1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NỘI DUNG ÔN TẬP

4 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 34 Ngày hướng dẫn 28/04/2010 Tiết 66 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN LỊCH SỬ 7 CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV – ĐẦU THẾ KỈ XVI) Câu 1: Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động - Tháng 11. 1426 Vương Thông cho quân tiến về hướng Cao Bộ và tiến vào Thanh Hoá đã lọt vào phục kích của ta . - Nghóa quân từ mọi phía xông ra tiêu diệt đòch Câu 2: Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang (10.1427) - Ngày 8.10.1427 Liễu Thăng dẫn quân tiến vào nước ta đã bò phục kích và giết chết tại ải Chi Lăng ( Lạng Sơn) - Lương Minh lên thay chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang và bò phục kích ở Cần Trạm, Phố cát . - Số còn lại co cụm giữa cánh đồng Xương Giang và bò ta tiêu diệt gần hết - Mộc Thanh vội vã rút quân về nước . Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử của cuộc khởi nghóa Lam Sơn ? - Lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết, ý chí bất khuất của toàn dân, toàn quân. - Kết thúc 20 năm đô hộ của phong kiến nhà Minh, giành lại nền độc lập của dân tộc, mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ. Câu 4: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ Câu 5: Luật pháp thời Lê sơ có điểm nào giống và khác thời Lý – Trần ? - Điểm giống nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và pháp luật thời Lí – Trần là: Bảo vệ quyền lợi nhà vua, triều đình, giai cấp thống trò, khuyến khích phát triển sản xuất, bảo vệ quyền tư hữu tài sản. VUA VUA 13 Đạo ( Đơ ti, Thừa ti, Hiến ti ) Phủ Huyện (châu ) xã 13 Đạo ( Đơ ti, Thừa ti, Hiến ti ) Phủ Huyện (châu ) xã Các cơ quan giúp việc các bộ ( Hàn lâm viện , quốc sử viện, Ngự sử đài ) Các cơ quan giúp việc các bộ ( Hàn lâm viện , quốc sử viện, Ngự sử đài ) 6 bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng (Vua trực tiếp chỉ đạo ) 6 bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng (Vua trực tiếp chỉ đạo ) Địa phương Địa phương Trung ương Trung ương - Điểm khác nhau là: Pháp luật thời Lê Sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn và có chú ý bảo vệ quyền lợi cho nhân dân và phụ nữ. Câu 6: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần ? - Tình hình kinh tế thời Lê sơ và thời Lý – Trần có điểm giống nhau là đều phát triển, có nhiều thành tựu (lấy dẫn chứng) - Điểm khác nhau là: Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý – Trần (Lấy dẫn chứng) CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII Câu 1: Nêu nguyên nhân và ý nghóa của phong trào nông dân thế kỉ XVI ? • Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghóa của nông dân ở nữa đầu thế kỉ XVI: vua quan ăn chơi xa xỉ, triều đình rối loạn, quan lại ở đòa phương cậy quyền thế áp bức, bóc lột dân thậm tệ. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng cực. Mâu thuẫn giữa nông dân với đòa chủ, giữa nông dân với nhà nước phong kiến phát triển gay gắt làm bùng nổ các cuộc khởi nghóa nông dân. • Phong trào nông dân thế kỉ XVI đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. Câu 2: Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng trong – Đàng Ngoài từ thế kỉ XVII – XVIII ? • Chiến tranh làm cho nông nghiệp bò phá hoại nghiên trọng, ruộng đất công làng xã bò đòa chủ, cường hào chiếm, chính quyền Lê – Trònh lại ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang. Ruộng đất bỏ hoang, mất muà đói kém xảy ra liên tục. Nhiều nông dân phải bỏ làng đi phiêu bạt nơi khác. • Do chính sách khai hoang của các chuá Nguyễn và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt. Câu 3: Trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút ? Hãy cho biết nó có ý nghóa quan trọng như thế nào ? Dựa vào lược đồ trình bày • Mờ sáng ngày 19-1-1785 Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân đòch vào trận đòa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình đòch đang xuôi theo dòng nước . - Bò tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền Xiêm tan tác hoặc bò đốt cháy. Binh lính Xiêm bò tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lòch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm. Câu 4: Quân Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến Trònh – Nguyễn và Lê như thế nào ? * Quân Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn: Mùa thu 1773, nghóa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Đến giữa năm 1774 nghóa quân Tây Sơn đã kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nan đến Bình Thuận. Biết được Tây Sơn nổi dậy, Chuá Trònh phái quân đánh chiếm Phú Xuân, Chuá Nguyễn phải chạy vào Gia Đònh. Nguyễn Nhạc tạm hoà với quân Trònh để dồn sức đánh Nguyễn (từ 1776 đến 1783, nghóa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Đònh), năm 1777, quân Tây Sơn tiến vào Gia Đònh giết Chúa Nguyễn (chỉ còn Nguyễn nh trốn thoát). Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bò lật đổ. * Quân Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến Trònh: Muà hè 1786, được sự giúp đỡ của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiêu diệt quân Trònh ở thành Phú Xuân rồi thừa thắng tiến quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ Đàng Trong. Nêu danh nghóa “Phù Lê diệt Trònh” và kêu gọi nhân dân hưởng ứng, Nguyễn Huệ tiến quân ra Đàng Ngoài. Giữa 1786 Nguyễn Huệ đánh Thăng Long, chúa Trònh bò dân bắt nộp cho Tây Sơn. Chính quyền họ Trònh sụp dổ. * Quân Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến Lê: Sau khi lật đổ chính quyền họ Trònh, Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê rồi về Nam, để Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An. Lê Chiêu Thống không dẹp nổi những cuộc nổi loạn của con cháu họ Trònh nên mời Nguyễn Hữu Chỉnh ra giúp, Nguyễn Hữu Chỉnh đánh tan tàn dư họ Trònh, nhưng lại lộng quyền, ra mặt chống Tây Sơn. Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm tiển quân ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng rồi Nhậm lại kêu căng và có mưu đồ riêng. Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ lại tiến quân ra Bắc diệt Nhậm. Bè lũ Lê Chiêu Thống trốn lên kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang). Nguyễn Huệ được các só phu nổi tiếng như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp giúp sức, xây dựng chính quyền ở Bắc Hà. Như vậy cho đến giữa năm 1788, quân Tây Sơn đã lật đổ, các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trònh, Lê tạo cơ sở cho việc thống nhất đất nước. * Vì sao vua Quang Trung quyết tiêu diệt quân Thanh vào dòp tết kỉ dậu ? Vì khi mới vào Thăng Long chúng chủ quan kêu ngạo và dòp tết chúng sẽ lơ là không đề phòng→chúng sẽ bò bất ngờ. Câu 5: Lập niên biểu hoạt động của phonng trào Tây Sơn từ 1771 – 1789 ? Thời gian Sự kiện 1771 Khởi nghóa Tây Sơn bùng nổ. 9 – 1773 Hạ phủ thành Quy Nhơn. 1777 Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn. 1 – 1785 Đánh tan quân xâm lược Xiêm. 6 – 1786 Đánh chiếm Phú Xuân. Giữa năm 1786 Tiến quân vào Thăng Long, lật đổ chính quyền phong kiến Trònh. Giữa năm 1788 Tiến quân ra Bắc, lật đổ chính quyền phong kiến Lê. 1789 Đại phá quân Thanh. CHƯƠNG VI: VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Câu 1: Hãy nêu 1 số thành tựu văn hoá, nghệ thuật và khoa học kỉ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX. - Văn học: Nổi tiếng là truyện Kiều cuả Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu. - Nghệ thuật: Văn nghệ dân gian phát triển phong phú, nghệ thuật sân khấu, tuồng chèo phổ biến khắp nơi, ở miền xuôi có các làn điệu quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng Ở miền núi có hát lượng, hát khắp, hát xoan. Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện như tranh đánh vật, chăn trâu, thổi sáo Kiến trúc nổi tiếng là chùa Tây Phương, đình làng, đình bảng, cung điện, lăng tẩm ở Huế. Khoa học: + Sử học có bộ Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lực, Đại Nam liệt truyện, các tác phẩm của Lê Quý Đôn như Đại Việt thông sử. + Đòa lí có Gia Đònh thành thông chí của Trònh Hoài Đức, Nhất thống dư đòa chí của Lê Quang Đònh + Y học, Lê Hữu Trác có cống hiến xuất sắc vào nền y học và dược học dân tộc đặc biệt là bộ sách Hải thïng y tông tâm lónh. Kỉ thuật: Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí, thợ thủ công nhà nước tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và thí nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng hơi nước. Năm 1839 thợ thủ công đóng xong một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. Câu 2: Trình bày diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa ? - Đêm 30 tết vượt sông Giáng Khẩu, tiêu diệt đòch ở đổn tiền tiêu. - Đêm mồng 3 tết, bí mật vây đồn Hạ Hồi. - Ngày mồng 5 tết, quân Tây Sơn không bao vây mà đánh mạnh ở mặt phía nam Ngọc Hồi, bòt hướng đông bắc bằng một cánh quân nghi binh, mở hướng tây bắc cho giặc chạy vào đầm Mực, tại đầm Mực quân của Đô đốc Bảo bố trí vây ép giặc ở hai mặt Bắc và Nam tiêu diệt hầu như toàn bộ quân đòch. - Mờ sáng mùng 5 tết, đạo quân của Đô đốc Long tấn công đồn Khương Thượng– Đống Đa. Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử của phong trào Tây Sơn ? Nguyên nhân: - Được nhân dân ủng hộ - Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt cuả Quang Trung và và bộ chỉ huy nghóa quân Ý nghóa: - Lật đổ các tập đoàn phong kiến - Lập lại thống nhất đất nước Đánh đuổi ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc . cảnh cùng cực. Mâu thuẫn giữa nông dân với đòa chủ, giữa nông dân với nhà nước phong kiến phát triển gay gắt làm bùng nổ các cuộc khởi nghóa nông dân. • Phong trào nông dân thế kỉ XVI đã góp phần. Tuần 34 Ngày hướng dẫn 28/04/2010 Tiết 66 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN LỊCH SỬ 7 CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV – ĐẦU THẾ KỈ XVI) Câu. Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng trong – Đàng Ngoài từ thế kỉ XVII – XVIII ? • Chiến tranh làm cho nông nghiệp bò phá hoại nghiên trọng, ruộng đất công làng xã bò đòa chủ, cường

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:00

Xem thêm: NỘI DUNG ÔN TẬP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 1: Trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động

    Câu 4: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ

    Câu 6: Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần ?

    CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w