_Giải BT Vật Lí 8 full_Khánh^^

30 1.6K 3
_Giải BT Vật Lí 8 full_Khánh^^

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ôn tập: Khái niện lực, lực cân bằng Khối lợng riêng, trọng lợng riêng I/ Mục tiêu - Giúp hs nhớ lại khái niện lực, các tác dụng của lực, khái niệm hai lực cân bằng. - Nhớ lại các công thức học từ lớp 6 có liên quan đến kiến thức của lớp 8: + Công thức tính trọng lực P = 10. m + Công thức tính khối lợng riêng D = m/V + Công thức tính trọng lợng riêng d = P/V + Công thức liên hệ giữa khối lợng riêng và trọng lợng riêng d = 10.D II/ Chuẩn bị - Yêu cầu học sinh ôn tập lại kiến thức Vật lý lớp 6 III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Hoạt động1: Ôn lại khái niệm lực (10 phút) - Lực là gì? Lực gây ra tác dụng gì? Cho VD - Cho hs lấy thêm một số VD về tác dụng của lực - Có khi nào vật chịu tác dụng của lực mà vận tốc không bị biến đổi không? cho VD và giải thích? - Gv: yêu cầu học sinh nhớ lại hai lực cân bằng Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm trọng lực(10 phút) - Trọng lực là gì? trọng lực có phơng, chiều, độ lớn đợc xác định nh thế nào? Hoạt động 3: Ôn lại khái niệm khối lợng riêng, trọng lợng riêng(20 phút) - Khối lợng riêng là gì? công thức tính - 1 hs trả lời, - 1hs khác nhận xét +Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. + Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật biến đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng + VD: khi xe đang chuyển động mà ta bóp phanh thì xe sẽ dừng lại do phanh xe đã tác dụng một lực lên bánh xe , làm cho vận tốc của xe thay đổi - HS: Có . VD quả táo ở trên cây tuy có trọng lực tác dụng nhng vận tốc của nó không bị biến đổi. Vì: ngoài trọng lực tác dụng vào quả táo hớng từ trên xuống, thì quả táo còn có một lực giữ của cây, hai lực này cân bằng nhau nên quả táo không chuyển động. - Trọng lực là lực hút của Trái Đất. -Trọng lực cóphơng thẳng đứng và có chiều hớng về phái Trái Đất - Độ lớn của trọng lực đợc xác định bằng công thức: P = 10. m trong đó m là khối lợng của vật hoặc đo bằng lực kế - 1 hs trả lời: Khối lợng một mét khối một chất gọi là khối lợng riêng. I/ Ôn tập khái niệm lực +Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. + Lực tác dụng lên một vật có thể làm cho vật biến đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng +Hai lực cân bằng là hai lực mạnh nh nhau, có cùng ph- ơng nhng ngợc chiều, tác dụng lên cùng một vật II/ Trọng lực: -Phơng: thẳng đứng. - Chiều : hớng về TĐ. -Độ lớn: P = 10.m III/ Khối lợng riêng D = m / V D: khối lợng riêng (N/m 3 ) - Trọng lợng riêng là gì? công thức tính? Mối quan hệ giữa D và d - Vận dụng các công thức trên để giải bài toán sau: Một xe cát có thể tích 8 m 3 , có khối lợng là 12 tấn. Tính trọng lợng của xe và khối l- ợng riêng của cát. - GV cho hs nhắc lại các bớc giải một bài tập định tính - Trọng lợng của một mét khối của một chất gọi là trọng lợng riêng của chất đó - Bớc1: toán tắt bài toán, đổi đơn vị - Bớc2: Tìm các công thức liên quan. Thay