Luyện tập: Công thức tính nhiệt lợng I/ mục tiêu.

Một phần của tài liệu _Giải BT Vật Lí 8 full_Khánh^^ (Trang 25 - 26)

I/ mục tiêu.

- Nắm đợc công thức tính nhiệt lợng, đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức.

- Vận dụng để tính đợc: Q, m, c, nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ cuối của vật.

II/ Chuẩn bị

- HS làm bài tập 24 ở nhà.

- GV chuẩn bị đầu bài tập nâng cao ra giấy;

III/ Tổ chức hoạt động dạy học

GV HS

Hoạt động 1: Chữa bài trong SBT.

-Viết công thức tính nhiệt lợng thu vào của một vật. Giải thích kí hiệu và đơn vị dùng trong công thức?

- Gọi Hs khác nhận xét

- Gọi hs đứng tại chỗ trả lời 24.1

- Gọi 3hs lên bảng chữa bài 24.2; 24.3; 24.4

- Lu ý hs khi sử dụng công thức phải đổi về đúng đơn vị dùng trong công thức.

-HS lên bảng: Q = c. m. ∆t Trong đó:

+Q là nhiệt lợng vật thu vào (đơn vị: J)

+c là nhiệt dung riêng của chấtlàm vật (J/kg.K) +m là khối lợng của vật (kg)

+∆t là độ tăng nhiệt độ của vật (0C) -Hs nhận xét. -Bài 24.1: 1)Chọn ý A 2)Chọn ý C -Bài 24.2: TT: V = 5l = 0,005m3, t1=200C; t2=400C D=1000kg/m3; c= 4200J/kg.K Hỏi: Q = ?

Giải: Khối lợng của nớc là: m=D.V=1000.0,005= 5 kg. Nhiệt lợng để đun là: Q= c. m. ∆t= 4200.5.(400-200)=420000(J) -Bài 24.3: TT: V= 10l=0,010m3 Q=840kJ=840000J D=1000kg/m3; c= 4200J/kg.K Hỏi: ∆t = ?

Giải: Khối lợng của nớc là: m=D.V=1000.0,010= 10 kg. Độ tăng nhiệt độ là:

Q= c. m. ∆t=> ∆t = Q/ c.m

= 840000: (4200.10)= 20 (0C) -Bài 24.4:

- Gọi HS lên chữa bài 24.5

Hoạt động 2: Bài tập nâng cao.

+ Bài 1: Ngời ta đun nóng 25 lít nớc từ nhiệt độ ban đầu là t. Biết rằng nhiệt độ của nớc tăng lên đến t’=400C khi nó hấp thụ một nhiệt lợng là 1420 kJ. Tính nhiệt độ ban đầu của n- ớc. Cho biết nhiệt dung riêng của nớc là 4190J/kg.K và khối lợng riêng của nớc là 1000kg/m3.

+Bài 2: Một thỏi sắt có khối lợng 2,5 kg đợc nung nóng tới 6500C. Nếu thỏi sắt nguội đến 360C thì nó toả ra nhiệt lợng là bao nhiêu? * lớp 8A1 chữa thêm bài 24.6, 24.7

TT: m=400g=0,4kg; V=1l=0,001m3; t1=200C; t2=1000C;Dn=1000kg/m3; c=4200J/kg.K;

Dnh=880J/kg.K Hỏi: Q=?

Giải: Khối lợng của nớc là: m=D.V=1000.0,001= 1 kg. Nhiệt lợng để đun nớc sôi là:

Qn= c. m. ∆t= 4200.1.(1000-200)=336000(J) Nhiệt lợng để đun ấm nóng lên đến 1000C là: Qnh= c. m. ∆t= 880.0,4.(1000-200)=28160(J) Nhiệt lợng cần cung cấp là Q= Qn+ Qnh = 336000 + 28160=364160(J) -Bài 24.5: TT: m=5kg; Q=59kJ=59000J; t1=200C; t2=500C Hỏi: c=? Giải: Q= c. m. ∆t => c = Q: (m. ∆t) c = 59000/ 5( 500- 200)=393J/kg.K Kim loại này là đồng.

+Bài 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT: v=25 l=0,025 m3; t’=400C; C= 4190J/kg.K

Q=1420kJ=1420000J; D=1000kg/m3

Hỏi: t = ?

Giải: Khối lợng của nớc là: m=D.V=1000.0,025= 25 kg. Độ tăng nhiệt độ là:

Q= c. m. ∆t

=>∆t = Q/ c.m=1420000: (4190.25)=13,56 (0C) Nhiệt độ ban đầu là:

t= t’ - ∆t = 40-13,56 = 26,440C +Bài 2:

TT: m=2,5kg; t1=6500C; t2=360C; c=460J/kg.K Hỏi: Q=?

Giải: Nhiệt lợng sắt toả ra là:

Q= c. m. ∆t= 460.2,5.(650-36)=706100(J)

Tuần 32

Một phần của tài liệu _Giải BT Vật Lí 8 full_Khánh^^ (Trang 25 - 26)