1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập Amin (Độ khó Trung bình) ppsx

6 620 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 262 KB

Nội dung

Môn học Hóa 12 Tiêu đề Amin Độ khó Trung bình Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là A. C 6 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. (CH 3 ) 3 N D. (CH 3 ) 2 NH Công thức phân tử C 3 H 9 N có A. bốn chất đồng phân B. ba chất đồng phân C. hai chất đồng phân D. năm chất đồng phân Cho amin có cấu tạo: CH 3 - CH(CH 3 )- NH 2 Tên đúng của amin là trường hợp nào sau đây A. Prop-2-ylamin B. etylamin C. Đimetylamin D. Prop-1-ylamin Chọn câu sai trong số các câu sau đây: A. Tính chất hoá học của etylamin là phản ứng tạo muối với bazơ mạnh. B. Etylamin tan trong nước tạo dung dịch có khả năng sinh ra kết tủa với dung dịch FeCl 3 . C. Etylamin có tính bazơ do nguyên tử nitơ còn cặp electron chưa liên kết có khả năng nhận proton. D. Etylamin dễ tan trong nước do có liên kết hidro như sau: N H O Et H N H Et H H H Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C 3 H 7 N A. 4 đồng phân B. 1 đồng phân C. 5 đồng phân D. 3 đồng phân Tên gọi của C 6 H 5 NH 2 là: A. Anilin B. Benzil amoni C. Benzyl amoni D. Hexyl amoni Hợp chất hữu cơ mạch hở X chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1. Câu trả lời nào sau đây là sai A. Nếu công thức X là C x H y N z thì mối liên hệ 2x - y = 45 B. Nếu công thức X là C x H y N z thì z = 1 C. Cấu tạo của X là amin đơn chức, no D. X là hợp chất amin Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. B. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon. C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm. D. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. Công thức nào dưới đây là công thức cho dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng benzen), đơn chức, bậc nhất? A. C n H 2n-7 NH 2 B. C n H 2n+1 NH 2 C. C 6 H 5 NHC n H 2n+1 D. C n H 2n-3 NHC n H 2n-4 Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo? A. C 3 H 9 N B. C 2 H 7 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lý của amin là không đúng? A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng. D. Metyl-, etyl-, dimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước. Các giải thích quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau không hợp lý? A. Với amin RNH 2 , gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại. B. Do -NH 2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o-, p C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. Nhận xét nào dưới đây không đúng ? A. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ axit còn còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh. B. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom. C. Phenol là axit còn anilin là bazơ D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi công với hidro. Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH 3 là do: A. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N B. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH 3 . C. nhóm NH 2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N D. nhóm NH 2 còn một cặp electron chưa liên kết Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp: A. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính B. Amin tác dụng với axit cho muối C. Các amin đều có tính bazơ D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3 Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây: A. FeCl 3 và H 2 SO 4 B. NH 3 C. NaOH D. NaCl Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất ? A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Dimetylamyl Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A. CH 3 CH 2 NH 2 B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. NH 3 D. CH 3 CONH 2 Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C 6 H 5 NH 2 (2) C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 )NH (4) (C 2 H 5 ) 2 NH (5) NaOH (6) NH 3 A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) Tính bazơ giảm dần theo dãy sau : A. đimetylamin ; metylamin ; amoniac ; p- metyl anilin ; anilin ; p-nitro anilin B. đimetylamin ; metylamin ; anilin ; p-nitro anilin ; amoniac ; p- metyl anilin C. p-nitro anilin ; anilin ; p- metyl anilin ; amoniac ; metylamin ; đimetylamin D. anilin; p- metyl anilin ; amoniac ; metylamin; đimetylamin ; p-nitro anilin Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 CH 2 NH 2 < CH 3 NHCH 3 B. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NHCH 3 < CH 3 CH 2 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NHCH 3 < CH 3 CH 2 NH 2 D. NH 3 < CH 3 CH 2 NH 2 < CH 3 NHCH 3 < C 6 H 5 NH 2 Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: A. C 6 H 5 NH 2 ; NH 3 ; CH 3 NH 2 ; (CH 3 ) 2 NH B. NH 3 ; C 6 H 5 NH 2 ; (CH 3 ) 2 NH; CH 3 NH 2 C. NH 3 ; CH 3 NH 2 ; (CH 3 ) 2 NH; C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH; CH 3 NH 2 ; NH 3 ; C 6 H 5 NH 2 Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng? A. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 B. CH 3 CH 2 NH 2 < CH 3 NHCH 3 C. NH 3 < CH 3 NH 2 < CH 3 CH 2 NH 2 D. p-O 2 NC 6 H 4 NH 2 < p-CH 3 C 6 H 4 NH 2 Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin? A. CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O B. CH 3 NH 2 + H 2 O → CH 3 NH 3 + + OH - C. Fe 3+ + 3CH 3 NH 3 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 + D. C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. C 6 H 5 NH 2 B. CH 3 CH 2 NH 2 C. NH 3 D. CH 3 NHCH 2 CH 3 Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. C 6 H 5 NH 2 + 2Br 2 → 3,5-Br 2 -C 6 H 3 NH 2 + 2HBr B. C 6 H 5 NO 2 + 3Fe + 7HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl + 3FeCl 2 + 2H 2 O C. 2CH 3 NH 2 + H 2 SO 4 → (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 D. 3CH 3 NH 2 + 3H 2 O + FeCl 3 → Fe(OH) 3 + 3CH 3 NH 3 Cl Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. C 6 H 5 NH 2 + Br 2 → m-Br-C 6 H 4 NH 2 + HBr B. C 6 H 5 NO 2 + 3Fe + 7HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl + 3FeCl 2 + 2H 2 O C. 2CH 3 NH 2 + H 2 SO 4 → (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 D. CH 3 NH 2 + HONO → CH 3 OH + N 2 + H 2 O Dung dịch etylamin không tác dụng với: A. Cu(OH) 2 B. dung dịch FeCl 3 C. nước brom D. axit HCl Dung dịch etylamin có tác dụng với: A. dung dịch AgNO 3 B. giấy đo pH C. Thuốc thử Felinh D. Cu(OH) 2 Phát biểu nào sai: A. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Br 2 . B. Anilin ít tan trong nước vì gốc C 6 H 5 - kị nước. C. Anilin không làm đổi màu quì tím. D. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm –NH 2 bằng hiệu ứng liên hợp. Dung dịch nước brom không phân biệt được hai chất trong cặp nào sau đây? A. Anilin và phenol B. Anilin và benzen C. Dung dịch anilin và dung dịch amoniac D. Anilin và xiclohexylamin (C 6 H 11 NH 2 ) Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác? A. Thêm vài giọt phenol phtalein vào dung dịch dimetyl amin xuất hiện màu xanh. B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hidroclorua làm xuất hiện "khói trắng". C. Nhỏ vào giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng. D. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin thấy quỳ chuyển màu xanh. Phản ứng nào dưới đây là đúng? A. C 6 H 5 NH 2 + HNO 2 + HCl  → − C50 o C 6 H 5 N 2 + Cl - + 2H 2 O B. C 2 H 5 NH 2 + HNO 2 + HCl → C 2 H 5 N 2 + Cl - + 2H 2 O C. C 6 H 5 NH 2 + HNO 2  → − C50 o C 6 H 5 OH + N 2 + H 2 O D. C 6 H 5 NH 2 + HNO 3 + HCl → C 6 H 5 N 2 + Cl - + 2H 2 O Không thể dùng thuốc thử trong dãy sau để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen A. Dung dịch brom B. Dung dịch NaOH, dung dịch brom C. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl, dung dịch brom Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lý? A. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết. B. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen. C. Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, tách dehalogen hóa thu được anilin. D. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO 2 vào đó đến dư thu được anilin tinh khiết. Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lý? A. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO 2 ở nhiệt độ cao. B. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh C. Khử mùi tanh của cá bằng dấm ăn D. Tổng hợp chất màu thực phẩm bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO 2 và HCl ở nhiệt độ thấp. Phản ứng điều chế amin nào dưới đây không hợp lý? A. C 6 H 5 NO 2 + 3H 2 → C 6 H 5 NH 2 + 2H 2 O B. 2C 2 H 5 I + NH 3 → (C 2 H 5 ) 2 NH + 2HI C. C 6 H 5 CN + 4H  → HCl/Fe C 6 H 5 CH 2 NH 2 D. CH 3 I + NH 3 → CH 3 NH 2 + HI Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử: A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch HCl, quỳ tím C. Quỳ tím, dung dịch brom D. Dung dịch brom, quỳ tím Đốt cháy hoàn toàn một amin chưa no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ mol 9 8 2 2 = OH CO thì công thức phân tử của amin là: A. C 4 H 9 N B. C 3 H 6 N C. C 4 H 8 N D. C 3 H 7 N Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ mol 2 2 6 7 = CO H O thì amin đó có thể có tên gọi là: A. propenylamin B. phenylamin C. propylamin D. isopropylamin Đốt cháy một đồng đẳng của mêtyl amin, người ta thấy tỷ lệ thể tích các khí và hơi VCO 2 :VH 2 O sinh ra bằng 2:3. Công thức phân tử của amin là: A. C 3 H 9 N B. CH 5 N C. C 2 H 7 N D. C 4 H 11 N Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 320 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 100 ml Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết phân tử khối các amin đều < 80, công thức phân tử của các amin là A. C 2 H 5 NH 2 ; C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 B. C 2 H 3 NH 2 ; C 3 H 5 NH 2 và C 4 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 ; C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 D. CH 3 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 15,84 gam hỗn hợp muối.Nếu 3 amin trên trộn theo tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là: A. C 2 H 7 N, C 3 H 9 N, C 4 H 11 N B. CH 5 N, C 2 H 7 N, C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 N, C 4 H 9 N, C 5 H 11 N D. C 3 H 9 N, C 4 H 11 N, C 5 H 11 N. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). Công thức của amin đó là: A. CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO 2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có công thức phân tử là A. C 6 H 7 N B. C 2 H 7 N C. C 6 H 13 N D. C 4 H 12 N 2 . Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm dimetylamin và 2 hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140 ml CO 2 và 250 ml hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 hydrocacbon là: A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 C. C 2 H 2 và C 3 H 4 D. C 2 H 6 và C 3 H 8 Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1 M. Công thức phân tử của X: A. CH 5 N B. C 2 H 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích VCO 2 : VH 2 O (ở cùng đk)= 8: 17. Công thức của 2 amin là A. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ở mạch cacbon ta thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol = 8: 11. Vậy công thức phân tử của amin là : A. C 4 H 9 N B. C 3 H 6 N C. C 4 H 8 N D. C 3 H 7 N 9,3 gam ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. ankyl amin là: A. CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết quả nào sau đây không chính xác? A. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin B. Công thức của hai amin là CH 5 N và C 2 H 7 N C. Nồng độ mol dung dịch HCl bằng 0,2 (M). D. Số mol mỗi chất là 0,02 mol Phân tích định lượng 0,15 g hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng C:H:O:N là 4,8 : 1: 6,4 : 2,8. Nếu phân tích định lượng m g chất X thì tỉ lệ khối lượng C:H:O:N là: A. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 B. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7 C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 4 : 1 : 6 : 2 Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%. A. 362,7 g B. 346,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2 SO 4 loãng, lượng muối thu được bằng: A. 14,2 gam B. 7,1 gam C. 19,1 gam D. 28,4 gam Cho 0,01 mol CH 3 NH 2 tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp NaNO 2 và HCl thì thu được: A. 0,01 mol CH 3 OH và 0,01 mol N 2 B. 0,01 mol CH 3 NO 2 C. 0,01 mol CH 3 NH 3 Cl D. 0,01 mol NaNH 2 Cho một hỗn hợp A chứa NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH 3 , C 6 H 5- NH 2 và C 6 H 5 OH lần lượt bằng: A. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol C. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol D. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm dimetylamin và 2 hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140 ml CO 2 và 250 ml hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng: A. 20%; 60% và 20% B. 25%; 25% và 50% C. 20%; 20% và 60% D. 30%; 30% và 40% . D. năm chất đồng phân Cho amin có cấu tạo: CH 3 - CH(CH 3 )- NH 2 Tên đúng của amin là trường hợp nào sau đây A. Prop-2-ylamin B. etylamin C. Đimetylamin D. Prop-1-ylamin Chọn câu sai trong số. hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO 2 và H 2 O theo tỷ lệ mol 2 2 6 7 = CO H O thì amin đó có thể có tên gọi là: A. propenylamin B. phenylamin C. propylamin D. isopropylamin Đốt. 1 C. Cấu tạo của X là amin đơn chức, no D. X là hợp chất amin Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. B. Amin được cấu thành bằng

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w