1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Khắc phục rung nẩy và lắc doc

34 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 1 - Khắc phục rung nẩy và lắc Khái quát Lốp th=ờng là nguồn của lực rung gây ra sự cố rung và lắc. Trong tr=ờng hợp này, ta loại bỏ sự cố này bằng cách hiệu chỉnh chính xác bất kỳ sự không cân bằng và độ đảo nào theo chiều đứng của lốp. Có thể điều chỉnh sự cân bằng của lốp t=ơng đối dễ bằng một bộ cân bằng lốp. Tuy nhiên, để tránh các sai sót, cần phải tiếp cận công việc này với sự hiểu đúng về cơ chế điều chỉnh sự cân bằng của lốp. Độ đảo theo chiều đứng của lốp phát sinh từ quá trình sản xuất lốp, nên hiện nay không có ph=ơng pháp hiệu chỉnh nào có hiệu quả. Nh=ng nếu chúng ta hiểu đ=ợc các yếu tố làm tăng độ đảo theo chiều đứng, chúng ta có thể giảm độ đảo theo chiều đứng càng nhiều càng tốt bằng cách loại bỏ các yếu tố này. Độ rung nẩy và lắc có thể do các yếu tố khác ngoài lốp, nên phải đảm bảo việc kiểm tra hệ thống treo, hệ thống lái, v.v (1/1) Kiểm tra sơ bộ 1. Kiểm tra lốp và vành xe Kiểm tra các mục sau đây. ã Kích th=ớc và các thông số kỹ thuật ã Hình thức bên ngoài (các vết nứt, sự biến dạng, độ mòn) ã áp suất lốp Gợi ý: ã Nếu có độ mòn bất th=ờng, hãy kiểm tra góc đặt bánh xe, v.v , tìm ra nguyên nhân và khắc phục. ã Cần phải thay các lốp đã mòn bằng lốp mới tr=ớc khi tiếp tục công việc sửa chữa. (1/4) Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 2 - 2. Kiểm tra hệ thống treo và hệ thống lái (1) Kiểm tra đòn treo (2) Kiểm tra bạc lót của hệ thống treo ã Kiểm tra tình trạng của các bạc lót tại mỗi phần lắp bằng dụng cụ nh= thanh móc lốp. Gợi ý: Các bạc lót đ=ợc thiết kế có các lỗ hổng để giảm nhẹ va chạm từ mặt đ=ờng. Các bạc lót đ=ợc đặt theo cách làm cho độ lớn và chiều của các lỗ hổng giảm đ=ợc rung động và tiếng ồn. (3) Kiểm tra bộ giảm chấn (4) Kiểm tra độ lắc của ổ bi bánh xe (5) Kiểm tra hệ thống lái ã Độ lắc của khớp cầu ã Độ lắc, h= hỏng trong cơ cấu liên kết của hệ thống lái ã Độ mòn, dập nứt và độ cứng của bạc lót bằng cao su ã Tình trạng lắp đặt hộp cơ cấu lái, sự rò rỉ dầu ã Tình trạng lắp đặt bộ giảm chấn của hệ thống lái, sự h= hỏng và rò rỉ dầu. (2/4) 3. Kiểm tra moayơ bánh xe (1) Kiểm tra độ đảo của mayơ bánh xe Các trị số yêu cầu: Độ đảo theo chiều đứng: tối đa 0.05 mm Độ đảo theo chiều ngang: tối đa 0.05 mm (2) Kiểm tra các khe hở ở các khu vực lắp ghép moayơ và bánh xe ã Kiểm tra tất cả các khe hở. Khe hở ở mỗi phần không đ=ợc lớn hơn trị số yêu cầu này. Trị số yêu cầu: tối đa 0.1 mm Gợi ý: ã Vì các bánh xe đ=ợc định vị bởi các phần lắp ghép của moayơ và bánh xe, nếu khe hở này lớn hơn, sẽ gây ra rung động. ã Một số bánh xe không phải là phụ tùng chính hiệu của Toyota có các lỗ lắp moayơ lớn hơn, có thể gây ra rung động khi xe chạy ở tốc độ cao. (3/4) 4. Kiểm tra góc đặt bánh xe Kiểm tra góc đặt bánh xe theo sách h=ớng dẫn sửa chữa. Gợi ý: ã Nếu có sự khác nhau về góc đặt bánh xe của bánh xe bên trái và bên phải, sự cân bằng của các lực giữa các lốp bên phải và bên trái có thể bị phá vỡ và gây ra rung động. ã Nếu bất kỳ trị số nào về góc đặt bánh xe không đạt tiêu chuẩn, xe dễ bị ảnh h=ởng hơn bởi các thay đổi của mặt đ=ờng, và độ rung có thể tăng lên. (4/4) Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 3 - Kiểm tra độ đảo của lốp và vành xe 1. Kiểm tra độ đảo của lốp ã Để loại bỏ ảnh h=ởng của bất kỳ điểm bẹp nào, hãy cho xe chạy 10-15 phút, rồi đặt ngay xe vào cầu nâng. ã Nếu có mức chênh lớn giữa các vị trí lồi ra và lõm vào của phần hoa lốp, hãy gián băng dính vào khu vực đó tr=ớc khi kiểm tra. Các trị số yêu cầu: Độ đảo theo chiều đứng: tối đa 0.3 mm Độ đảo theo chiều ngang: tối đa 1.0 mm Gợi ý: Khi tiến hành các giai đoạn, phải ghi lại độ đảo theo chiều đứng của các lốp. 2. Ghi lại độ đảo theo chiều đứng của các lốp (1) Đánh dấu m=ời hai đoạn thẳng cách đều quanh chu vi của lốp. Dùng vị trí van của lốp làm điểm tham khảo (vị trí 12) (2) Chỉnh đúng vị trí thang đo của đồng hồ so đến 0 ở điểm tham khảo (vị trí 12), rồi ghi trị số trên đồng hồ đo tại từng điểm khác (từ vị trí 1 đến vị trí 11). (1/4) Tham khảo Điểm bẹp Nếu bạn để xe trong một thời gian dài với các lốp chịu tải nh= trong lúc đỗ xe, khii bạn dùng các lốp lần đầu, sự biến dạng vẫn còn tại các điểm tiếp xúc với mặt đ=ờng. Sự biến dạng này có thể gây ra rung động. Nếu bạn cho xe chạy với các điểm bẹp loại này, bạn sẽ thấy rõ rung động của thân xe và vô lăng. Tuy nhiên các rung động này th=ờng mất đi sau khoảng 5-15 phút xe chạy liên tục. Gợi ý: Các điểm bẹp do việc hãm phanh hoặc xe chạy tr=ợt do lốp bị mòn bởi mặt đ=ờng gây ra khác với các điểm bẹp chúng ta đang nói ở đây. (1/1) Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 4 - 3. Kiểm tra độ đảo của vành xe Các trị số yêu cầu: Độ đảo theo chiều đứng: tối đa 0.5 mm Độ đảo theo chiều ngang: tối đa 0.5 mm Gợi ý: ã Khi đo các vành xe bằng nhôm, hãy đo ở các phần đã gia công tinh. ã Khi đo các công đoạn, hãy ghi lại các độ đảo theo chiều đứng của các bánh xe. 4. Ghi lại độ đảo theo chiều đứng của các vành xe (1) Ghi độ đảo theo chiều đứng của các vành xe tại mỗi trong các điểm từ 1 đến 12 trong sơ đồ ghi độ đảo theo chiều đứng của các lốp. Gợi ý: Cần biết rằng các dấu d=ơng hoặc âm trên đồng hồ đo (+,-) là ng=ợc lại với những dấu đ=ợc hiển thị trong việc kiểm tra độ đảo của lốp. (2/4) 5. Hiệu chỉnh độ đảo theo chiều đứng qua việc căn chỉnh vành xe Để làm việc này sử dụng các ghi chép về độ đảo theo chiều đứng của các lốp và vành xe. ã So sánh các đ=ờng trên lốp (từ A đến L) với nhau và tìm ra đ=ờng dài nhất. Khi lắp lốp và vành xe, hãy gióng thẳng hàng đ=ờng dài nhất của lốp với bán kính ngắt nhất của vành bánh xe. Gợi ý: Các điểm chiếu lên bản thân lốp Độ dài K là dài nhất, nên hãy sử dụng vị trí 11 của lốp. Chỗ lõm của vành bánh xe: Vị trí D Chỉnh đúng vị trí: Kết hợp vị trí 11 của lốp với vị trí D của lốp (3/4) Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 5 - Tham khảo: Chỉnh sửa độ đảo của lốp bằng cách mài Có một ph=ơng pháp để hiệu chỉnh độ đảo theo chiều đứng của lốp bằng cách mài mặt hoa lốp bằng một đá mài lốp hoặc máy mài khác. Các điểm mài chủ yếu ã Để giảm thiểu l=ợng mài, hãy đặt đúng vị trí của các điểm đồng bộ giữa lốp và bánh xe tr=ớc khi mài. ã Loại bỏ các viên đá, đinh, v.v và kiểm tra để đảm bảo rằng các lốp đạt áp suất chuẩn. ã Mài bớt các phần nhô cao của mặt hoa lốp từng ít một cho đến độ cao trung bình. ã Cần ghi nhớ ph=ơng pháp mài các đoạn lốp phẳng (các lốp có độ cong là R600 hoặc lớn hơn) Gợi ý: Để có các h=ớng dẫn về việc mài thực tế, hãy tham khảo sách h=ớng dẫn vận hành máy mài. (1/1) 6. Hiệu chỉnh độ đảo theo chiều đứng của các lốp khi lắp vào xe Thực hiện công việc này sau khi điều chỉnh cân bằng ở ngoài xe. (1) Đo độ đảo theo chiều đứng của các lốp <1> Lắp lốp vào xe <2> Đo độ đảo theo chiều đứng của lốp bằng đồng hồ so. (2) Hiệu chỉnh độ đảo theo chiều đứng của các lốp <1> Thay đổi vị trí lắp của bánh xe và moayơ và lắp sao cho độ đảo theo chiều đứng của lốp nhỏ nhất. <2> Với các đai ốc moayơ đ=ợc lắp tạm thời (xiết chặt bằng tay), quay điểm có độ đảo thẳng đứng lớn nhất xuống d=ới đáy. <3> Từ từ cho lốp tiếp xúc với mặt đất và xiết chặt các đai ốc moayơ đều nhau bằng chìa vặn đai ốc moayơ. Gợi ý: Không đ=ợc dùng súng vặn bằng khí nén để xiết chặt các đai ốc moayơ <4> Đo lại độ đảo theo chiều đứng của lốp và kiểm tra hiệu quả của việc điều chỉnh này Gợi ý: Sau khi chỉnh sửa độ đảo theo chiều đứng, hãy vạch dấu thẳng hàng trên moayơ và bánh xe sao cho vị trí lắp có thể đ=ợc giữ nguyên tại một vị trí. (4/4) Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 6 - Kiểm tra cân bằng ở ngoài xe 1. Khái quát Chúng ta đã học các h=ớng dẫn về việc điều chỉnh cân bằng ở ngoài xe trong đĩa dành cho KTV trung cấp. Từ nay, chúng ta sẽ học các điểm chủ yếu đối với công việc cần thiết để tăng thêm độ chính xác của các điều chỉnh này. Do đó, các h=ớng dẫn ở đây là nhằm việc xử lý các sự cố. Các h=ớng dẫn này phức tạp hơn các h=ớng dẫn về công tác bảo d=ỡng chung. Các điểm về thao tác này ã Thực hiện các thao tác theo h=ớng dẫn trong sách h=ớng dẫn vận hành máy cân bằng lốp. ã Định kỳ kiểm tra máy cân bằng nhằm duy trì độ chính xác của nó để có thể thực hiện các thao tác một cách chính xác. ã Hiệu chỉnh đến trị số yêu cầu là 0g đối với cả cân bằng tĩnh và cân bằng động. ã Chọn các đối trọng thích hợp với bánh xe và lắp chặt chúng sao cho chúng không bị rời ra trong khi xe đang chạy. (1/5) 2. Kiểm tra cân bằng Lắp bánh xe vào máy cân bằng bánh xe. (1) Chỉnh tâm bánh xe trên trục của máy cân bằng. Bánh xe và moayơ đ=ợc định vị bằng lỗ giữa của bánh xe. Do đó, lỗ tâm của bánh xe và các đầu nối của máy cân bằng phải có vị trí chính xác khi lắp bánh xe vào thiết bị cân bằng. Vì vậy cần phải sử dụng một đầu nối có độ chính xác cao phù hợp với hình dạng của bánh xe. Gợi ý: ã Điều chỉnh cân bằng với tâm nằm không đúng vị trí sẽ không loại trừ đ=ợc rung động. Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 7 - (2) Xiết chặt Nâng bánh xe lên để định tâm đ=ợc chính xác và siết chặt bánh xe ở trạng thái tự do. (3) Các chức năng cắt hiển thị Nói chung, các máy cân bằng có một chức năng cắt hiển thị để chúng sẽ hiển thị 0 g cho dù trên bánh xe vẫn còn một chút không cân bằng. Khi điều chỉnh cân bằng, hãy ngắt chức năng cắt hiển thị này để bạn có thể điều chỉnh không cân bằng hoàn toàn đến 0 g. ã Các loại đầu nối Khi chọn đầu nối cho máy cân bằng, hãy sử dụng một đầu nối không chỉ có đ=ờng kính chính xác, mà còn có một độ vát phù hợp với hình dạng của tâm vành xe và bề mặt gia công tinh của vành xe. Hiện nay các loại vát côn đ=ợc sử dụng phổ biến nhất. Không sử dụng các loại xiết bulông bằng các mặt bích vì chúng không duy trì đ=ợc độ chính xác của tâm. (2/5) Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 8 - 3. Hiệu chỉnh cân bằng (1) Vị trí lắp đối trọng Trong số các bánh xe ở các kiểu xe gần đây, có một số kiểu đ=ợc thiết kế theo cách làm cho các đối trọng điều chỉnh không thể lắp vào phần mép của vành bánh xe. Đối với các bánh xe nh= vậy, hãy sử dụng chức năng bù của máy cân bằng, bảng chuyển đổi, hoặc loại t=ơng tự để cho việc điều chỉnh đ=ợc chính xác. (2) Kiểm tra việc điều chỉnh Sau khi đã điều chỉnh cân bằng đến 0 g, hãy kiểm tra xem chất l=ợng của việc điều chỉnh này có thể chấp nhận đ=ợc không bằng ph=ơng pháp sau đây. <1> Nới lỏng bánh xe. <2> Xiết chặt trục của máy cân bằng và chỉ quay bánh xe đi 180 0 . <3> Xiết chặt bánh xe và đo lại cân bằng. Gợi ý: ã Nếu độ không cân bằng không lớn hơn 5g thì việc điều chỉnh việc này đạt chất l=ợng có thể đ=ợc chấp nhận. ã Nếu độ không cân bằng lớn hơn 5 g, bạn có thể nhận định rằng việc định thêm bánh xe và máy cân bằng không bảo đảm độ đồng tâm. Nếu đúng nh= vậy, hãy kiểm tra việc định tâm của bánh xe và máy cân bằng, rồi điều chỉnh cân bằng bánh xe. (3/5) Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 9 - 4. Độ lệch của vành lốp và độ không cân bằng Lốp đ=ợc lắp vào vành xe bằng một lực ghép cụ thể. Nếu lực này quá nhỏ, khi có lực lớn hơn đặt theo chiều quay của bánh xe, chẳng hạn nh= khi đạp phanh, các lốp có thể quay và ra ngoài vị trí t=ơng đối với các bánh xe. Điều này gây ra mất cân bằng và rung động. Gợi ý: Nếu lực lắp ghép quá chặt, việc tháo các lốp ra khỏi bánh xe khi bạn cần tháo sẽ khó khăn. (4/5) 5. Kiểm tra sơ bộ cân bằng ở ngoài xe (1) Kiểm tra điểm 0 của máy cân bằng Đo cân bằng của bản thân máy cân bằng và của máy cân bằng có lắp đầu nối. Mục tiêu: Mức không cân bằng là 5 g hoặc ít hơn (ở cả mặt ngoài và mặt trong) (2) Kiểm tra mức không cân bằng và hiển thị vị trí, và độ chính xác của đầu nối. <1> Lắp lốp vào máy cân bằng và hiệu chỉnh cân bằng cho đến khi đạt 0 g. <2> Lắp một đối trọng thử 60 g vào bất cứ chỗ nào ở mặt ngoài của bánh xe và đo cân bằng. Các trị số yêu cầu: ã Bề mặt lắp đối trọng Độ không cân bằng: 60g 3g Vị trí: 180 0 9 0 từ vị trí của đối trọng thử ã Phía đối diện Độ không cân bằng: tối đa 6g <3> Tiến hành kiểm tra nh= ở mục <2> ở phía đối diện <4> Tháo đối trọng thử, quay các vị trí lắp của lốp và đầu nối đi 180 0 , rồi đo cân bằng. Trị số yêu cầu: Độ không cân bằng là 5 g hoặc nhỏ hơn (đối với cả mặt ngoài và mặt trong của lốp). (5/5) Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 10 - Kiểm tra cân bằng trên xe 1. Khái quát Mục tiêu chính của việc kiểm tra cân bằng trên xe là để chỉnh sửa bất kỳ độ không cân bằng nào phát sinh từ độ lệch tâm của vành xe và moayơ. Vì vậy, luôn luôn phải điều chỉnh cân bằng của bản thân lốp tr=ớc khi dùng máy cân bằng trên xe. Các nguyên nhân khác của sự không cân bằng ngoài độ lệch tâm của vành