1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN cực hay

11 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lợng làm quen, làm quen văn học cho trẻ 24 36 tháng tuổi. I. Đặt vấn đề. Văn học việt nam vô cùng phong phú, văn học là một kho tàng vô cùng quý giá. Văn học Việt Nam Văn học là bào trùm tất cả những cái hay cái đẹp đầu tiên đợc trang bị cho con ngời, văn học có giá trị về tất cả các mặt Đức Trí Thể Mỹ với lao động. Mỗi chúng ta nói chung và tất cả mỗi ngời nói riêng cũng đã trải qua những thời thơ ấu của tuổi thơ, với bao ớc mơ bay bổng với những câu chuyện cổ tích, những câu chuyện thần thoại kỳ diệu. Đó là thế giới riêng của trẻ con mà không bất kỳ lứa tuổi nào có đợc, thế giới ấy từng ngày, từng ngày nôi dỡng các tâm hồn trẻ thơ, góp phần hình thành nhân cách trẻ. Từ lúc mới còn nằm trong bụng mẹ trẻ đã đợc nghe những âm thanh, những lời ru, tiếng hát ngọt ngào, những âm điệu du dơng. Rồi đế khi lọt lòng mẹ trẻ đợc nghe, đợc nhìn và cảm nhận âm thanh và những hình ảnh đẹp của thế giới văn học. Đợc bà ru những giọng ầu ơ những lời ru của mẹ thật chan cha tình cảm. Công cha nh núi thái sơn Nghĩa mẹ nh nơc trong nguồn chảy ra. Cùng với những năm tháng trôi qua đi trẻ đợc tiếp xúc với thế giới bên ngoài đợc mở rộng ra. Rồi đến những ngày đầu tiên đi nhà trẻ đợc tiếp xúc với một thế giới cực kỳ đa dạng và phong phú của văn học. ở giai đoạn này trẻ bắt đầu muốn vơn xa thế giới xung quanh để tìm tòi và khám pháp những khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, khả năng tập trung chú ý khả năng nghi nhớ của trẻ cha có chủ định còn phụ thuộc vào sự hứng thú mà hình ảnh, ngôn ngữ văn học lại rất trừu tợng, đang diễn ra: Sáng sáng con chào mẹ Chạy tới ôm cổ mẹ Chiều về cháu chào cô Rồi sa và lòng mẹ Văn học còn mang đến cho trẻ cả thế giới lung linh, hấp dẫn và đầy sự trừu tợng: Trung thu trăng sáng nh gơng Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thơng nhi đồng. Hấp dẫn hơn trẻ đợc nhìn thấy hình ảnh ông bụt, bà tiên, cô tấm dịu hiền Văn học đã trở thành món ăn tình thần không thể thiếu đợc của trẻ. Văn học là một ngời bạn của trẻ, hấp dẫn với trẻ, văn học góp phần to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ngôn ngữ mạch lạc phát triển tơng đối cao không những về phơng diện ngôn ngữ mà cả về phơng diện t duy và đặc biệt đối với sự phát triển của trẻ. - Xuất phát từ lý do trên nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lợng làm quen văn học cho trẻ 24 36 tháng tuổi Với mong muốn chất lợng giảng dạy đợc nâng cao, trẻ đợc tiếp xúc với tác phẩm văn học có hiệu quả, trẻ cảm nhận đợc hình ảnh, ngôn ngữ, nghệ thuật trong bài thơ, câu chuyện một cách dễ dàng hứng thú và biết biểu đạt bằng chính xúc cảm của trẻ. II.Thực trạng. Bộ môn văn học là bộ môn hấp dẫn, song cũng rất