Bài học lễ độ Thế là Thắng đã chính thức làm “sinh viên” lớp một. Hôm nay, Thắng đi khai giảng năm học mới – năm học đầu tiên trong đời. Bước vào đoạn đầu của con đường học của cả đời người, làm thế nào để Thắng trở thành một công dân hữu ích cho đất nước, làm vẻ vang cho giống nòi? Mẹ Thắng đã dắt xe ra ngõ mà chờ lâu quá nên sốt ruột gọi vọng vào: “Con làm gì mà lâu thế?”. Mẹ có biết đâu, Thắng xách cặp lên vừa chạy ra cửa, vừa chào “Cháu chào ông…Cháu chào bà…Con chào bố…” thì bố quát: “Chào kiểu gì thế?” rồi bắt Thắng dừng lại khoanh tay lễ phép chào từng người một Người lớn Bố “lên lớp” cho Thắng “bài học lễ độ”. Nhưng cậu bé dường như chẳng chú ý gì đến lời bố nói mà chỉ làm theo lời bố một cách thụ động mà chẳng hiểu tại sao mình phải làm thế? Nhiều bậc cha mẹ cho rằng ý kiến của mình là đúng tuyệt đối, con cái phải tuân thủ, không được cãi lại. Thế nhưng, câu “cá không ăn muối cá ươn” chỉ nên áp dụng cho từng điều kiện, hoàn cảnh khi dạy dỗ trẻ. Nếu cha mẹ quá nghiêm khắc nêu chữ lễ cho con cái một cách thụ động, hậu quả của nó thật tai hại. Vì đứa trẻ khi trưởng thành lúng túng không có sự quyết đoán trong suy nghĩ, việc gì cũng phải chờ ý kiến của ba mẹ. Những người này thường gặp nhiều trở ngại khi lăn lộn trong guồng máy chúng ta nhiều khi áp dụng việc giáo dục lễ giáo cho trẻ một cách cứng nhắc, rập khuôn. Nếu bố Thắng dạy con trong những điều kiện tự nhiên, linh hoạt, không gò bó, ép buộc thì chá u dễ tiếp thu hơn. của xã hội và phải đứng trước một sự việc quá phức tạp, rắc rối. Trẻ nhỏ thường bắt chước, làm theo người lớn. Học cái hay thì khó, cái dở thì lại chẳng phải dạy. Chúng hết sức nhạy cảm trước cách nói năng và hành động ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày của những người thân trong gia đình và hàng xóm. Một gia đình có truyền thống văn hóa tốt đẹp thì con cái lớn lên cũng được dạy cách nói năng lịch sự với mọi người, kính trên nhường dưới, lòng giàu vị tha, nhân ái. Đó chính là hạt nhân của lòng yêu nước, thương đồng bào. Đặt lợi ích chung lên trên hết, biết hy sinh lợi ích cá nhân. Cha mẹ luôn là tấm gương sáng cho con noi theo, nói phải đi đôi với làm. Cha mẹ cần phải biết tôn trọng nhau đồng thời phải tôn trọng cả con cái, tránh nói thì rất hay mà làm lại rất dở. Phải biết cách dạy cho trẻ cách cư xử thế nào là tốt, xấu, thế nào là hay, dở. Tại sao phải kính trên, nhường dưới. Trẻ nhỏ chỉ lễ độ khi mà người lớn cùng đồng cảm với trẻ. Tránh cha dạy một đằng, mẹ dạy một nẻo. Muốn con lễ độ phải kiên trì, không thể một sớm một chiều, ngày một ngày hai là được. Tuổi thơ rất thích nghe kể chuyện cổ tích. Biết chữ rồi lại càng mê đọc. Chúng chịu ảnh hưởng sâu sắc các nhân vật cả tích cự lẫn tiêu cực trong chuyện. Cha mẹ hãy cố gắng tạo điều kiện cho con đọc sách, hoặc kể cho con nghe những truyện ngụ ngôn có nội dung giáo dục lễ giáo. Hãy đọc cho con nghe những bài thơ, ca dao hoặc đồng dao hợp với lứa tuổi sẽ có sức thuyết phục gấp nhiều lần chỉ nghe thuyết giảng suông… . Bài học lễ độ Thế là Thắng đã chính thức làm “sinh viên” lớp một. Hôm nay, Thắng đi khai giảng năm học mới – năm học đầu tiên trong đời. Bước vào đoạn đầu của con đường học của. khoanh tay lễ phép chào từng người một Người lớn Bố “lên lớp” cho Thắng bài học lễ độ . Nhưng cậu bé dường như chẳng chú ý gì đến lời bố nói mà chỉ làm theo lời bố một cách thụ động mà chẳng. sao phải kính trên, nhường dưới. Trẻ nhỏ chỉ lễ độ khi mà người lớn cùng đồng cảm với trẻ. Tránh cha dạy một đằng, mẹ dạy một nẻo. Muốn con lễ độ phải kiên trì, không thể một sớm một chiều,