xe và moayơ là chụp bánh xe, nắp van, nắp trang trí ở giữa (larăng), và các mũ ốc hãm có từ tính. Ngoài ra cũng có những tr=ờng hợp moayơ hoặc trục dẫn động không cân bằng. Thiết bị cân bằng trên xe hiệu chỉnh cân bằng của tất cả các bộ phận này. Gợi ý: Sự không cân bằng xuất hiện ã Cho dù đã điều chỉnh cân bằng đến 0 g bằng máy cân bằng ở ngoài xe, do có khe hở ở chỗ lắp ghép moayơ và bánh xe với nhau, xe luôn luôn tạo ra sự mất cân bằng. ã Nếu khe hở ở chỗ lắp ghép giữa moayơ và bánh xe lớn, cho dù cân bằng đã đ=ợc hiệu chỉnh bằng thiết bị cân bằng trên xe, khi tháo bánh xe, các vị trí t=ơng đối của moayơ và bánh xe sẽ bị lệch đáng kể và sự không cân bằng sẽ lại xuất hiện. Các điểm để thực hiện ã Thực hiện theo sách h=ớng dẫn vận hành máy cân bằng. ã Luôn luôn kiểm tra và điều chỉnh cân bằng ngoài xe tr=ớc khi thực hiện cân bằng trên xe. ã Kiểm tra điều kiện lắp của trục bánh xe, nắp van, nắp trang trí ở giữa, và các đai ốc hãm có từ tính. ã Đối với các xe 4WD toàn thời gian, hãy tham khảo sách h=ớng dẫn sửa chữa. ã Khi kiểm tra cân bằng của các bánh dẫn động, hãy cho chúng chạy bằng động cơ và tăng tốc/giảm tốc dần dần. ã Chọn các đối trọng cân bằng thích hợp với bánh xe và lắp chặt chúng sao cho chúng không bị bong ra khi xe chạy. (1/5) [...]... 120 km/h và 140 km/h (4) Đo lặp đi lặp lại một số lần và tìm giá trị ổn định Nếu thiết bị cân bằng có chức năng tính trung bình, hãy sử dụng chức năng này Các nguyên nhân gây khó khăn trong việc đo ã Độ rung của bánh xe ở phía đối diện của xe gây ra độ rung của bánh xe đang được đo và đầu đọc không thể đo được độ rung này một cách chính xác ã Độ rung của động cơ, hộp số và bộ vi sai gây ra độ rung của... gây ra rung động (5/5) - 13 - Kỹ thuật viên chẩn đoán cao cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH Khắc phục tiếng kêu ù ù và tiếng gõ thân xe Khái quát Nếu trục các đăng không cân bằng, sẽ gây ra rung động và tiếng ồn, cũng như nếu các lốp không cân bằng (Khái niệm về không cân bằng cũng giống như đối với các lốp) Trục các đăng quay nhanh hơn các lốp do tỷ số truyền của bộ vi sai, do đó, tần số rung động và tiếng... giá trị ở máy đo độ rung và ghi giá trị này Gợi ý: ã Không được sử dụng các giá trị cao nhất trong thời gian ngắn ã Đo một vài lần và ghi các số liệu đã xác định rõ ã Khi sử dụng máy đo độ rung cùng với máy phân tích tần số, phải đo độ rung đối với tần số của độ rung quan trọng ở trục các đăng ở đây, bạn có thể tiến hành các lần đo chính xác bằng cách sử dụng chức năng tính số trung bình Lắp đối... kèm tiếng kêu ù ù Một đặc điểm khác của độ rung động ở trục các đăng là thậm chí mức không cân bằng và độ đảo nhỏ cũng có thể gây ra rung động lớn Kiểm tra sơ bộ 1 Kiểm tra khớp các đăng Trục trung gian Trục các đăng 2 Kiểm tra vị trí của ổ bi giữa ã Kiểm tra độ thẳng hàng theo chiều lên/xuống và phải/trái, và vị trí trước/sau ã Chỉnh đúng vị trí tâm của giá đỡ và tâm của ổ bi này - 14 - Kỹ thuật viên... nửa và lắp các phần bằng nhau vào bề mặt ngoài và bề mặt trong của bánh xe để tránh phá vỡ cân bằng (3) Chú ý sau khi hoàn thành việc hiệu chỉnh Sau việc hiệu chỉnh này, hãy vạch dấu lên bánh xe và mayơ sao cho khi tháo bánh xe thì vị trí của bánh xe và mayơ vẫn nằm ở vị trí tương đối với nhau Gợi ý: Nếu vị trí tương đối của bánh xe và mayơ thay đổi, các đối trọng điều chỉnh sẽ trở nên mất cân bằng và. .. Đo (1) Nâng xe lên (2) Đo góc lắp động cơ ã Treo quả dọi vào puly trục khuỷu và đánh dấu các vị trí trên sàn bằng băng dính (Các điểm A và B) ã Tìm điểm giữa (O1) giữa các dấu này ã Treo quả dọi vào tấm hắt dầu của hộp số và đánh dấu các vị trí trên sàn bằng băng dính (Các điểm C và D) ã Tìm điểm giữa (O2) giữa các dấu này ã Đường thẳng giữa O1 và O2 là trục tâm của động cơ (6/9) - 23 - Kỹ thuật viên... trục các đăng ã Treo quả dọi vào trục các đăng đánh dấu các vị trí trên sàn bằng băng dính (Các điểm E, F, G, H, I, J, K, L) ã Tìm các điểm giữa (O3, O4, O5, O6) giữa các dấu này ã Các đường giữa O3 và O4 và giữa O5 và O6 là trục tâm của trục các đăng (4) Đo góc lắp của bánh răng quả dứa ã Treo quả dọi vào bích kép và đánh dấu các vị trí trên sàn bằng băng dính (Các điểm N và M) ã Tìm điểm giữa (O7)... đỡ trung tâm, và bộ vi sai như sau ã Làm cho trục tâm của động cơ (O1- O2) và trục tâm của bộ vi sai (O7- O10) song song với nhau = Làm cho các góc nối a và b như nhau ã Làm cho trục tâm của động cơ (O1- O2), trục các đăng (O3- O6) và trục tâm của bộ vi sai (O7- O10) càng thẳng hàng với nhau càng tốt = Làm cho các góc nối a và b nhỏ hơn Gợi ý: ã Sau khi hiệu chỉnh góc nối này, đảm bảo không có các rung. .. đúng vị trí (Xem khắc phục NVH >> Sửa chữa NVH >> Sửa chữa rung động của phanh >> Kiểm tra độ đảo của đĩa) (1/3) 2 Quy trình làm việc (1) Công việc chuẩn bị ã Sử dụng một vòng hình côn để xiết chặt rôto và moayơ ã Tháo các càng phanh ã Lắp dải chống ồn vào rôto ã Đánh các dấu ghi nhớ trên rôto và moayơ (2) Lắp máy tiện ã Lắp máy tiện theo phương pháp thích hợp với kiểu xe ã Làm rôto và máy tiện khớp... lắp vành xe (Độ đảo của mâm vành xe cũng có thể phát sinh do độ chính xác hoặc cứng vững khi gia công vành xe Tương tự, khi các vành xe hoặc các lốp không phải là phụ tùng chính hiệu và có độ lệch khác nhau hoặc khi lắp các loại lốp rộng, độ đảo đĩa phanh có thể xuất hiện khi các lốp tiếp xúc với đường) (3) Sự kéo lê của phanh Khi càng phanh không trượt êm dịu, điều này có thể cho thấy rằng má phanh và . cấp - Sửa chữa NVH Sửa chữa NVH - 1 - Khắc phục rung nẩy và lắc Khái quát Lốp th=ờng là nguồn của lực rung gây ra sự cố rung và lắc. Trong tr=ờng hợp này, ta loại bỏ sự cố này. tố này. Độ rung nẩy và lắc có thể do các yếu tố khác ngoài lốp, nên phải đảm bảo việc kiểm tra hệ thống treo, hệ thống lái, v.v (1/1) Kiểm tra sơ bộ 1. Kiểm tra lốp và vành xe Kiểm. độ lớn và chiều của các lỗ hổng giảm đ=ợc rung động và tiếng ồn. (3) Kiểm tra bộ giảm chấn (4) Kiểm tra độ lắc của ổ bi bánh xe (5) Kiểm tra hệ thống lái ã Độ lắc của khớp cầu ã Độ lắc, h=

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình minh hoạ dưới đây thể hiện vị trí lắp đối trọng từ số đo không cân bằng của trục các đăng - Khắc phục rung nẩy và lắc doc
Hình minh hoạ dưới đây thể hiện vị trí lắp đối trọng từ số đo không cân bằng của trục các đăng (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w