khó bởi vì ngôn ngữ mang tính trừu tợng, hiệu quả giáo dục của bộ môn này phụ thuộc vào cô giáo, cô giáo là ngời đóng vai trò trung gian giữa tác phẩm với trẻ. Cô giáo là ngời gợi mở dẫn dắt để trẻ hiểu đợc lời hay, ý đẹp về con ngời gợi mở dẫn dắt để trẻ hiểu đợc lời hay ý đẹp về con ngời, về cảnh vật xung quanh trong bài thơ, câu chuyện. Trẻ ở độ tuổi này sự tích luỹ vốn kiến thức và hiểu biết của trẻ còn quá ít, khả năng nhận thức, khả năng phát triển ngôn ngữ cha đồng đều, một số trẻ còn nhút nhát, cha mạnh dạn khi tự tin khi tham gia hoạt động. Với những từ ngữ khó trẻ cha diễn đạt đợc. Hầu nh trẻ chỉ mới hiểu đợc nội dung của tác phẩm nh: Bài thơ, câu chuyện, ca dao, tục ngữ còn ví dụ thể hiện điệu bộ, cử chỉ, hành động nhân vật cha thật sự tốt, còn có nhiều hạn chế, vì trẻ ở độ tuổi 24 36 tháng còn hạn chế về tập trung chú ý, tích luỹ kiến thức, vì trẻ nhỏ tuổi nên còn hay tuỳ hứng thú- phụ huynh cha nhận thức đợc tầm quan trọn của môn làm quen văn học đối với trẻ. Phụ huynh cha hiểu rõ về việc ủng hộ, đóng góp để duy trì đồ chơi, nguyên liệu phế liệu có sẵn tại địa phơng cho cô làm đồ chơi. Phụ huynh cha tự nguyện tham gia làm đồ, đồ dùng đồ chơi cùng cô giáo. Phụ huynh cha học tập, sao chép những những bài thơ, mẫu chuyện để giúp dạy con ở nhà, đỡ trẻ lúc ở nhà làm quen văn học, khả năng cảm nhận văn học của một số phụ huynh cha tốt, cha diễn đạt tốt lời văn để trao đổi với trẻ. Với thực thực trạng trên để thực hiện chuyên đề nâng cao chất lợng làm quen văn học bản thân không ngừng học hỏi nghiên cứu, tìm ra các biện pháp hữu ích nhằm thực hiện tốt chuyên đề. Qua nhiều năm thực hiện chuyên đề làm quen văn học, chữ viết. Bản thân tôi đã nắm bắt các phơng pháp và hình thức tổ chức họat động cho trẻ làm quen văn học do trờng chỉ đạo. Để thực hiện chuyên đề này tôi đã tham gia học các lớp chuyên đề, học bồi dỡng thờng xuyên, cập nhật tài liệu về văn học của thiếu nhi. Tham gia dự giờ tiết văn học của đồng nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của bộ môn trong việc pháp triển t duy, ngôn ngữ đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ. Bản thân không ngừng rèn luyện, trao đổi kiến thức để nâng cao chất lợng làm quen văn học cho trẻ 24 36 tháng tuổi. Để trẻ thực sự say mê, hào hứng, yêu thích văn học. III. Biện pháp Có 5 biện pháp: 1. Tự bồi dỡng 2. Làm và t duy đdđc 3. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua họat động làm quen văn học 4. Làm quen văn học trong các hoạt động 5. Phối hợp với phụ huynh. 