1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra chương IV (ĐS 8)

3 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 121 KB

Nội dung

HỌ VÀ TÊN:…………………… KIỂM TRA 1 Lớp 8B Môn: Đại số I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng? A. (−5).3 ≤ 16 ; B. (−5) + 3 ≥ 1; C. 15 + (−3) > 18 + (−3); D. 5.(−2) < 7.(−2). Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 0x – 3 < 0 ; B. 5x + 2 ≤ 3 + 5x; C. 7 2x 3+ ≥ 3; D. 1 3 x – 1 > 0. Câu 3: Giá trị x = 5 là một nghiệm của bất phương trình: A . 3x + 5 > 20; B . x – 13 > 5 – 2x; C . 3x + 2 < 21; D . –2x + 1 > 1. Câu 4: Hình vẽ bên dưới biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây: A. x > 3; B. x < 3; C. x ≥ 3; D. x ≤ 3. Câu 5: Cho a > b, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 3a – 5 < 3b – 5 ; B. – 2a < – 2b ; C. 5a + 1 < 5b + 1 ; D. −4 – 2a > −4 – 2b. Câu 6: Khi x < 1 3 thì kết quả rút gọn của biểu thức 3x 1− – 1 là : A. –3x + 1; B. 3x + 1; C. – 3x ; D. –3x – 2 . II. Phần tự luận (7 điểm): Câu 1 (3 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: a) 12x 5 3x 1 8 12 + − < b)(x + 3) 2 > 6x + 13 Câu 2 (3 điểm): Giải các phương trình: a) 3 3x 1 4 13+ + = b) 4(x 5) 3 2x 1 10+ − − = Câu 3 (1 điểm): Giải phương trình x 1 x 1 2+ + − = . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án A D C D B C II . PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (3 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: 0 3 ]/////////////// . a) 12x 5 3x 1 3(12x 5) 2(3x 1) 8 12 + − < ⇔ + < − 17 36x 15 6x 2 30x 17 x 30 − ⇔ + < − ⇔ < − ⇔ < Vậy nghiệm của bất phương trình là 17 x 30 − < b) 2 2 (x + 3) > 6x + 13 x 6x 9 6x 13⇔ + + > + 2 x 4 x 2 hoÆc x > 2⇔ > ⇔ < − Câu 2 (3 điểm): Giải các phương trình: a) 3 3x 1 4 13+ + = * Với x ≥ 1 3 ⇒ 3x + 1 ≥ 0 ⇒ 3x 1 3x 1+ = + phương trình đã cho trở thành 3(3x + 1) + 4 = 13 ⇔ 9x = 6 ⇔ x = 2 3 (thỏa mãn) * Với x < 1 3 ⇒ 3x + 1 < 0 ⇒ 3x 1 3x 1− = − − phương trình đã cho trở thành 3(-3x - 1) + 4 = 13 ⇔ - 9x = 12 ⇔ x = 4 3 − (thỏa mãn) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 4 2 ; 3 3 −       b) 4(x 5) 3 2x 1 10+ − − = * Với 1 x 2x 1 0 2x 1 2x 1 2 ≥ ⇒ − ≥ ⇔ − = − phương trình đã cho trở thành 4(x + 5) – 3(2x – 1) = 10 ⇔ -2x = -13 ⇔ x = 13 2 (thỏa mãn) * Với 1 x 2x 1 0 2x 1 1 2x 2 < ⇒ − < ⇔ − = − phương trình đã cho trở thành 4(x + 5) – 3(1– 2x) = 10 ⇔ 10x = -7 ⇔ x = 7 10 − (thỏa mãn) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 7 13 ; 10 2 −       Câu 3 (1 điểm): x 1 x 1 2+ + − = . 0 . )/////////////////////////////////// 0 . ////////////////////////// 2 -2 ) ( * Với x < -1 phương trình đã cho trở thành - x – 1 + 1 – x = 2 ⇔ -2x = 2 ⇔ x = - 1 (Loại) * Với 1 x 1− ≤ ≤ phương trình đã cho trở thành x + 1+ 1 – x = 2 ⇔ 0x = 0 có vô số nghiệm thuộc khoảng đang xét. * Với x > 1 phương trình đã cho trở thành x + 1 + x – 1 = 2 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1 (loại) Vậy nghiệm của phương trình là 1 x 1− ≤ ≤ . . HỌ VÀ TÊN:…………………… KIỂM TRA 1 Lớp 8B Môn: Đại số I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu

Ngày đăng: 05/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w