số, ghi kết quả và đơn vị - Các hs tự giải bài toán trong 5 phút - 1 hs lên chữa. Tóm tắt: V= 8 m 3 ; m=12 tấn=12000kg Tính: P = ? ; D=? Giải: Ta có P=10m= 10.12000=120000(N) trọng lợng của xe cát là 120000N Từ CT: D=m/V= 12000: 8= 1500(kg/m 3 ) m: khối lợng (kg) V: thể tích (m 3 ) IV/ Trọng lợng riêng d = P / V d: trọng lợng riêng(N/m 3 ) P: trọng lợng (N) V: thể tích (m 3 ) => d = 10D Tuần 3 Luyện tập: chuyển động cơ học I/ Mục tiêu - Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học - Thấy rõ đợc tính tơng đối của chuyển động và đứng yên II/ Chuẩn bị - Làm bài tập 1 trong SBT; In bài tập nâng cao cho từng hs. III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: chữa bài tập trong SBT - Chuyển động cơ học là gì? - Gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời các câu 1.1 Vì sao em chọn ý đó? - Gọi 1 hs trả lời 1.2 - Gọi 1 hs trả lời 1.3 - Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có - Hs trả lời - Bài 1.1: C . Vì vị trí của ôtô không thay đổi so với ngời lái xe - Bài 1.2: A - Bài 1.3: Vật làm mốc: a) con đờng b) hành khách trên ôtô c) con đờng d) ôtô - Hs trả lời: Vật có thể chuyển động đối với Vật làm mốc Cây tàu a) Ngời soát vé chuyển động chuyển động b) Đờng tàu đứng yên chuyển động c) Ngời lái tàu chuyển động đứng yên tính tơng đối. Hoạt động 2: Bài tập nâng cao Bài1: Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. so với mặt đờng thì Minh và Tuấn cùng đứng yên. B. So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động C. So với Tuấn thì Minh chuyển động ngợc chiều D. So với Tuấn thì Minh đứng yên Bài 2: Một ngời đang đi bộ trong sân. nếu lấy chiếc đồng hồ đeo ở tay trái của ngời đó làm vật mốc thì những câu nào sau đây là đúng? A. Cổ tay trái ngời đó đứng yên. B. Bể nớc trong sân đứng yên. C. Kim đồng hồ chuyển động tròn. D. Cổ tay phải ngời đó đứng yên. Bài 3: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh, cảm thấy có gió từ phía trớc thổi vào mặt. Hãy giải thích hiện tợng đó Bài 4: Em hãy cho VD về một vật: a) Đứng yên so với vật này nhng lại chuyển động đối với vật khác. b) Vừa tham gia chuyển động tròn, vừa tham gia chuyển động thẳng. c) Đối với ngời này quỹ đạo là đờng thẳng, còn đối với ngời khác quỹ đạo là đờng cong. vật này nhng lại đứng yên đối với vật khác, tuỳ theo vật đợc chọn làm mốc. Bài1: - Chọn ý D. Vì vị trí của Minh không thay đổi đối với Tuấn. Bài2: -Chọn ý A, C Bài 3: Khi ta phóng xe đạp lúc trời lặng gió, giữa mặt ngời và không khí có chuyển động tơng đối. Nếu lấy không khí làm mốc thì mặt ngời chuyển động. Nếu lấy mặt ngời làm mốc thì không khí chuyển động. Vì vậy ta cảm thấy gió thổi từ phía trớc. Bài 4: a) Khi xe chuyển động, yên xe đứng yên so với khung xe, nhng lại chuyển động đối với mặt đờng. b)Khi bánh xe quay, một điểm trên vành bánh vừa chuyển động tròn vừa chuyển động thẳng trên đờng. c) Đối với hành khách trên toa tàu đang chuyển động thì quỹ đạo của vật do ngời đó thả rơi là thẳng, nhng đối với ngời ở dới sân ga thì quỹ đạo của vật là đờng cong. Tuần 5 Luyện tập: Công thức tính vận tốc I/ Mục tiêu - Sử dụng thành thạo cônh thức v = s / t để tính v; s; t - Biết cách đổi đơn vị vận tốc - Biết cách tính vận tốc trung bình II/ Chuẩn bị - Làm bài tập 2,3 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: chữa bài tập trong SBT - Gọi 4 hs lên bảng chữa bài 2.3; 2.5;3.3;3.7 trong khi hs chữa bài trên bảng gv kiểm tra bài tập của các em khác. - Gv hớng dẫn lại cách đổi đơn vị vận tốc nếu thấy các em cha biết đổi. - Nêu công thức tính vận tốc trung bình? - 3 hs lên bảng Bài2.3 TT: t=10h-8h=2h; s=100km Tính v=? km/h; m/s Giải: Ta có v=s: t = 100:2=50(km/h) = 50000m: 3600s = 13,8m/s Vậy Bài 2.5: TT: s 1 =300m; t 1 =1phút=60s s 2 = 7,5 km; t 2 =0,5h b) t=20 phút=1/3h, đi cùng lúc,cùng chiều Hỏi: a) Ngời nào nhanh hơn? b) Khoảng cách s giữa 2 ngời Giải: a)v 1 =s 1 :t 1 = 300:60=5(m/s)=18km/h v 2 =s 2 :t 2 = 7,5:0,5=15(km/h) Ngời thứ nhất đi nhanh hơn vì v 1 >v 2 b) s =s 1 -s 2 = v 1 t-v 2 t=(v 1 -v 2 )t = (18-15) 1/3 = 1(km) Khoảng cách giữa hai ngời là 1 km Bài 3.3 TT: s 1 = 3km =3000m; v 1 =2m/s s 2 = 1,95km= 1950m; t 2 =0,5h=1800s Tính: v tb =? Giải: Thời gian đi quãng đờng đầu là: v 1 =s 1 :t 1 => t 1 =s 1 :v 1 =3000:2=1500(s) v tb =(s 1 +s 2 ): (t 1 +t 2 )=(3000+1950): (1500+1800) =1,5(m/s) Hoạt động 2: Bài tập nâng cao Một ngời đi xe dạp trên một đoạn đờng AB. Trên 1/3 đoạn đờng đầu đi với vận tốc 12km/h, 1/3 đoạn đờng tiếp theo đi với vận tốc 8km/h và 1/3 đoạn đờng cuối cùng đi với vận tốc 6km/h . Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đờng AB. Bài 3.7: TT: s 1 =s 2 =s:2; v 1 =12km/h; v tb =8km/h Tính v 2 =? Giải: Thời gian đi hết quãng đờng đầu là t 1 t 1 =s 1 :v 1 = s/2v 1 =s/2.12=s/24 Thời gian đi hết quãng đờng thứ 2 là t 2 t 2 =s 2 :v 2 =s/2v 2 Thời gian đi hết cả quãng đờng là t t=s:v tb = s/8 Ta có t=t 1 +t 2 => s:8=s:24+s:2v 2 => v 2 = 6(km/h) TT: s 1 =s 2 =s 3 =s/3; v 1 =12km/h; v 2 =8km/h; v 3 =6km/h Tính: v tb =? Giải: Thời gian để đi hết qunãg đờng 1,2,3 lần lợt là: t 1 = s/3v 1 ; t 2 =s/3v 2 ; t 3 =s/3v 3 Thời gian đi hết đoạn AB là: t=t 1 +t 2 +t 3 = s/3 . ( 1/v 1 +1/v 2 +1/v 3 ) v tb = s/t= 3v 1 v 2 v 3 : ( v 1 v 2 +v 2 v 3 +v 3 v 1 ) = 3.12.8.6: ( 12.8+8.6+6.12) = 8(km/h) Tuần 7 Luyện tập: Biểu diễn lực- Cân bằng lực - Quán tính I/ Mục tiêu - Nêu đợc VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc, lực cân bằng - Biết cách biểu diễn lực. - Giải thích đợc một số hiện tợng quán tính đơn giản. II/ Chuẩn bị - Làm bài tập 4,5 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: chữa bài tập trong SBT - Gọi hs đứng tại chỗ trả lời 4.2,4.3, 5.1,5.2 - Gọi 2hs lên bảng chữa 4.5 và 5.5 - Gv yêu cầu hs nhắc lại cách biểu diễn lực. - Gv: Em hiểu gì về Quán tính ? Vật có khối lợng càng lớn thì quán tính của vật càng lớn hay càng nhỏ? Cho VD. Hoạt động 2: bài tập nâng cao. Bài 1: Hình nào sau đây mô tả hai lực cân bằng: a) b) c) d) Bài 2: Dựa vào quán tính, em hãy giải thích tại sao: a) Khi nhổ cỏ, không nên bứt đột ngột? b) Con chó