1. Biện pháp1: Tự bồi dỡng a. Nghiên cứu tác phẩm. Muốn trẻ yêu thích văn học và văn học đến đợc với từng trẻ thì trớc hết cô giáo phải là ngời yêu văn học, thích tìm tòi, khám phá nhứng cái hay, cái đẹp trong từng tác phẩm văn học. Để từ đó cô giáo tự tích luỹ, bồi dỡng cho bản thân những kiến thức và những hiểu biết nhất định về bộ môn văn học và cụ thể là các bài thơ, câu chuyện toát lên nội dung gì? Ví dụ: Câu chuyện: Quả Thị với chủ đề thực vật. Nội dung chính của câu chuyện giúp trẻ nhận biết sự thay đổi của quả thị. Quả Thị khi cha chín nó màu xanh, quả thị khi chín có màu vàng- với các nhân vật Vịt, Mèo, Bà cụ đã khắc sâu hình ảnh của quả thị và diễn biến của câu chuyện. Thoạt đầu xem qua câu chuyện tôi thấy câu chuyện thật bình thờng, nhng càng đọc và nghiên cứu kỹ tôi lại thấy đợc nhiều cái hay, cái đẹp trong câu chuyện đó. Qua câu chuyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ, luyện cho trẻ nói các từ khó tìm lạnh bạch. Giải thích cho trẻ hiểu đợc các từ khó đó qua câu chuyện phát triển khả năng nhận biết màu sắc. Giáo dục cho trẻ biết yêu quý cây thị, không hái quả khi cha chín. Tự nghiên cứu đi sâu từng tác phẩm giúp tôi khả năng nâng cao truyền thụ tác phẩm đối với trẻ. b. Nghiên cứu sách báo, truyền thông. Để cập nhật thông tin hàng ngày, tôi tranh thủ những lúc rảnh rỗi, buổi tối, giời nghỉ tra, các ngày nghỉ để đọc các tài liệu dành cho GVMN. Đặc biệt là các loại sách phụ lục chuyên đề làm quen văn học, Phơng pháp phát triển lời nói, Văn học dân gian, Tập san GDMN, Báo hoạ mi, Bài soạn mẫu gợi ý. Ngoài ra tôi còn su tầm, sáng tác một số bài thơ, phù hợp để tích hợp ghép vào nội dung bài dạy. Truyền hình, truyền thanh rất phong phú có nhiều mục bổ ích. Tôi thờng xem chơng trình thiếu nhi, dân ca, bạn yêu thơ, chúc bé ngủ ngon. Nắm bắt thông tin qua sách, báo, đài là 1 biện pháp làm giàu vốn kiến thức, hiểu biết sâu rộng về chuyên môn, là phơng tiện bồi đắp làm phong phú tâm hồn và bồi dỡng khả năng cảm nhận trớc cái hay, cái đẹp của tác phẩm có cảm xúc với tác phẩm, yêu thích tác phẩm, từ đó tìm hiểu nội dung tác phẩm để phân tích đánh giá nội dung tác phẩm 1 cách có hiệu quả. c. Nghiên cứu luyện giong đọc, giọng kể. Để giúp trẻ cảm nhận tác phẩm 1 cách đúng đắn và lột tả hết cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Qua giọng đọc, giọng kể thì giáo viên phải có giọng đọc; kể phù hợp với tính cách các nhân vật đó. Đối với các bài thơ cũng thế, nghiên cứu cách đọc, ngắt, nghỉ, cách thể hiện điệu bộ minh hoạ cho từng lời thơ, câu thơ và phù hợp với nội dung bài thơ. Việc xác định giọng đọc, kể diễn cảm, phù hợp với ánh mắt cử chỉ điệu bộ minh họa là rất khó. Làm thế nào để giọng đọc có ngữ điệu, ánh mắt điệu bộ minh họa tự nhiên, đơn giản, hấp dẫn phù hợp với nội dung bài thơ. Việc xác định giọng đọc, kể diễn cảm, phù hợp với ánh mắt điệu bộ minh hoạ tự nhiên, đơn giản, phù hợp với nội dung bài thơ với cách đọc của trẻ đây là vấn đề thuộc về năng khiếu nhng rất cần thiết đối với giáo viên mầm non. Cho nên cô giáo phải thờng xuyên trau dồi, luyện tập cho hiệu quả - Tôi