1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế môn học chi tiết máy, chương 2 pdf

5 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 81,07 KB

Nội dung

Chương 2: Tính Toán Động Học 1.Xác đònh tỉ số truyền tổng U t của toàn bộ hệ thống: Tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống sẽ được các đònh như sau: Ta có: U t = n đc /n r =2935 / 95 =30,895 2.Phân tỉ số truyền U t cho các bộ truyền : Bên cạnh vật liệu chế tạo bánh răng và điều kiện chòu tải,việc phân phối tỉ số truyền U h cho các cấp bộ truyền trong hộp có ảnh hưởng rất lớn đến kích thước và khối lượng của hộp giảm tốc.có nhiều phương pháp phân phối tỉ số truyền ,xuất phát từ các yêu cầu về công nghệ ,về kích thước và khối lượng gọn nhẹ,vấn đề bôi trơn các bánh răng ăn khớp .Xong các phương pháp này đều dựa vào điều kiện sức bền đều:các bánh răng trong hộp cần có khả năng tải tiếp xúc như nhau. Ta có : U t = U đ .U h 2.1 Chọn U đsb =1,5 (đã chọn ở trên) Vậy suy ra : U h = U t /U đsb =30,895 / 1.5 =20,596 2.2 Phân U h cho cấp nhanh và cấp chậm của HGT: Ta có : U h =U 1 . U 2 Trong đó : U 1 - tỉ số truyền cấp nhanh. U 2 -tỉ số truyền cấp chậm. Đối với HGT đồng trục :để kích thước bánh lớn của hai cấp ít chênh lệch nhau ( nếu chọn cùng vật liệu) để thoả mãn điều kiện bôi trơn thì ta nên lấy : U 1 =U 2 =(U h ) 1/2 =4,49 Theo bảng tiêu chuẩn hoá về tỉ số truyền cho HGT ta sẽ chọn các tỉ số truyền như sau: U 1 = U 2 = 4. 2.3.Tính lại giá trò U đ theo U 1 ,U 2 đã chọn: Ta có : U đ = Uh Ut = 1,931 3.Xác đònh công suất , mômen và số vòng quay trên các trục của HGT: 3.1. Công suất : Công suất trên các trục sẽ được tính như sau: Trục I : P I = P ct . đ . ôl = 6,121 . 0,95 . 0.99 = 5,7568[KW] Trục II: P II = P I . 1 . ôl = 5,7568 .0.97 . 0.99 = 5,5283 [KW] Trục III: P III = P II . 2 . ôl = 5,5283 .0.97 .0.99 = 5,3088 [KW] 3.2.Vận tốc quay của các trục sẽ được tính như sau: Trục I: n I = n đc /U đ =2935 / 1,931 =1520 [v/f] Trục II : n II = n I /U 1 = 1520/4 = 380 [v/f] Trục III n III = n II /U 2 = 380/4 = 95 3.3 Mômen trên các trục: Trục I T I = 9,55 . 10 6 .P 1 / n I = 9,55 . 10 6 .5,7568/ 1520 = 36169,4[KNmm]. Trục II T II = 9,55.10 6 .P II / n II =9,55 .10 6 . 5,5283/ 380 = 138934,9 [KNmm]. Trục III T III = 9,55 . 10 6 .P III / n III = 9,55 . 10 6 . 5,3088 /95 = 533674,1 [KNmm] Trục Thông số Động cơ I II III Công suất [KW] P ct =6,121 P I = 5,7568 P II = 5,5283 P III = 5,3088 Số vòng quay [v/f] n đc = 2935 n I = 1520 n II = 380 n III = 95 Tỉ số truyền U đ = 1,931 U 1 = 4 U 2 = 4 Mômen xoắn [Nmm] T I = 36169,4 T II = 138934,9 T III = 533674,1 III.Thiết kế truyền động đai thang 1.Chọn loại đai và tiết diện đai Đai thang có 3 loại :Đai thang thường ,đai thang hẹp và đai thang rộng. Đai thang thường đươc dùng phổ biến nên ta chọn loại này. Đai thang thường có 7 loại :O,A, ,E. Dựa vào bảng 4-1 Tr 57,ta chọn được loại tiết diện đai thang thường cần dùng đó là:đai thang thường tiết diện loại A. Đối với đai thang tiết diện loại A có các thông số hình học như sau: b t =11 [mm], b = 13 [mm] y o =2,8 [mm] h = 8 [mm] . = U đ .U h 2. 1 Chọn U đsb =1,5 (đã chọn ở trên) Vậy suy ra : U h = U t /U đsb =30,895 / 1.5 =20 ,596 2. 2 Phân U h cho cấp nhanh và cấp chậm của HGT: Ta có : U h =U 1 . U 2 Trong đó : U 1. 6, 121 . 0,95 . 0.99 = 5,7568[KW] Trục II: P II = P I . 1 . ôl = 5,7568 .0.97 . 0.99 = 5, 528 3 [KW] Trục III: P III = P II . 2 . ôl = 5, 528 3 .0.97 .0.99 = 5,3088 [KW] 3 .2. Vận. suất [KW] P ct =6, 121 P I = 5,7568 P II = 5, 528 3 P III = 5,3088 Số vòng quay [v/f] n đc = 29 35 n I = 1 520 n II = 380 n III = 95 Tỉ số truyền U đ = 1,931 U 1 = 4 U 2 = 4 Mômen xoắn

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN