CHƯƠNG I: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH TRONG CHÂN KHÔNG... ĐIỆN TÍCH• Có 2 loại: + Điện tích âm - và điện tích dương + + Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, ngược dấu sẽ hút nhau... ĐIỆN TRƯỜNG• Là
Trang 1VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2
ĐIỆN & TỪ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2CHƯƠNG I: ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH TRONG CHÂN KHÔNG
Trang 3I ĐIỆN TÍCH
• Có 2 loại:
+ Điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, ngược dấu sẽ hút nhau.
+ Gọi q là điện tích của 1 vật nào đó thì ta
nói điện tích của vật q=ne
n: số điện tích có trong vật, e=1,60x10-19C
Trang 5II ĐỊNH LUẬT COULOMB
+Phương: đường nối 2 điện tích
+Chiều: - Lực đẩy: 2 điện tích cùng dấu
- Lực hút: 2 điện tích trái dấu
+Độ lớn:
Hay viết dưới dạng vectơ
Nếu có N điện tích điểm tác dụng lên 1 điện tích thì :
0 2
2 9
2
2 1
4
1 10
9
) (
N r
q q k
q
q k F
2
2 1
Trang 6II ĐỊNH LUẬT COULOMB
+Nếu điện tích phân bố liên tục:
Áp dụng định luật coulomb ta có:
r
r r
dq
q k F
e r
dq q k
) (
2 0
Trang 7III ĐIỆN TRƯỜNG
• Là môi trường đặc trưng cho sự tương tác giữa các
điện tích với nhau.
1 Cường độ điện trường
Xét điện trường gây ra bởi điện tích điểm q, đặt điện tích thử qt
trong vùng điện trường này
r
r
t e r
qq k
F 2
E q
F E
q k
E = 2
Biểu thức điện trường
Trang 8III ĐIỆN TRƯỜNG
q k
E = 2
Trang 9III ĐIỆN TRƯỜNG
2 Tính cường độ điện trường
E
1
Trang 10III ĐIỆN TRƯỜNG
b Cho đường phân bố điện tích liên tục
ds
dq s
dq k E
e r
ds k
E = ∫
) (
2
λ Đây là phương trình cơ
bản
Trang 11III ĐIỆN TRƯỜNG
c Cho một mặt phẳng phân bố điện tích đều.
e r
dq k E
ds k
Trang 12III ĐIỆN TRƯỜNG
c Cho một khối phân bố điện tích.
Mật độ điện khối: là mật độ điện tích có trong một đơn vị thể tích
( )( )∫
dv dq
m
C dv
dr r dv
dq
0 2
2
4
4
πρ
πρρ
Trang 13III ĐIỆN TRƯỜNG
3 Đường sức của điện trường
Đường sức của điện trường là một đường cong sao cho nó tiếp
xúc với vectơ tại mọi điểm
Tính chất:
– Mật độ đường sức biểu thị sức mạnh của điện trường Mật độ dày thì điện trường sẽ lớn.
- Hai đường sức không bao giờ cắt nhau
– Đường sức xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm (hayở vô cùng).
– Không phải là đường cong khép kín
– Đường sức của một hệ nếu ở khoảng cách xa thì xem như đường sức của một điện tích điểm với điện tích của hệ tập trung tại tâm của hệ điện tích đó.
– Có tính chất đối xứng.
E
Trang 14III ĐIỆN TRƯỜNG
3 Đường sức của điện trường
Đường sức của điện tích Đường sức của điện tích
Trang 15III ĐIỆN TRƯỜNG
3 Đường sức của điện trường
Đường sức của 2 điện tích
Trang 16IV ĐIỆN THẾ
1 Công của lực điện trường
Một điện tích Q đặt trong không gian, gây ra xung quanh nó một điện
trường Xét Một điện tích thử q đặt trong điện trường này
• Điện tích q sẽ chịu tác dụng của lực điện trường của Q:
• Khi q di chuyển từ A đến B trong điện trường thì lực điện sẽ thức
hiện một công A
• Công của lực điện trường khi q di chuyển từ A đến B là:
Q
E q
F =
B
rBds
r F
Trang 17IV ĐIỆN THẾ
• Kết quả này chứng tỏ công của lực điện trường không phụ thuộc
vào hình dạng quĩ đạo đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
• Nếu đường đi là khép kín thì lực điện trường không sinh công
s d E Q s
d
∫ =
⇔ E d s 0 Trường thế
Trang 18IV ĐIỆN THẾ
2 Thế năng điện
Từ phần công của lực điện trường ta có:
Hai biểu thức này cho ta một cách logic đặt :
• Gọi là thế năng điện tại điểm A và B trong điện trường do điện tích điểm Q gây ra
• Thông thường ta chọn gốc thế năng ở vô cùng bằng không, hay điện thế của mặt đất bằng không
Trang 20Thế năng điện: q: điện tích tại điểm có điện thế V
Xét 2 vị trí có điện thế V1 & V2: Công để điện tích di chuyển từ V1->V2:
r
q q
q k q
W V
Trang 21IV ĐIỆN THẾ
3 Điện thế
a Nếu có hệ điện tích điểm: q1, q2, …, qn
b Nếu điện tích phân bố liên tục:
i
i
r
q k V
V
1 1
dr
dq k