đang đởi theo một con thỏ. Khi chó sắp bắt đợc thỏ, con thỏ thình linhg rẽ ngoặt sang hớng khác. Tại sao thỏ làm nh vậy thì chó khó bắt đợc thỏ? c) Khi vẩy một chiếc cặp nhiệt độ. Cột thuỷ ngân trong ống tụt xuống. d) Khi tra cán búa, ngời ta đặt phần cán xuống dới phần lới lên trên rồi gõ cán búa xuống nền cứng? Bài 3: Em hãy cho một VD ứng dụng của quán tính trong cuộc sống và một VD quán tính có hại? -HS trả lời. Các HS khác nhận xét. Bài 4.2: - Thả viên bi trên máng nghiêng, sức hút của Trái Đất(trọng lực)làm vận tốc của viên bi tăng - Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm. Bài 4.3: hút của TĐ tăng lên lực cản giảm đi Bài 5.1: ý D Bài 5.2: ý D - 2 HS lên bảng - Hs: +Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc ngay đợc vì mọi vật đều có quán tính. + Vật có khối lợng càng lớn thì quán tính của nó càng lớn. VD: Khi đèn xanh ở một ngã t bật sáng, thờng thấy xe máy và xe đạp đi đợc qua ngã t trớc ôtô . Vì xe đạp, xe máy nhẹ hơn ôtô nên dễ thay đổi vận tốc hơn ôtô Bài 1: hình d Bài2: a)Nếu bứt đột ngột, do có quán tính, phần rễ có xu hớng giữ nguyên trạng thái đứng yên khiến cây cỏ bị đứt ngang, ta không lấy đợc rễ lên. b) Khi thỏ rẽ ngang đột ngột, do quán tính, chó tiếp tục lao về phía trớc, khiến chó bắt hụt thỏ. c) Khi vẩy mạnh ống, thuỷ ngân trong ống cùng chuyển động. Khi ống dừng lại đột ngột, theo quán tính thuỷ ngân vẫn duy trì vận tốc cũ nên bị tụt xuống. d) Khi cán búa đập mạnh xuống sàn, cán búa dừng lại đột ngột trong khi lỡi búa tiếp tục chuyển động xuống nên ngập sâu vào đầu cán. Bài3: + ứng dụng của quán tính trong cuộc sống: Để phủi đợc bụi trên quần áo, ta thờng giũ mạnh quần áo. Khi quần áo dừng lại đột ngột thì bụi do có quán tính tiếp tục chuyển động và bị trợt trên quần áo nên tách ra khỏi quần áo. + Tác hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu phanh gấp bánh trớc, phần đầu xe dừng lại nhng phần thân xe có xu hớng giữ vận tốc cũ. Kết quả xe dễ bị lật nhào ra phía trớc, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trớc rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ôtô cần phải thắt dây an toàn. Tuần 9 Luyện tập: áp suất I/ Mục tiêu - Vận dụng đợc công thức tính áp suất, áp suất chất lỏng để giải một số bài tập đơn giản. II/ Chuẩn bị - Làm bài tập 7,8 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động1: Chữa bài tập trong SBT. - Gọi Hs đứng tại chỗ chữa bài 7.1;7.2;7.3. - Gv: áp suất phụ thuộc vào gì? viết công thức tính , giải thích kí hiệu và đơn vị trong công thức? - Gọi tiếp 2 hs lên bảng chữa bài 7.5;7,6 -Nêu đặc điểm của áp suất do chất lỏng gây ra? Công thức tính? - Gọi hs đứng tại chỗ chữa8.1;8.2;8.3 và yêu cầu giải thích vì sao em chọn ý đó. - hs chữa BT -Bài 7.1: ý C -Bài 7.2: ý B -Bài 7.3: Loại xẻng có đầu nhọn nhấn vào đất dễ hơn vì diện tích mặt bị ép nhỏ hơn loại xẻng đầu bằng, khi tác dụng cùng một lực thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn áp suất của xẻng đầu bằng. -Bài 7.5 TT: p=1,7 10 4 N/m 2 ; S=0,03m 2 Tính P=? và m=? Giải: Trọng lợng của ngời chính là áp lực tác dụng lên sàn P=F Ta có p=F/S => F=p.S=1,7.10 4 . 