1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HK2 09-10 tham khảo GDCD 8

4 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 54 KB

Nội dung

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Phần nhận biết: Trắc nghiệm khách quan Câu hỏi Đáp án Ghi chú *1/. Quyền và nghóa vụ của con cháu đối với ông, bà, cha, mẹ là: A. Luôn lớn tiếng khi cha mẹ la rầy. B. Thường ngược đãi ông bà đã già yếu. C. Chăm sóc nuôi dưỡng khi ông, bà, cha, mẹ ốm đau. D. Xem trọng bạn bè hơn là khi ông, bà, cha, mẹ. *2/. Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng gì? A. Sức khỏe, tinh thần bò suy giảm chút ít. B. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc. C. Chủ yếu tác hại đến người mắc tệ nạn xã hội. D. Không ảnh hưởng nhiều về đạo đức con người. *3/. Phòng chống Ma túy là trách nhiệm của A. Mỗi cá nhân tự cai nghiện là đủ. B. Mỗi cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và của toàn xã hội. C. Cơ quan, tổ chức và mỗi cá nhân . D. Gia đình, cơ quan, tổ chức. *4/. Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS Nhà nước ta quy đònh những gì? A. Mọi người tự bảo vệ mình để không bò nhiễm HIV/AIDS, không cần phải tham gia các hoạt động khác. B. Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích Matúy và các hành vi lây truyền HIV/AIDS khác. C. Cách ly người bò nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ. D. Người nhiểm HIV/ AIDS được công khai về tình trạng nhiểm HIV/ AIDS của mình . *5. Quyền sở hữu tài sản của công dân là: A.Là quyền trực tiếp nắm giữ và quản lí tài sản. B.Là quyền khai thác vả hưởng lợi yù các giá trò tài sản. C. Là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở C.Chăm sóc nuôi dưỡng khi ông, bà, cha, mẹ ốm đau. B. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc. B. Mỗi cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và của toàn xã hội. B. Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích Matúy và các hành vi lây truyền HIV/AIDS khác. C.Là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. (Trả lời đúng mỗi ý 0.25 điểm) hữu của mình. D.Là quyền quyết đònh tài sản như : mua, bán, tặng, cho… *6. Nhà nước có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng? A. Không được lấn chiếm, phá hoại, hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân những tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. B. Tuyên truyền giáo dục và tổ chức thực hiện các quy đònh pháp luật về bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. C. Phải thực hiện nghóa vụ tôn trọng tài sản thuộc sở hữu toàn dân. D. Sử dụng vào mục đích cá nhân những tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. *7. Thực hiện tốt quyền khiếu nại tố cáo là để: A. Tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội. B. Không phải tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội, mà chỉ để bảo vệ lợi ích bản thân công dân. C. Là quyền cơ bản được ghi trong hiến pháp và pháp luật. D. Là quyền của công dân đề nghò cơ quan tổ chức giải quyết quyền lợi hợp pháp của mình. *8. Cơ quan nào ban hành ra Hiến pháp – pháp luật: A. Bộ Giáo dục và Đào tạo. B. Quốc hội ban hành. C. Do chính phủ soạn thảo. D. Các ngành Kinh tế, Văn hóa đặt ra. B. Tuyên truyền giáo dục và tổ chức thực hiện các quy đònh pháp luật về bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. A.Tham gia quản lí Nhà nước và quản lí xã hội. B. Quốc hội ban hành. Phần biết: tự luận Câu hỏi Đáp án Câu 2: Nghóa vụ của công dân trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng được quy đònh ra sao? (1điểm) - Không được xâm phạm tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng như: lấn chiếm, phá hoại, sử dụng vào mục đích cá nhân. (0.5đ) - Khi Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản của Nhà nước phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô lãng phí. (0.5đ) Phần hiểu: trắc nghiệm khách quan và tự luận Câu hỏi Đáp án Ghi chú *9/. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại là do: A. n, ở mất vệ sinh, bom, mìn để rơi rớt. B. Đem vật cháy, nổ, vũ khí ra phơi nắng, mưa. C. Do chiến tranh, thiếu hiểu biết, thiếu kó năng, vô trách nhiệm. D. A và B đúng. 10/. Tai nạn giao thông đường bộ xảy ra là do: A. Chấp hành quy đònh của Nhà nước về an toàn giao thông. B. Các phương tiện giao thông luôn đi bên lề phải. C. Luôn xem trọng tính mạng của bản thân mình và mọi người. D. Phóng nhanh vượt ẩu, đùa giởn, lạn lách trên đường phố. *11/. Những việc làm nào được pháp luật Nhà nước ta quy đònh về quyền tự do ngôn luận của công dân: A. Viết thư nặc danh để vu cáo, nói xấu cán bộ. B. Trong các cuộc họp ở cơ sở, đòa phương bàn về những vấn đề chung của xã hội. C. Xuyên tạc công cuộc đổi mới đất nước qua báo chí. D. Phát biểu linh tinh không căn cứ trong các cuộc họp. *12/. Những việc làm nào thể hiện bảo vệ môi trường: A. Vứt xác động vật chết xuống sông rạch. B. Đổ rác dơ bẩn ra đường phố. C. Cất nhà sàn ở cặp sông rạch. D. Luôn giữ môi trường luôn xanh, sạch đẹp. C. Do chiến tranh, thiếu hiểu biết, thiếu kó năng, vô trách nhiệm. D. Phóng nhanh vượt ẩu, đùa giởn, lạn lách trên đường phố. B. Trong các cuộc họp ở cơ sở, đòa phương bàn về những vấn đề chung của xã hội. D. Luôn giữ môi trường luôn xanh, sạch đẹp. (Trả lời đúng mỗi ý 0.25 điểm) Phần hiểu : Tự luận Câu 3/. Đặc điểm nào nói lên sự tác hại của tệ nạn xã hội ? (2 điểm) *Câu 3: - Tác hại của tệ nạn xã hội: + Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần và đạo đức của con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, suy thoái giống nòi dân tộc. (1đ) + Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây Câu 4/. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa Kỉ luật và Pháp luật? (2 điểm) truyền HIV/AIDS một căn bệnh vô cùng nguy hiểm(1đ) * Câu 4: So sánh - Giống: Pháp luật và kỉ luật là những quy đònh có tính bắt buộc chung. (1 điểm) - Khác: + Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung ở phạm vi rộng do Nhà nước ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện, bằng biện pháp giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế. (0,5 điểm) + Kỉ luật là những quy đònh, quy ước ở một tập thể, một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp, hành động thống nhất chặt chẽ của mọi người. (0,5 điểm) Phần vận dụng: Tự luận Câu 5: ( 2 điểm) giải quyết tình huống sau: “Bình là học sinh chậm tiến, Bình thường xuyên vi phạm nội qui của nhà trường như đi học muộn, không làm bài tập, mất trật tự trong giờ học, đôi lần còn đón đường đánh nhau với các bạn trong trường”. Theo em, trong các hành vi trên hành vi nào là vi phạm Kỉ luật, hành vi nào là vi phạm Pháp luật? Hành vi vi phạm đó ai có quyền xử lí và xử lí như thế nào là đúng? Câu 5: - Hành vi đi học muộn, không làm bài tập, mất trật tự trong giờ học là vi phạm Kỉ luật. Do Ban Giám hiệu nhà trường xử lí trên cơ sở nội qui trường học. (1đ) - Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là vi phạm Pháp luật. Căn cứ theo mức độ vi phạm của Bình, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng. (1đ) . ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Phần nhận biết: Trắc nghiệm khách quan Câu hỏi Đáp án Ghi. chiến tranh, thi u hiểu biết, thi u kó năng, vô trách nhiệm. D. Phóng nhanh vượt ẩu, đùa giởn, lạn lách trên đường phố. B. Trong các cuộc họp ở cơ sở, đòa phương bàn về những vấn đề chung của. được ghi trong hiến pháp và pháp luật. D. Là quyền của công dân đề nghò cơ quan tổ chức giải quyết quyền lợi hợp pháp của mình. *8. Cơ quan nào ban hành ra Hiến pháp – pháp luật: A. Bộ Giáo dục

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w