1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề học kỳ 2 nâng cao

3 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 126 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN  BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 0 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ và tên thí sinh: SBD: Mã đề thi 129 Câu 1: Chọn câu sai. Ánh sáng trắng là ánh sáng: A. Được tổng hợp từ 3 màu cơ bản: đỏ, xanh da trời và màu lục. B. Bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Khi truyên từ không khí vào nước thì bị tách thành dải màu cầu vồng từ đỏ đến tím. D. Có bước sóng không xác định. Câu 2: Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng m µλ 32,0 = là: A. 6,21.10 -19 J. B. 33,8eV C. 6,21.10 -25 J. D. 3,88MeV. Câu 3: Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là : A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích B. có bước sóng nhỉnh hơn bước sóng ánh sáng kích thích. C. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp. D. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Câu 4: Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào: A. Màu của ánh sáng B. Bước sóng của ánh sáng C. Màu sắc của môi trường D. Lăng kính mà ánh sáng đi qua Câu 5: Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na (chu kỳ bán rã bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng 1,5mCi. Sau 7,5giờ người ta lấy ra 3 1cm máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ? A. 5,25 lít B. 3 525cm C. 6,0 lít D. 3 600cm Câu 6: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. Câu 7: Trong thí nghiệm Young , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là L. Dịch chuyển màn 36cm theo phương vuông góc với màn thì khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp cũng là L. Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là: A. 2,5m B. 1,5m C. 2m D. 1,8m Câu 8: : Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm 26 13 ( )Al và của nơtrôn lần lượt là 1,007825 H m u = ; 25,986982 Al m u = ; 1,008665 n m u = và 2 1 931,5 /u MeV c = . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ là: A. 211,8MeV B. 205,5MeV C. 8,15MeV/nuclôn D. 7,9MeV/nuclôn Câu 9: Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là A λ và B λ . Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất lần lượt là N A và N B . Thời gian để số lượng hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là: Trang 1/3 - Mã đề thi 129 A. ln A B B A B A N N λ λ λ λ    ÷ −   B. 1 ln B A B A N N λ λ    ÷ +   C. 1 ln B B A A N N λ λ    ÷ −   D. ln A B B A B A N N λ λ λ λ    ÷ +   Câu 10: Một tia sáng màu đỏ có cường độ phát ra từ nguồn là 2 0 100 /I W m = được chiếu từ mặt thoáng tới một tấm gương phẳng đặt ở đáy hồ. Tính độ sâu của đáy hồ biết tia sáng ra khỏi mặt thoáng hồ có cường độ 2 50 /I W m = và hệ số hấp thụ của nước là 1 0,0693( )m λ − = A. 5m B. 10m C. 7m D. 15m Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng có λ1 = 0,5μm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó ? A. 5 bức xạ. B. 2 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 4 bức xạ. Câu 12: Dùng proton có động năng 1 K bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên gây ra phản ứng: 9 6 4 3 p Be Li α + → + . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 2,125Q MeV = . Hạt nhân 6 3 Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng 2 4K MeV= và 3 3,575K MeV= . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p A. 0 45 B. 0 90 C. 0 75 D. 0 120 Câu 13: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 µm.Chiếu vào chất đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 4,5.10 14 Hz; f 2 = 5,0.10 13 Hz; f 3 = 6,5.10 13 Hz; f 4 = 6,0.10 14 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với: A. chùm bức xạ 3 B. chùm bức xạ 4 C. chùm bức xạ 1 D. chùm bức xạ 2 Câu 14: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bước sóng λ, với hai khe Iâng cách nhau 3mm. Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D. Nếu ta dời màn ra xa thêm 0,6m thì khoảng vân tăng thêm 0,12mm. Bước sóng λ bằng: A. 0,75μm B. Một giá trị khác C. 0,4μm D. 0,6μm Câu 15: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A. Xê dịch về phía nguồn sớm pha B. Không thay đổi C. Sẽ không còn vì không có giao thoa D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha Câu 16: Tương tác mạnh: A. Có bán kính tác dụng vô cùng lớn. B. Tương tác giữa các hạt sơ cấp bất kì. C. Tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân D. Có cường độ nhỏ hơn tương tác điện từ Câu 17: Quả cầu bằng đồng có công thoát 4eV đặt cô lập được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng m µλ 3,0 = thì điện thế cực đại của quả cầu (so với mặt đất) là bao nhiêu: A. 0,14V. B. 7,38V. C. 1,14V. D. 1,38V. Câu 18: Bề mặt của một kim loại có giới hạn quang điện là 600nm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 480nm thì electron quang điện bắn ra có vận tốc ban đầu cực đại là v(m/s). Cũng bề mặt đó sẽ phát ra các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là 2v(m/s), nếu được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng: A. 300nm B. 400nm C. 360nm D. 384nm Câu 19: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng vùng giao thoa là 26mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là : A. 15 vân B. 11 vân C. 13 vân D. 9 vân Câu 20: Hiện tượng nào sau đây là do hiện tượng tán sắc gây ra: A. Hiện tượng xuất hiện các vạch cầu vồng sặc sỡ trên các màng xà phòng. Trang 2/3 - Mã đề thi 129 B. Hiện tượng các electron bị bắn ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Hiện tượng tia sáng bị gãy khi truyền qua mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt. D. Hiện tượng cầu vồng. Câu 21: Bước sóng của ánh sáng laser helium-neon trong không khí là 633nm. Bước sóng của nó trong nước là:(Chiết suất của nước là:1,33) A. 762 nm B. 476 nm C. 546 nm D. 632 nm Câu 22: Radian C có chu kì bán rã là 20 phút. Một mẫu Radian C có khối lượng là 2g. Sau 1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào? A. 1,9375 g B. 0,0625g C. 1,25 g D. một đáp án khác Câu 23: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X: A. Gây hiện tượng quang điện B. Khả năng đâm xuyên mạnh C. Có thể đi qua lớp chì dày vài cm D. Tác dụng mạnh lên kính ảnh Câu 24: Poloni Po 210 84 có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì Pb. Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt Pb 206 82 và số hạt Po 210 84 bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là A. 276 ngày B. 46 ngày C. 552ngày D. 414 ngày Câu 25: Một đèn pin có công suất 3V-3W có bán kính lòng chảo là 3cm chiếu vuông góc tới một tấm pin mặt trời gắn trên tường cách đó 3m. Bán kính vùng sáng trên tấm pin là 5cm, pin phát ra dòng điện có công suất 1W (cho hiệu suất pin là 100%). Tính hệ số hấp thụ của không khí A. 0,805 m -1 B. 0.901 m -1 C. 0,707 m -1 D. 0,603 m -1 Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch màn quan sát đi một đoạn 0,2m theo phương song song với mặt phẳng hai khe thì khoảng vân thay đổi một lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là A. 0,20cm B. 0,40cm C. 0,40mm D. 0,20mm Câu 27: Hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 có tần số 4 f=6.10 Hz ở cách nhau 1mm cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song cách hai nguồn đó một khoảng 1m. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5. A. 2mm B. 1mm C. 1,5mm D. 0,5mm Câu 28: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. Đỏ. B. Vàng. C. Da cam. D. Lục. Câu 29: Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước: A. Tần số giảm, bước sóng tăng. B. Tần số không đổi, bước sóng giảm. C. Tần số tăng, bước sóng giảm. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng. Câu 30: Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol hêli là bao nhiêu ? Cho m n = 1,0087u ; m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV ; N A = 6,02.1023hạt/mol A. 2,73.10 12 (J). B. 3,65.10 12 (J). C. 2,17.10 12 (J). D. 1,58.10 12 (J). HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 129 . m p = 1,0073u ; 1u.c 2 = 931MeV ; N A = 6, 02. 1 023 hạt/mol A. 2, 73.10 12 (J). B. 3,65.10 12 (J). C. 2, 17.10 12 (J). D. 1,58.10 12 (J). HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 129 . là: A. 2, 5m B. 1,5m C. 2m D. 1,8m Câu 8: : Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm 26 13 ( )Al và của nơtrôn lần lượt là 1,007 825 H m u = ; 25 ,9869 82 Al m u = ; 1,008665 n m u = và 2 1. vồng. Câu 21 : Bước sóng của ánh sáng laser helium-neon trong không khí là 633nm. Bước sóng của nó trong nước là:(Chiết suất của nước là:1,33) A. 7 62 nm B. 476 nm C. 546 nm D. 6 32 nm Câu 22 : Radian

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w