0,03=510(N) Khối lợng của ngời: m=P/10=510: 10 = 51(kg) - 1HS trả lời. Bài 8.1: a) ý A b) ý D Vì: cùng chất lỏng nên d nh nhau vậy áp suất chỉ còn phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.h A >h B >h C h C =h D - Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 8.4;8.5 Hoạt động 2: Bài tập nâng cao -GV hớng dẫn hs giải bài 8.6 - Hiện tợng xảy ra nh thế nào khi đổ xăng vào một nhánh của bình? - Gv vẽ hình lên bảng. h h 1 h 2 Bài 8.2: ý D Bài 8.3: p A >p D >p C =p D >p E -Hs lên bảng Bài 8.5: TT: p 1 =2020000N/m 2 ; p 2 = 860000N/m 2 Hỏi: a) tàu nổi hay lặn xuống b) tính độ sâu h 1 ? h 2 ? d=10300N/m 3 Giải: a)áp suất trên vỏ tàu ngầm giảm, tức là cột nớc ở phíat trên tàu giảm. vậy tàu nổi lên. b) Từ CT: p=d.h => h=p:d h 1 = p 1 : d = 2020000: 10300=196(m) h 2 =p 2 : d = 860000 : 10300 = 83,5 (m) Bài 8.5 Hình dạng của tia nớc phụ thuộc vào áp suất mà nớc tác dụng vào điểm O. áp suất càng lớn thì tia nớc vọt càng xa bình. a) Mực nớc hạ dần thì áp suất tác dụng lên O giảm. Vì vậy tia nớc dịch gần về phía bình. b) Khi đẩy pít tông từ A lên A' , đáy bình đợc nâng cao nhng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, áp suất mà nớc tác dụng lên O không thay đổi so với khi cha nâng đáy lên, vì vậy hình dạng phun không thay đổi. Bài 8.6 - HS: xăng sẽ đẩy nớc biển trong nhánh đó xuống, nớc biển dồn sang nhánh bên kia. Do xăng nhẹ hơn nớc biển nên mặt thoáng của xăng sẽ cao hơn mặt thoáng của nớc biển TT: h=18mm=0,018 m; d 1 = 10300N/m 3 d 2 = 7000N/m 3 Tính:Độ cao của xăng h 1 =? Giải: Xét hai điểm A, B trong hai nhánh nằm trong cùng nớc biển, trong cùng một mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách giữa nớc biển và xăng ta có p A = p B Mà: p A = d 1 h 1 ; p B = d 2 h 2 Theo hình ta có h 2 = h 1 - h => d 1 h 1 = d 2 (h 1 - h) = d 2 h 1 - d 2 h (d 2 - d 1 )h 1 = d 2 h h 1 = d 2 h : ( d 2 - d 1 ) =10300.0.018: ( 10300 - 7000)= 0,056(m) = 56 mm Tuần 11 Luyện tập: Lực đẩy ác-si-mét I/ Mục tiêu - Vận dụng đợc công thức tính lực đẩy ác-si-mét. II/ Chuẩn bị - Làm bài tập 10 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: Chữa bài tập trong SBT - Nêu phơng chiều của lực đẩy ác-si-mét? Công thức tính? Giải thích? - Gọi 2 hs trả lời 10.1; 10.2; 10.3; 10.4 - Gợi ý: để so sánh đợc lực đẩy ác-si-mét ta phải so sánh gì? - Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào? -Gọi 2 hs lên bảng chữa bài 10.5; 10.6 Hoạt động 2: Bài tập nâng cao Bài 1: -Hs trả lời - Bài 10.1: ý B - Bài 10.2: ý B - Bài 10.3 : Khối lợng riêng của đồng, sắt, nhôm khác nhau: D đồng > D sắt > D nhôm Vì khối lợng của ba vật bằng nhau nên vật nào có khối lợng riêng lớn hơn thì thể tích nhỏ hơn( V=m/D) => V đồng < V sắt < V nhôm mà F A = d chất lỏng .V nên lực đẩy ác-si-mét tác dụng vào vật bằng đồng là nhỏ nhất và tác dụng vào vật làm bằng nhôm là lớn nhất. - Bài 10.4: Lực đẩy ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lợng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Nh vậy lực này không phụ thuộc vào vật nhúng trong chất lỏng đợc làm bằng chất gì, có hình dạng nh thế nào mà chỉ phụ thuộc vào thể tích của vật đó mà thôi. Ba vật làm từ ba chất khác nhau nhng có cùng thể tích vì vậy lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên ba vật là bằng nhau. - Bài 10.5: TT: V = 2 dm 3 = 0,002m 3 d nớc =10000N/m 3 d rợu = 8000N/m 3 Hỏi: a) F A =? b) F A có thây đổi theo độ sâu? Giải: a)Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là: F A nớc = d nớc V=10000.0,002 = 20(N) F A rợu =d rợu V= 8000. 0,002 = 16(N) b) Lực đẩy ác-si-mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau, vì lực đẩy ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lợng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - Bài 10.6: Cân không thăng bằng. Lực đẩy của nớc tác dụng vào hai thỏi tính bằng:F A1 =dV 1 ;F A2 =dV 2 Vì trọng lợng riêng của đồng lớn hơn của nhôm nên V 1 >V 2 do đó F A1 >F A2 Bài 1: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ F=9N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nớc thì thấy lực kế chỉ F'=5N. Tính thể tích của vật và trọng l- ợng riêng của nó, biết khối lợng riêng của n- ớc là D=1000kg/m 3. Bài 2: Một vật có khối lợng 0,42kg và khối lợng riêng là D=10,5g/cm 3 đợc nhúng ngập hoàn toàn trong nớc. Tìm lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vât, cho trọng lợng riêng của nớc là d=10000N/m 3 TT: F=9N; F'=5N; D=1000kg/m 3 Tính V = ? ; D vật =? Giải: Khi ở trong không khí F = P => Khối lợng của vật là m = P/10= 9:10=0,9 (kg) Khi nhúng vật vào trong nớc, số chỉ của lực kế chính là hiệu của trọng lợng của vật và lực đẩy ác-si-mét : F' = P - F A => F A = P - F' = 9-5 = 4 (N) F A = dV = 10 D.V => V= F A : (10D) = 4: (10. 1000)= 0,0004(m 3 ) Trọng lợng riêng của vật là: d vật =10D vật =10m:V=10.0,9:0,0004=2250(kg/m 3 Bài 2: TT: m=0,42kg=420 g D v =10,5g/cm 3 ; d n =10000N/m 3 Tính: F A = ? Giải: Thể tích của vật: D=m:V => V=m:D= 420: 10,5=40(cm 3 ) =0,00004m 3 Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật là: F A = d n .V = 10000.0,00004= 0,4(N) Tuần 13 Luyện tập: Sự nổi I/ Mục tiêu - Hiểu đợc điều kiện nổi của vật. - Giải thích đợc các hiện tợng nổi trong đời sống. II/ Chuẩn bị - Làm bài tập 12 trong SBT. In bài tập nâng cao cho từng hs III/ Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Hoạt động 1: Chữa bài tập trong SBT - Nêu điều kiện nổi của vật. - Gọi hs trả lời bài 12.1; 12.2.12.3; 12.4 -Hs trả lời - Bài 12.1: ý B - Bài 12.2: Khi vật nổi trên chất lỏng thì F A =P nên lực đẩyác-si-mét trong hai trờng hợp đó cân bằng với nhau. F A1 = F A2 F A1 =d 1 V 1 ; F A2 =d 2 V 2 và V 1 >V 2 (theo hình vẽ) => d 1 <d 2 Trọng lợng riêng của chất lỏng trong trờng hợp thứ nhất nhỏ hơn trong trờng hợp thứ hai. - Bài 12.3: [...]... kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là: A2 = F.l => l = A1: F Công kéo vật trực tiếp theo phơng thẳng đứng là: A1 = Ph=500.2 = 1000(J) Theo định luật về công, vì bỏ qua ma sát nên A1 = A2 = 1000J l = 1000 : 125 = 8( m) b) Thực tế công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là: A'2 = F' s = 150 .8 = 1200 (J) Hiệu xuất của mặt phẳng nghiêng là: H= Acó ích: Atoàn phần = A1: A'2 = 1000: 1200 0 ,83 H 83 % Tuần 18 Luyện... 22500:42000.100=53,57% Bài 2: TT: F =80 0N; h=4m; P=1500W ; H =80 % Hỏi: t =? Giải: Công có ích: A= F.s =80 0.4=3200(J) Công toàn phần: A=A.100 :80 = 3200.100 :80 = 4000(J) Thời gian máy thực hiện: t=A:P=4000: 1500=2,67 (s) Tuần 20 Luyện tập: Cơ năng I/ mục tiêu - Tìm đợc ví dụ minh hoạ cho khái niệm thế năng và động năng - Thấy đợc: thế năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với vật chọn làm mốc và khối lợng của vật ; động năng... cao Bài 1: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lợng nào sau đây thay đổi? Chọn câu trả lời đúng A.Nhiệt độ của vật B.Khối lợng của vật C.Thể tích của vật D.Các đại lợng trên đều thay đổi Bài 2: Khoảng cách giữa các phân tử trong vật tăng khi: A.khối lợng vật tăng B.số phân tử cấu tạo vật tăng C.nhiệt độ của vật tăng D.cả A,B,C đều sai Bài 3: Để chống gián cắn quần áo... lợng nớc thu vào là: Qn= cn mn t=4 186 .2.(t 15) Theo PT cân bằng nhiệt: Qtoả ra=Qthu vào=> 3 68. 0,5.(100 t)= 4 186 .2.(t 15) =>t=16 ,82 0C -Bài 25.5: TT: md= 600g=0,6kg; t1=1000C;mn=2,5kg t=300C;cd= 380 J/kg.K; cn=4 186 J/kg.K Hỏi: t =? Giải: Nhiệt lợng đồng toả ra là: Hớng dẫn bài 25.7: +Vật nào trong bài toán thu nhiệt; toả nhiệt +Mối quan hệ giữa m1và m2 Tuần 33 Qd= cd md t= 380 .0,6.(100 30)=15960(J) Nhiệt... đứng tại chỗ chữa bài 28. 1; 28. 2; -Gọi 5 hs lên bảng chữa bài 28. 3; 28. 5; 28. 7 bảo toàn -HS: Động cơ nhiệt là động cơ trong đó một phần năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy đợc chuyển hoá thành cơ năng Hiệu suất của động cơ nhiệt là H = A/ Q H là hiệu suất; A là công của động cơ sinh ra;Q là nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy sinh ra -Bài 28. 1: chọn ý C -Bài 28. 2: chọn ý D -Bài 28. 3: TT: s=100km=100000m;F=700N;... lớn hơn B .Vật nào ở vị trí cao hơn so với mặt đất thì có thế năng lớn hơn C Vật nào có vận tốc nhỏ hơn và nằm thấp hơn thid có cơ năng nhỏ hơn D Các câu A, C, B đều đúng + Bài 2: Trong các trờng hợp sau đây, cơ năng của các vật ở dạng nào? Có thể kết luận cơ năng của các vật bằng nhau không? a) Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất b) Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất c) Hai vật chuyển... tuỳ theo vật đợc chọn làm mốc mà vật có thể đứng yên so với vật này nhng lại chuyển động so với vật khác + Ngân nói đúng, nếu lấy cây bên đờng làm mốc + Hằng nói đúng, nếu lấy toa tàu làm mốc - Bài 1: Chọn ý D - Bài 2: + Trờng hợp a và b: cơ năng của vật dới dạng thế năng hấp dẫn + Trờng hợp c và d: cơ năng của vật dới dạng động năng + Trong cả bốn trờng hợp, không thể kết luận cơ năng của các vật bằng... của vật, khi cha biết khối lợng của chúng thì cha thể kết luận đợc cơ năng của chúng có bằng nhau hay không - Bài 