xin đợc nêu một số hình thức mà tôi luyện tập năng khiếu nh sau: - Dự giờ dạy mẫu của trờng bạn - Nghe băng, đĩa những bài thơ câu chuyện dành cho trẻ MN - Học hỏi qua những giáo viên có năng khiếu và dạy giỏi bộ môn làm quen văn học. - Thờng xuyên luyện đọc, kể diễn cảm sao cho phù hợp với nội dung bài thơ, cầu chuyện, bộc lộ đợc cảm xúc, phản ánh đúng nội dung và tính nghệ thuật của tác phẩm. - Tập dợt nhờ bạn đông nghiệp xem và góp ý. 2. Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng đồ chơi. ở độ tuổi 2 3 tuổi t duy cùa trẻ chủ yếu là t duy trực quan hành động trẻ đợc nhìn, sờ mó và hoạt động với các đồ vật. Trẻ chỉ tập trung chú ý và ghi nhớ những gì mà trẻ thích thú, đa dạng, phong phú, sinh động, phù hợp, đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ và an toàn cho trẻ. Ví dụ: Bài thơ Con tàu sử dụng tranh, sử dụng đồ chơi đoàn tàu. Bài thơ: Cây bắp cải Sử dụng vật thật Câu chuyện: Thỏ ngoan sử dụng tranh và mô hình. Đồ dùng là yếu tố quyết định thành công giờ dạy. Ngoài tranh, chuyện vật thật có sẵn, tuỳ từng câu chuyện, bài thơ mà tôi tiến hành làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng cho phù hợp. Có thể dùng để giới thiệu bài giải thích từ mới hay củng cố mở rộng hoặc kết thúc bài, mục đích chính vấn là thu hút sự chú ý, sự hứng thú của trẻ để truyền đạt kiến thức cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận tác phẩm. Ví dụ: Câu chuyện: Quả Thị ( lần 1 ) Giới thiệu bài: Đa quả thị ra giới thiệu. Kể lần 1: Sử dụng đạo cụ kết hợp với lời kể ( đạo cụ, mũ mèo, mũ vịt, khăn bà cụ, cái giỏ, cây thị có quả ) Kể lần 2: Dùng tranh minh hoạ ( tranh động ) Trích dẫn, đàm thoại: kết hợp dùng tranh. - Diễn vở kịch lỗi: đồ dùng tranh nền, khay rỗi, rối tay, con vịt, con mèo, bà cụ, cái giỏ, cây thị có quả - Kể lần 2: Dùng tranh minh hoạ ( tranh động ) Trích dẫn, đàm thoại, kết hợp dùng tranh Diễn vở kịch rối: Đồ dùng, tranh nềnm khay rối, rỗi tay, con vịt, con mèo, bà cụ, quả thị màu xanh, quả thị màu vàng. - Xếp bàn bày đĩa quả: Mỗi trẻ một rổ có một cái đĩa, một quả thị, khối gễ vùng to nhỏ để xếp bàn. ( Khi sử dụng mô hình và rối tôi có gắng thể hiện diện mạo nhân vật trên nét mặt kết hợp hài hoà giữa lời kểt và động tác điều khiển. Tạo môi trờng học tập không những ở trong tiết học mà trẻ còn đợc quan sát học tập ở mọi lúc, mọi nơi. Tôi trang trí làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ điểm, có nội dung liên quan đến bài dạy nhằm cung cấp thêm kiến thức cho trẻ. Ví dụ: Dạy bài thơ: Con cá vàng tạo môi trờng và các góc xung quanh, treo tranh cá vàng và các loại cá trên tờng. Góc thao tác vai bày bàn những con cá vàng to nhỏ. Góc hoạt động với đồ vật xám các vòng to nhỏ. Góc học tập ghép con cá từ những ảnh rời thân, mình, đôi. Với những tranh ảnh, màu sắc đẹp, mô hình, vật chất. Với những hình ảnh sinh động đa ra ở những vị trí hợp lý, dễ nhìn, dễ lấy, dễ thấy, sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, giúp trẻ dàng cảm thụ tác phẩm, trí nhớ có chủ định của trẻ đợc tăng lên khi lời nói của trẻ đợc cụ thể hoá bằng hình ảnh. Củng cố những điều trẻ đợc nghe nhìn, khắc sâu thêm ấn tợng giúp trẻ ghi nhớ truyện thơ tốt hơn. 3. Biện pháp. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua với sự tơng tác và giúp đỡ của ngời lớn. ở trờng mầm non hình thành ngôn ngữ cho trẻ qua các yếu tố bắt chớc, mô phỏng lời nói của cô giáo. Cô giáo là ngời phát hiện hình thành những kỹ năng, ngôn ngữ và dạy trẻ sử dụng ngôn ngữ. Ví dụ: Trong câu chuyện: Qủa thị cô hỏi: Bạn vịt chạy nh thế nào? Chạy lạch bạch. Cho trẻ tập nói theo cô từ chạy lạch bạch. Cho trẻ bắt chớc bạn vịt chạy. Trẻ bắt chớc động tác vịt chạy vừa làm vừa nói Lạch bạch, lạch bạch. Ngoài việc bắt chớc, mô phỏng lời nói phát triển ngôn ngữ cho trẻ là phải tạo cơ hội đợc thực hành nói, trẻ đợc nói nhiều, tạo cho trẻ môi trờng sống động, ngôn ngữ giữa trẻ với cô giáo để trò chuyện, đàm thoại. Sử dụng các câu hỏi gợi mở một cách tinh tế, phù hợp để giúp tự khám phá câu trả lời và nâng cao năng lực cảm thụ ngôn ngữ văn học cho trẻ. Việc hớng dẫn trẻ học nói mà diễn ra trong bối cảnh cô nói chủ yếu trẻ thụ động ngồi nghe và trả lời khi đợc phép thì không thể phát triển khả năng tích cực ngôn ngữ của trẻ. Trong thực tế tôi nhận thấy, trẻ chỉ nói nhiều về những điều trẻ thích. Qua tiếp xúc tôi thấy một số trẻ rất mạnh dạn, tự tin trong khi trò chuyện đàm thoại, trong trờng hợp này tôi sử dụng phơng pháp nêu gơng để phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ. Còn những trẻ nhút nhát tôi luôn đặc biệt chú ý đến phơng pháp dùng tình cảm. Luôn động viên để tạo cảm giác an toàn cho trẻ và khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin hơn. Trẻ ở độ tuổi này khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ không đồng đều, trẻ cùng một độ tuổi nhng có sự chênh lệch về tháng tuổi nhiều mà trẻ nói đầy đủ, rõ ràng, song cũng có một số trẻ mới chỉ nói 1 2 từ cuối cầu. Trên cơ sở đó giáo viên phải đề ra yêu cầu phù hợp với từng cá nhân trẻ. Đối với trẻ phát triển ngôn ngữ sớm cô không những tập cho trẻ đọc thuộc bài thơ mà còn hớng dẫn trẻ biết đọc diễn cảm, biết kể chuyện hiểu đợc nội dung tác phẩm. Với những trẻ phát triển ngôn ngữ chậm thì khuyến khích trẻ hứng thú nhẩm đọc thơ theo cô và đọc đ- ợc vài từ cuối câu. Đối với trẻ khả năng tập trung chú ý có chủ định còn hạn chế, trẻ chỉ ý thức đợc hành vi của trẻ. Cô giáo là ngời xử lý các tình huống và tạo ra các tình huống để trẻ có cơ hội trải nghiệm những hiểu biết của trẻ. Ví dụ: Một số cháu trong giờ đọc thơ, trẻ đọc rất nhanh, rất to làm sai lệch cả nhịp điệu bài thơ. Tôi nhẹ nhàng gọi trẻ đứng dậy và khẽ nhắc con đọc lại bài thơ nhẹ nhàng, vừa phải giống cô nhé. Đọc xong tôi hỏi trẻ các con nghe bạn đọc có hay không? Các con vỗ tay khen bạn đi nào? Thông qua đó giáo dục trẻ nói cũng nh đọc phải nhẹ nhàng, rõ ràng có ngữ điệu thì mới hay. 4. Biện pháp 4: Làm quen văn học với các hoạt động. Dựa vào đặc điểm của độ tuổi trẻ 2 3 tuổi, khả năng chú ý kém nhng lại ham thích hoạt động, thích mới lạ. Vì vậy để tạo tâm thế sự thu hút hấp dẫn lôi cuốn trẻ tham gia hoạt động, tích cực giao tiếp với cô, thì giáo viên phải biết sử dụng các tình huống thủ thuật để vào bài băng hình thức trực tiếp hày gián tiếp. Quá trình hỡng dẫn thì giáo viên phải biết vận dụng phơng pháp linh hoạt sáng tạo, thích hợp nội dung môn học để cho trẻ làm quen văn học nhằm kích thích trẻ hoạt động, trẻ lĩnh hội đợc nhiều kiến thức kỹ năng trong một thời gian luyện tập mà không bị nhàm chán. Ví dụ: Câu chuyện Quả Thị - ổn định giới thiệu bài - Chơi trò chơi gieo hạt trồng cây thị - Đa quả thị ra cho trẻ xem - Trò chuyện với trẻ về quả thị - Tích hợp bài hát quả thị Quả thị thơm, quả thị thơm ấy là quả thị màu vàng xinh xinh Quả thị thơm quá, ấy là quả thị thơm Em cầm em ngửi chứ em không ăn. - Tích hợp xếp hình, xếp bàn bày đĩa quả - Tích hợp nhận biết phân biệt màu vàng, màu xanh - Tích hợp nhận biết tập nói, luyện từ khó. Các hoạt động đợc đan xen kết hợp với nhau tạo nên các bớc chuyển tiếp nhẹ nhàng lôgíc, kích thích tính tò mò ham hiểu biết cuả trẻ và duy trì sự hứng thú sự tập trung chú ý của trẻ. Ví dụ: Chủ điểm động vật Bài thơ: Con cá vàng, Con voi, Gà gáy Câu chuyện: Quả Thị, Quả Trứng Kết hợp với âm nhạc có nội dung phù hợp đó là bài hát Cá vàng bơi, Gà Gáy, Chú voi, Quả Thị, Gà gáy. Tổ chức cho trẻ hoạt đọng với thơ, chuyện ở mọi nơi mọi lúc trong một số môn học khác. Ví dụ: Nhận biết tập nói với chủ đề Thực vật Tôi kết hợp đọc cho trẻ nghe các bài thơ: Hoa nở, Hoa sen, Chuối, Phế, Quả Thị, hoặc chuyện Cây táo, Quả thị. * Trong hoạt động ngoài trời trẻ đợc qua sát bắt gặp các hiện tợng trong thiên nhiên những cảnh vật đời sống động nh hoa, quả, cá chim Tôi chọn thời điểm thích hợp khi trẻ mi lặng tập trung chú ý tới đối tợng quan sát, thì tôi có thể gợi ý bằng nhiều câu hỏi. Ví dụ: Trong vờn hoa có những loại hoa gì? ( Trẻ kể tên ) Hoa màu gì? Lá màu gì? Hoa có mùi gì? Cho trẻ đọc thơ Hoa nở Hoặc cho trẻ qua sát con chim, đọc bài thơ Chim hót Qua sát bể cá, đọc bài thơ Con cá vàng đọc câu đố về con cá. Trong hoạt động góc tôi tiếp cận với từng nhóm trẻ, với từng cá nhân trẻ, quan sát bao quát hớng dẫn trẻ với thái độ ân cần, dịu dàng, cởi mở tạo cho trẻ sự gần gũi thân thiện bằng các thủ thuật tâm lý. Tôi lôi cuốn thu hút những trẻ nhút nhát không thích hoạt động với đồ vật bằng cách dẫn trẻ đi dạo trong nhóm quan sát tranh ảnh. Khi cho trẻ quan sát tranh cá vàng, cô vừa chỉ vào tranh vừa đọc bài thơ: Con cá vàng cho trẻ nghe. Tơng tự với một số tranh khác cho trẻ xem tranh ảnh, sách báo, hoạ mi tập san, lạ mắt. Hớng dẫn trẻ biết cách giở các trang sổ rồi đọc bài thơ ở trong sách cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ đọc lại theo cô. Sự vận dụng linh hoạt sáng tạo những bài thơ câu chuyện phù hợp với hoạt động nhận thức của trẻ sẽ làm cho tác phẩm văn học trở nên gân gũi, nhẹ nhàng, tự nhiên nh ngời bạn của trẻ. Ví dụ: Khi vệ sinh, rửa tay lau mặt cho trẻ. Cô cho trẻ đọc bài thơ Tay sạch, Vâng lời cô. - Khi đi dép cho trẻ cô đọc cho trẻ nghe toàn bộ bài thơ Đi dép - Trớc khi trẻ đi ngủ cô cho trẻ đọc bài thơ Giờ đi ngủ - Cô có thể hát ru cho trẻ nghe bài hát Ru con, nhẹ nhàng, sâu sắc. Ca dao Công cha nh núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra Những bài thơ, câu ví, bài hát đã đi vào lòng trẻ để ru trẻ ngủ say sa. 5. Biện pháp 5c. Kết hợp với phụ huynh Sự phối kết hợp giữa phụ huynh và cô giáo là rất qua trọng nó góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục. Vì thế trong các buổi họp phụ huynh đặc biệt là buổi họp phụ huynh đầu năm học. Ngoài các nội dung của cuộc họp cô cần phải giúp phụ huynh hiểu đợc tầm quan trọng của bộ môn làm quen văn học dới nhiều hình thức. Hàng tháng cô ghi chép đầy đủ. Động viên phụ huynh đóng góp tranh ảnh, sách báo và những nguyên liệu, phế liệu sẵn có ở địa phơng: Nh báo, sách hoạ mi, Để nhằm tạo điều kiện tốt phục vụ cho trẻ nâng cao chất lợng làm quen văn học dới nhiều hình thức. Phụ huynh nên dành nhiều thời gian để giao tiếp với trẻ, giúp trẻ quan sát các sự vật hiện tợng xung quanh nhằm cung cấp các biểu tợng, củng cố kỹ năng nghe, đọc thơ của trẻ. Ví dụ hôm nay cô đọc cho các con nghe bài thơ gì? Con đọc thơ cho mẹ nghe nào? Mẹ đọc thơ cùng con nhé. Có thể cho trẻ quan sát và đàm thoại nhà cháu nuôi con gì? Hỏi trẻ một số đặc điểm chính của con vật đó. Giờ đón trả trẻ: Tôi trao đổi với phụ huynh về một số nội dung luyện tập thêm cho trẻ, giúp trẻ đợc luyện tập nhều hơn. Ngoài ra kết hợp với nhà trờng truyên . phẩm với trẻ. Cô giáo là ngời gợi mở dẫn dắt để trẻ hiểu đợc lời hay, ý đẹp về con ngời gợi mở dẫn dắt để trẻ hiểu đợc lời hay ý đẹp về con ngời, về cảnh vật xung quanh trong bài thơ, câu chuyện. . hỏi trẻ các con nghe bạn đọc có hay không? Các con vỗ tay khen bạn đi nào? Thông qua đó giáo dục trẻ nói cũng nh đọc phải nhẹ nhàng, rõ ràng có ngữ điệu thì mới hay. 4. Biện pháp 4: Làm quen văn. văn học là một kho tàng vô cùng quý giá. Văn học Việt Nam Văn học là bào trùm tất cả những cái hay cái đẹp đầu tiên đợc trang bị cho con ngời, văn học có giá trị về tất cả các mặt Đức Trí

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w