nhập Ngồi ra, địi hỏi nhập máy móc, nguyên nhiên liệu Thị trường xuất khẩu: Các thị trường truyền thống, thị trường khu vực, EU Bắc Mĩ… Chính sách: Mở cửa kinh tế, đa phương hóa, đa dạng hóa kinh tế đối ngoại Đổi chế quản lí, tăng cường quản lí thống Nhà nước luật pháp 5.3.2 Sự phát triển ngành ngoại thương Việt Nam 5.3.2.1 Về giá trị xuất nhập Năm 2012 năm Việt Nam xuất siêu kể từ năm 1992 5.3.2.2 Về cấu hàng xuất nhập * Xuất Nông nghiệp: Gỗ, thủy sản, rau quả, gạo, cao su, chè, điều, tiêu Thủy sản năm 2017: > tỷ USD: Hồng Kông, Nhật, TQ, Hàn Quốc 85 Rau 2017: 3,6 tỷ USD Trung Quốc, Nhật, HK, Hàn Quốc Công nghiệp: Điện thoại, dệt may, máy vi tính, sản phẩm điện tử, giầy, dép, Nhập khẩu: Máy móc thiết bị phụ tùng, máy vi tinh sản phẩm điện tử, điện thoại, vải, sắt thép, chất dẻo nguyên liệu, xăng dầu, nguyên phụ liệu dệt may da giày, kim loại khác, sản phẩm từ chất dẻo 5.3.2.3 Về thị trường xuất nhập Thị trường xuất nhập có chuyển biến quan trọng Các nước châu Á tăng dần tỉ trọng xuất nhập Việt Nam Hiện nay, châu Âu đứng vị trí thứ hai sau châu Á buôn bán với Việt Nam Để xuất tiến thương mại, hàng loạt khu kinh tế cửa xác định có quy chế thơng thống nhằm kích cầu thị trường 5.4 Ngành Bưu viễn thơng 5.4.1 Các loại dịch vụ bưu chính, viễn thơng nước ta 5.4.1.1 Dịch vụ bưu chính: Chuyển phát bưu phẩm, bưu kiện Chuyển phát nhanh (EMS) Bưu ủy thác Điện hoa Cho thuê hộp thư Phát hành báo chí, tem thư Lưu ký, kho vận Datapost 5.4.1.2 Dịch vụ viễn thông: Gồm dịch vụ điện thoại dịch vụ phi thoại * Điện thoại: Điện thoại thuê bao 108 giải đáp thông tin 86 Điện thoại công cộng * Phi thoại: Fax Telex Truyền số liệu Nhắn tin Internet Thuê kênh viễn thông… 5.4.2 Sự phát triển phân bố mạng lưới dịch vụ bưu chính, viễn thơng Năm 2004: nước có 72 trung tâm bưu điện, 682 bưu điện quận, huyện 3.033 bưu điện khu vực, bưu cục Một số nơi nông thôn miền núi, tình trạng dịch vụ viễn thơng cịn khó khăn a Mạng điện thoại Bao gồm mạng nội hạt mạng đường dài + Mạng nội hạt tổng thể đài, trạm điện thoại, hệ thống truyền dẫn máy điện thoại thuê bao phạm vi lãnh thổ hành Hiện mạng tổ chức thành phố, tỉnh lỵ, thị xã huyện tồn quốc, nước có 10 triệu máy điện thoại cố định (2004) + Mạng điện thoại đường dài: tổng thể trạm điện thoại đường dài, nút chuyển mạch tự động kênh điện thoại tiêu chuẩn nối trạm đường dài nút chuyển mạch với Ở nước ta hình thành ba trung tâm thơng tin đường dài cấp khu vực Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng trung tâm cấp tỉnh, cấp huyện, thị + Điện thoại quốc tế có ba cửa Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng, với nhiều kênh liên lạc trực tiếp với nước giới khu vực + Mạng lưới điện thoại, số máy điện thoại Việt Nam tăng với tốc độ nhanh Tuy nhiên phân bố lại khơng phụ thuộc vào tình hình phát triển 87 kinh tế - xã hội vùng địa phương Đặc biệt dịch vụ điện thoại di động có “bùng nổ” Đến thời điểm cuối tháng 5/2008: Cả nước có 48 triệu thuê bao di động Tổng số thuê bao Viettel 19,42 triệu (40,45%) MobiFone 13,4 triệu (27,78%) VinaPhone 12,1 triệu (25,2%) S-Fone 3,14 triệu (6,55%) Năm 2007, nước phát triển thêm 12 triệu thuê bao di động Dự đoán năm 2008, số lượng thuê bao lên tới 20 triệu b Mạng phi thoại: mở rộng phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới, kỹ thuật tiên tiến Một số mạng xuất năm gần phát triển với tốc độ nhanh Mạng Facimin phát triển từ năm 1998 tới với hai hình thức fax cơng cộng fax thuê bao c Mạng truyền trang báo kênh thông tin sử dụng để lúc in báo nhiều nơi nhằm giảm cước phí vận chuyển Hiện tổ chức mạng truyền trang báo kênh thông tin Hà Nội - Đà Nẵng - thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu để in báo Nhân Dân báo Quân Đội hàng ngày ba nơi vào lúc d Mạng truyền dẫn: Là mạng dùng để truyền tồn dạng tín hiệu khác (điện thoại, phi điện thoại, tín hiệu, phát truyền hình dạng tín hiệu chuyên dụng khác) theo hướng mà người sử dụng yêu cầu Mạng truyền dẫn sử dụng nhiều phương thức khác e Dịch vụ Internet: Internet thức sử dụng nước ta từ 19/11/1997 Theo khảo sát Asia Digital Marketing Yearbook (www.asiadma.com), số người sử dụng Internet VN đứng hạng 17 20 quốc gia vùng lãnh thổ đứng đầu giới (tính đến tháng 5-2007) 88 Theo đó, tỉ lệ người sử dụng Internet vào khoảng 17,5% dân số (trên 14 triệu người) Theo số liệu Bộ Thông tin - truyền thông Việt Nam đến 11/2009 số người sử dụng dịch vụ Internet 22,5 triệu (chiếm khoảng 25%) 5.5 Ngành Du lịch 5.5.1 Nước ta có tiềm lớn phát triển du lịch 5.5.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: Các dạng địa hình Caxtơ: Các bãi tắm biển Các đảo ven bờ xa bờ Sự đa dạng sinh học Sơng, hồ Nước khống, nước nóng Các di sản thiên nhiên TG 5.5.1.1 Tài nguyên du lịch nhân văn Các giá trị văn hóa vật thể: di tích văn hóa, lịch sử, cơng trình kiến trúc, mỹ thuật, cơng trình tơn giáo… Các giá trị văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế, điệu dân ca, văn hóa cồng chiên Tây Nguyên… 5.5.2 Tình hình phát triển phân bố du lịch 5.5.2.1 Khách quốc tế đến VN ngày tăng nhanh Bảng 5.4 Số lượng khách du lịch nước đến Việt Nam qua năm Năm 1995 1997 2000 2002 2004 2006 1351.3 1715.6 2140.1 2628.2 2927.9 3583.5 TỔNG SỐ (1000ng) Phân theo số quốc tịch 89 Đài Loan 222.1 154.6 210.0 211.1 256.9 274.7 Nhật Bản 119.5 122.1 142.9 279.8 267.2 383.9 Pháp 118.0 67.0 88.2 111.5 104.0 132.3 Mỹ 57.5 40.4 95.8 259.9 272.5 385.7 Anh 52.8 44.7 53.9 69.7 71.0 84.3 Thái Lan 23.1 18.3 20.8 41.0 53.7 123.8 62.6 405.4 492.0 723.4 778.4 516.3 CHND Trung Hoa Khách du lịch nước tăng lên: Năm 1990: triệu lượt Năm 2004: 19 triệu lượt 5.5.2.2 Các vùng du lịch trung tâm du lịch chủ yếu Theo qui hoạch tổng thể phát triển du lịch VN đến năm 2010, nước có vùng du lịch là: Vùng du lịch Bắc bộ: Từ Hà Giang đến Hà Tĩnh Hà Nội trung tâm vùng tam giác Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Sản phẩm du lịch du lịch văn hoá kết hợp với du lịch sinh thái, tham quan, nghĩ dưỡng Các điểm du lịch tiếng là: Hà Nội, Hạ Long, Tam Đảo, chùa Hương, Kim Liên-Nam Đàn Vùng du lịch Bắc Trung bộ: Từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Trung tâm du lịch Huế-Đà Nẵng Sản phẩm du lịch chủ yếu tham quan du lịch văn hoá-lịch sử kết hợp du lịch biển, du lịch mạo hiểm Vùng du lịch Nam Trung Nam bộ: Sản phẩm du lịch đặc trưng du lịch biển (Tham quan, nghĩ dưỡng, thể thao) kết hợp với du lịch núi, sông nước, 90 sinh thái, tìm hiểu thiên nhiên văn hố Các trung tâm du lịch lớn TP HCM, Vũng Tàu, Nha Trang, Phan Thiết, Đà Lạt, Phú Quốc Câu hỏi Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ điều kiện tự nhiên phát triển phân bố ngành giao thông vận tải nước ta Sự thay đổi cấu mặt hàng xuất nhập Phân tích mạnh để phát triển ngành du lịch nước ta 91 ... Số dân 18 02 - 18 19 4,3 19 43 22 ,1 1989 64,4 18 20 - 18 40 5,0 19 45 20,0 19 95 73,9 18 41 - 18 83 7,2 19 55 25,0 19 99 76,3 19 21 15,6 19 60 30,0 2003 80,8 19 31 17,7 19 70 41, 0 2005 83 ,1 1939 19 ,6 19 79 52,5... GTDS 19 9 0 -1 995 (%) Tổng TSS /1 phụ nữ (19 9 0 -1 995) 2 015 Trung Quốc 13 00,0 13 03,7 1. 4 41, 1 1, 1 1, 9 Ấn Độ 10 00,0 11 03,6 1. 263,7 1, 9 3,7 Hoa Kỳ 288,0 296,5 309 ,1 1,0 2 ,1 Inđônêxia 220,0 2 21, 9 252,0 1, 6... Braxin 17 4,0 18 4,2 210 ,4 1, 7 2,9 LB Nga 14 4,0 14 3,0 14 2,0 - 0 ,1 1,5 Pakixitan 14 4,0 16 2,4 236,3 2,8 6,2 Nhật Bản 13 0,0 12 7,7 12 5,9 0,3 1, 5 Bănglađét 13 4,0 14 4,2 17 4,8 2,2 4,4 22 10 Nigiêria 13 0,0 13 1,5