3: ý D C một điểm bất kỳ D cả A,B,C đều đúng + Bài 4: Thế năng đàn hối phụ thuộc vào: A vị trí tơng đối giữa các phần của vật B độ biến dạng của vật C vị trí của vật so với mặt đất D cả A, B đều đúng + Bài 5: Hai vật có thể tích bằng nhau, một vật bằng sắt và một bằng nhôm Khi hai vật ở... Bài2: Một vật hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nớc thấy vật chỉ bị chìm trong nớc một nửa, nửa còn lại nổi trên mặt nớc Tính khối lợng riêng của chất làm quả cầu biết khối lợng riêng của nớc là D=1000kg/m3 Bài 2: TT: Vchìm=V/2; D=1000kg/m3 Tính Dvật=? Giải: Trọng lợng của vât: P=10m=10.DvậtV Lực đẩy ác-si-mét: FA=dnVchìm= 10DnV: 2 Khi vật nổi ta có: FA= P hay: 10.DvậtV = 10DnV: 2 => Dvật=Dn: 2=... lớp 8A1 chữa thêm bài 24.6, 24.7 Tuần 32 TT: m=400g=0,4kg; V=1l=0,001m3; t1=200C; t2=1000C;Dn=1000kg/m3; c=4200J/kg.K; Dnh =88 0J/kg.K Hỏi: Q=? Giải: Khối lợng của nớc là: m=D.V=1000.0,001= 1 kg Nhiệt lợng để đun nớc sôi là: Qn= c m t= 4200.1.(1000-200)=336000(J) Nhiệt lợng để đun ấm nóng lên đến 1000C là: Qnh= c m t= 88 0.0,4.(1000-200)= 281 60(J) Nhiệt lợng cần cung cấp là Q= Qn+ Qnh = 336000 + 281 60=364160(J) . cho một lần lên thang máy: T= 80 0.A= 80 0.P.t =80 0.10,2:60=136 đồng + Bài 15.6: TT: F =80 N;s=4,5km=4500m; t=30ph= 180 0s Hỏi: A=?; P=? Giải: Công của ngựa là: A=F.s =80 .4.500= 360000(J) Công suất. D=1000kg/m 3 Tính D vật =? Giải: Trọng lợng của vât: P=10m=10.D vật V Lực đẩy ác-si-mét: F A =d n V chìm = 10D n V: 2 Khi vật nổi ta có: F A = P hay: 10.D vật V = 10D n V: 2 => D vật =D n : 2=. bài 8. 4 ;8. 5 Hoạt động 2: Bài tập nâng cao -GV hớng dẫn hs giải bài 8. 6 - Hiện tợng xảy ra nh thế nào khi đổ xăng vào một nhánh của bình? - Gv vẽ hình lên bảng. h h 1 h 2 Bài 8. 2: ý D Bài 8. 3:

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:00

Mục lục

  • Tuần 18

    • Luyện tập: Công suất

    • Tuần 20

      • Luyện tập: Cơ năng

      • Tuần 22

        • Luyện tập: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng

        • Hoạt động 2: Bài tập nâng cao

          • D.Thế năng giảm đi 40J

          • Tuần 24

            • Luyện tập: cấu tạo của các chất

              • Hoạt động 2: Bài tập nâng cao

              • Tuần 26

                • Luyện tập: nhiệt năng- dẫn nhiệt

                • II/ Chuẩn bị

                  • Hoạt động 2: Bài tập nâng cao

                  • Tuần 28

                    • Luyện tập: đối lưu - bức xạ nhiệt

                    • Tuần 30

                      • Luyện tập: Công thức tính nhiệt lượng

                      • Tuần 32

                        • Luyện tập: phương trình cân bằng nhiệt

                        • Tuần 33

                          • Luyện tập: NĂNG SUấT TỏA NHIệT CủA NHIÊN LIệU

                          • Tuần 34

                            • Luyện tập: Định luật bảo toàn - Động cơ nhiệt

                            • II/ Chuẩn bị

                              • Hoạt động 2: Bài tập ĐCN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan