b Tính độ dài MC.. c Hãy kể ra các tính chất của CM... Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đĩ... bTính độ dài MC.. cHãy kể ra các tính chất của CM... Mỗi đơn thức tron
Trang 1Đề chính thức
ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN TOÁN
THỜI GIAN 90 (phút) (khơng kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1
I LÍ THUYẾT : (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề
Đề 1 : a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? cho một ví dụ
b) Đa thức là gì ? cho một ví dụ
Đề 2 : a) Phát biểu vẽ hình và ghi GT – KL của định lí 1
“ về quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác ”
b) Chứng minh định lí trên
II BÀI TẬP : (8 điểm)
Câu 1 (2điểm) Thời gian làm bài kiểm tra (tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7A1 được ghi lại như
sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
c) Lập bảng “tần số”
Câu 2 a, (1điểm) Cho hai đa thức: M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8
N(x) = 4 + xy2 – 5x3y
Tính M(x) + N(x)
b, (1điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 5x5 + 5x4 – 9x3 + 2x2 – 0,5x
Q(x) = 5x4 + 2x3 + 3x2 – 3 – x5
Tính P(x)- Q(x)
Câu 3 (1điểm) Cho các giá trị sau : x = -1; x = 1; x = 2 ; giá trị nào là nghiệm của đa thức
P(x) = x2 – 3x + 2 Vì sao?
Câu 4 (3điểm) Cho tam giác ABC cĩ CA = CB = 10cm , AB = 12cm
Kẻ CM vuơng gĩc với AB (M AB)
a) Chứng minh rằng MA = MB
b) Tính độ dài MC
c) Hãy kể ra các tính chất của CM
Trang 2ĐÁP ÁN ĐỀ 1 TOÁN 7 KÌ II
LÍ THUYẾT (2 điểm)
Đề 1: a) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến (0,5đ)
Ví dụ : 2x3y5 ; -8x3y5 (0,5đ) b) Đa thức là một tổng của các đơn thức Mỗi đơn thức trong tổng gọi là
một hạng tử của đa thức đĩ (0,5đ)
Ví dụ : 5x2y4 + 6xy - 2z (0,5đ)
Đề 2 : a) Trong một tam giác , gĩc đối diện với cạnh lớn hơn là gĩc lớn hơn (0,25đ)
Vẽ dung hình và ghi GT – KL đầy đủ (0,5đ)
Chứng minh Trên AC lấy D sao cho AB = AD Do AC > AB nên B’ nằm giữa A và C
Vẽ phân giác AM (0,25đ) Xét ABM và AB’M có :
AB = AB’ (cách dựng)
A1
= A2
(AM phân giác)
AM cạnh chung
Do đĩ ABM = AB’M (c-g-c) (0,25đ) B = AB’M (hai góc tương ứng) (1) (0,25đ) Mà AB’M > C (tính chất góc ngoài) (2) (0,25đ)
Từ (1) và (2) B > C (0,25đ)
BÀI TẬP (8 điểm)
Câu 1 : a) Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài kiểm tra của học sinh lớp 7A1 (0,5đ) b) Số các giá trị khác nhau là 8 (0,5đ) c) Bảng tần số : ( 1đ)
Câu 2 a, M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8
N(x) = – 5x3y + xy2 + 4
M(x) + N(x) = – 3x3y + 4xy – 4xy2 + 12 (1đ)
b, P(x) = 5x5 + 5x4 – 9x3 + 2x2 – 0,5x
Q(x) = – x5 + 5x4 + 2x3 + 3x2 – 3
GT ABC
AC > AB
KL B
> C
Trang 3P(x) – Q(x) = 6x5 – 11x3 – x2 – 0,5x + 3 (1đ) Câu 3 : Ta có : P(-1) = (-1)2 – 3(-1) + 2 = 1+ 3 + 2 = 6 ≠ 0 (0,25đ) P(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0 (0,25đ) P(2) = 22 – 3.2 + 2 = 0 (0,25đ) Vậy các giá trị x = 1; x = 2 là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 3x + 2 (0,25đ) Câu 4 :
Vẽ đúng hình ghi GT – KL (0,5 đ)
Chứng minh : a) Xét ACM = BCM (ch – cgv) (0,25đ) suy ra MA = Mb (hai cạnh tương ứng) (0,25đ) b) Vì MA = MB (cmt) suy ra MA = MB = AB : 2 = 12 : 2 = 6 cm (0,25đ)
Ta lại có CA = 10 cm (gt) Áp dụng định lí pi ta go (0,25đ)
AC2 = MC2 + MA2 ==> MC2 = AC2 – MA2 (0,25đ) = 102 – 62 (0,25đ) = 100 – 36
= 64
==> MC = 8 (0,25đ) c) Vì MC là đường cao trong tam giác cân nên MC vừa là đường trung tuyến
vừa là đường phân giác vừa là đường trung trực vừa là đường trung tuyến (0,75đ)
GT
ABC :
CA = CB = 10 cm AB = 12 cm
CM AB (M AB)
KL
a)Chứng minh rằng MA = MB
b)Tính độ dài MC
c)Hãy kể ra các tính chất của CM
Trang 4Đề phụ ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN TOÁN
THỜI GIAN 90 (phút) (khơng kể thời gian phát đề)
ĐỀ 2
I LÍ THUYẾT : (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề
Đề 1 : a) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? cho một ví dụ
b) Đa thức là gì ? cho một ví dụ
Đề 2 : a) Phát biểu và ghi GT – KL của định lí 1
“ về quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác ”
b) Chứng minh định lí trên
II BÀI TẬP : (8 điểm)
Bài
1 : Điểm kiểm tra hệ số 2 của học sinh lớp 7A1 được ghi lại như sau
đây là gì?
giá trị là bao nhiêu?
c) Lập bảng “tần số”
Bài
2 : a) (1điểm) Cho hai đa thức : A(x) = 2x4 – 2x2 – 5x – 5
B(x) = 2x4 – 2x3 – 7x + 2 Tính A(x) + B(x)
b) (1điểm) Cho hai đa thức: M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8
N(x) = 4 + xy2 – 5x3y
Tính M(x) - N(x)
Câu 3: (1điểm) Cho các giá trị sau : x = -1; x = 1; x = 2 ; giá trị nào là nghiệm của đa thức
P(x) = x2 – 3x + 2 Vì sao?
Bài
4 : (3điểm) Cho ABC vuơng tại A và gĩc C = 300.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA
a Chứng minh : ABD đều
b Vẽ DE AC (EAC) Chứng minh rằng : ADE = BDE
c Chứng minh :EA + ED >
2
BC
Trang 5ĐÁP ÁN ĐỀ 2 TOÁN 7 KÌ II
LÍ THUYẾT (2 điểm)
Đề 1: a) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến (0,5đ)
Ví dụ : 2x3y5 ; -8x3y5 (0,5đ)
b) Đa thức là một tổng của các đơn thức Mỗi đơn thức trong tổng gọi là
một hạng tử của đa thức đĩ (0,5đ)
Ví dụ : 5x2y4 + 6xy - 2z (0,5đ)
Đề 2 : a) Trong một tam giác , gĩc đối diện với cạnh lớn hơn là gĩc lớn hơn (0,25đ)
Vẽ dung hình và ghi GT – KL đầy đủ (0,5đ)
Chứng minh Trên AC lấy D sao cho AB = AD Do AC > AB nên B’ nằm giữa A và C
Vẽ phân giác AM (0,25đ)
Xét ABM và AB’M có :
AB = AB’ (cách dựng)
A1
= A2
(AM phân giác)
AM cạnh chung
Do đĩ ABM = AB’M (c-g-c) (0,25đ)
B = AB’M (hai góc tương ứng) (1) (0,25đ)
Mà AB’M > C (tính chất góc ngoài) (2) (0,25đ)
Từ (1) và (2) B > C (0,25đ)
BÀI TẬP (8 điểm)
Câu 1 : a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra của học sinh lớp 7A1 (0,5đ)
b) Số các giá trị khác nhau là 8 (0,5đ)
c) Bảng tần số : ( 1đ)
Bài 2 : a) A(x) = 2x4 – 2x2 – 5x – 5
B(x) = 2x4 – 2x3 – 7x + 2 A(x) + B(x) = 4x4 – 4x3 – 12x – 3
b) M(x) = 2x3y + 4xy – 5xy2 + 8
N(x) = – 5x3y + xy2 + 4
M(x) - N(x) = 7x3y + 4xy – 6xy2 + 4
Câu 3 : Ta cĩ : P(-1) = (-1)2 – 3(-1) + 2 = 1+ 3 + 2 = 6 ≠ 0 (0,25đ)
P(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0 (0,25đ)
P(2) = 22 – 3.2 + 2 = 0 (0,25đ)
GT ABC
AC > AB
KL
B > C
Trang 6Câu 4 :
Vẽ hình ghi GT – KL (0,5đ)
Ch
ứng minh:
a) ABC : A = 900 C = 300 ==> B = 600 (0,25đ) ABD cân lại có ABD = 600 (0,5đ) ==> ABD đều (0,5đ) b) ADE = BDE (ch – cgv) (0,75đ) c) ABD đều ==> ADB = 600
==> ADC = 1200
==> CAD = 300
==> ADC cân tại D ==> CD = DA (1)
ABD đều ==> DB = DA (2)
Từ (1) và (2) ==> AD =
2
BC
(3) (0,25đ)
Ta lại có : AE + ED < AD (T/c bất đẳng thức tam giác ) (4)
Từ (3) và (4) ==> EA + ED >
2
BC
(0,25đ)
GT
ABC : A = 900 C = 300
D BC : BD = BA
DE AB (E AB) KL
a)Chứng minh : ABD đều b) CMR : ADE = BDE c) Chứng minh :EA + ED >
2
BC