1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế môn học chi tiết máy, chương 14 pdf

14 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 158,36 KB

Nội dung

Chương 14: Kiểm nghiệm trục về độ bền tónh và độ cứng a. Kiểm nghiệm trục về độ bền tónh. Để đề phòng khả năng bò biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột (chẳng hạn khi mở máy ) cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tónh . Công thức kiểm nghiệm có dạng .  tđ = 22 3    [] Trong đó :  = M max / (0,1d 3 )  = T max / (0,2d 3 ) [ ] = 0,8 ch Với : - M max , T max : mômen uốn lớn nhất và mômen xoắn lớn nhất tại các tiết tiết diện nguy hiểm lúc quá tải [Nmm] -  ch : giới hạn chảy của vật liệu trục .Trục được thiết kế với thép 40X tôi cải thiện có  ch = 550 [MPa] Do đó : [ ] = 0,8 .  ch = 440 [MPa] Dựa vào sơ đồ tải trọng ta có : T max = 1,9T Ta đi kiểm nghiệm trục tại các tiêt diện nguy hiểm : Tiết diện d M max T max    tđ 12 20 0 68721,86 0 42,95 74,394 10 25 62427,6 53587,85 39,9 17,148 49,74 22 30 33354,87 206257,5 15,19 46,98 82,77 23 36 139006,1 206257,5 42,4 31,47 69,06 31 50 269535,5 793876,8 21,562 31,75 59 Dựa vào bảng trên ta thấy trục ta đang thiết kế đều đảm bảo độ bền tónh . b. Kiểm nghiệm độ cứng của trục Do các trục trong HGT của ta đều ngắn ,chòu tải trung bình do đó các trục luôn đảm bảo về độ cứng III.Chọn ổ lăn Có nhiều loại ổ lăn .Theo hướng tác dụng của tải trọng do ổ tiế8p nhận người ta chia ra : ổ đỡ ,ổ chặn, ổ đỡ chặn và ổ chặn đỡ.Ngoài ra theo dạng con lăn mà chia ra ổ bi và ổ đũa và còn phụ thuộc vào số dãy con lăn mà ta có ổ một dãy hay ổ nhiều dãy - Ổ đỡ :chòu lực hướng tâm - ổ chặn :chòu lực dọc trục - ổ đỡ chặn :chòu được cả lực hướng tâm và lực dọc trục. 1. Chọn cấp chính xác cho ổ lăn Ổ lăn có 5 cấp chính xác : 0 ,6 ,5 ,4 ,2 theo rhứ tự độ chính xác tăng dần . Đối với HGT ta đang thiết kế chọn cấp chính xác là 0 : 2.Chọn kích thước ổ lăn Kích thước ổ lăn được chọn theo 2 chỉ tiêu :Khả năng tải động nhằm đề phòng tróc rỗ các bề mặt làm việc và khả năng tải tónh nhằm đề phòng các biến dạng dư . a. Chọn ổ theo khả năng tải động Khả năng tải động C d của ổ được xác đònh theo công thức : C d = Q m L Trong đó : - Q :tải trọng đông quy ước ,kN - L : tuổi thọ tính băng triệu vòng quay . L = L h .60n/(10 6 ) với L h là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ ,ta có L h = 15000 giờ . n vận tốc quay của trục . n 1 = 1520 [v/f] n 2 = 380 [v/f] n 3 = 95 [v/f] Suy ra : L 1 = 1368 L 2 = 342 L 3 = 85,5 - m : bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn ,m = 3 đối với ổ bi và m = 10 / 3 đối với ổ đũa . - Tuỳ theo đặc tính của tải trọng trên từng trục mà ta chọn ổ lăn cho hợp lý . + Chọn ổ lăn cho trục 1: Trục 1 có số vòng quay lớn ,tải trung bình nên ta chọn ổ lăn là ổ đũa côn cỡ trung . Sơ đồ lực và ổ của trục 1 được thể hiện như hình vẽ : F r F a F r11 F s10 F s11 F r0 Ta có : F rkj = 22 ykjxkj FF  Suy ra : F r10 = 1,653 [kN] F r11 = 0,546 [kN] F a11 = 0,2375 [kN] Tải trọng động quy ước được xác đònh theo công thức : Q = ( XVF r + YF a )k t k đ Với : V :Hệ số kể đến vòng nào quay , ổ ta đang chọn có vòng trong quay , ta có V = 1 k t : Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt ,đối với ổ ta đang thiết kế có  < 105 0 k t = 1 . k đ :Hệ số kể đến đặc tính của tải trọng .Tra bảng 11.3 ta có : k đ = 1,5 X,Y : Hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục ,tra được trong bảng 11.4 Dựa vào đường kính ngõng trục : d 10 = d 11 = 25 [ mm ] ,tra bảng P2.11 ta được khả năng tải tónh C 0 = 20,9 [kN] và góc  = 13,5 0 . Áp dụng công thức : e = 1,5tg  = 1,5 tg13,5 0 = 0,36 Trong đó e là hệ số .Trục 1 có : F a / (VF r ) = 0,615 > e Tra bảng 11.4 ta được : X = 0,4 Y = 0,4tg13,5 0 = 1,66 Áp dụng công thức ta được : Q 10 = (XVF r10 + YF a10 )k t k đ Dựa vào sơ đồ lực ta có : F a10 = F s11 - F a Với : F s11 = 0,83eF r11 = 0,163 [kN] F a10 = 0,163 - 0,2375 = -0,074 [kN] Vậy : Q 10 = 0,807 [kN] Tính toán tương tự ta được : Q 11 = 3,072 [kN] Vậy ta lấy Q 11 để tính khả năng tải động của ổ C d1 = 3,072 3/10 1368 = 26,8 [kN] Vậy ta cần chọn ổ đũa côn có C  26,8 [kN] và d = 25 [mm] Tra bảng P2.11 ta chọn được ổ có kí hiệu : 7305 có các kích thước : D = 62 [mm] d = 25 [mm] D 1 = 50,5 [mm] d 1 = 43,5 [mm] B = 17 [mm] C = 15 [mm] T = 18,25 [mm] r = 2,0 [mm] r 1 = 1,0 [mm]  = 13,5 0 Khả năng tải : C = 29,6 [kN] C 0 = 20,9 [kN] B r1r1 T r1 C r d d1 D D1 d2  + Chọn ổ lăn cho trục 2 F r20 F a F r21 F s20 F s21 F r Ta có : F a = 0,2375 [kN] F r = 1,752 [kN] F r20 = 0,735 [kN] F r21 = 2,85 [kN] Ta chọn ổ đũa côn cỡ trung cho trục 2. Có đường kính ngõng trục : d 20 = d 21 = 25 [mm] . Tra bảng P2.11 ta được khả năng tải tónh C 0 = 20,9 [kN] và góc  = 13,5 0 . Áp dụng công thức : e = 1,5tg  = 1,5 tg13,5 0 = 0,36 Trong đó e là hệ số .Trục 2 có : F a / (VF r ) = 0,1233 < e Suy ra : X = 1 , Y = 0 Vậy : Q 10 = 0,735.1,5 = 1,1025 [kN] Q 21 = 2,85 . 1,5 = 4,275 [kN] Ta lấy Q 21 để tính C d2 , C d2 = 4,275 3/10 342 = 24,61 [kN] Vậy ta cần chọn ổ cho trục 2 sao cho : C  24,61 [kN] d = 25 [mm] Tra bảng P2.11 ta được ổ có kí hiệu 7305 với các thông số : -Các thông số kích thước : D = 62 [mm] d = 25 [mm] D 1 = 50,5 [mm] d 1 = 43,5 [mm] B = 17 [mm] C = 15 [mm] T = 18,25 [mm] r = 2,0 [mm] r 1 = 1,0 [mm]  = 13,5 0 - Khả năng tải : C = 29,6 [kN] C 0 = 20,9 [kN] + Chọn ổ cho trục 3 Trục 3 chỉ có tải trọng hướng tâm nên ta chọn loại ổ bi đỡ 1 dãy cỡ trung , đường kính ngõng trục là : d 30 = d 31 = 50 [mm] . Tra bảng P2.7 ta được khả năng tải tónh C 0 của ổ là : C 0 = 36,3 [kN] . Sơ đồ bố trí tải tác dụng lên ổ trên trục 3 : F r30 F r31 Ta có : F r30 = 3,465 [kN] F r31 = 1,433 [kN] Các hệ số : X = 1 Y = 0 Suy ra : Q 30 = 5,1975 [kN] Q 31 = 2,1495 [kN] Suy ra ta lấy Q 30 để tính C d3 : C d3 = 22,9 [kN] Tra bảng P2.7 ta chọn được ổ cho trục 3 là ổ bi đỡ 1 dãy có kí hiệu là :310 với các thông số : d = 50 [mm] D = 110 [mm] B = 27 [mm] r = 3 [mm] đường kính bi : 19,05 [mm] C = 48,5 [kN] C 0 = 36,3 [kN] r d D r D1 d1 r B b. Chọn ổ theo khả năng tải tónh Khi đã chọn được ổ lăn cho các trục theo khả năng tải động ,ta cần kiểm nghiệm các ổ đó về khả năng tải tónh đề phòng biến dạng dư hoặc dính bề mặt tiếo xúc khi làm việc . Công thức để kiểm nghiệm khả năng tải tónh cho ổ lăn là : Q t  C 0 Với : - C 0 : khả năng tải tónh - Q t : tải trọng tónh quy ước Tải trọng tónh quy ước được xác đònh theo hai biểu thức : Q t = X 0 F r + Y 0 F a Q t = F r Trong đó : X 0 , Y 0 : Hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục . Khi xác đònh Q t ,ta lấy giá trò lớn hơn trong hai giá trò đó . + Trục 1 : - Trục 1 có ổ đũa côn kí hiệu 7305 có C 0 = 20,9 [kN] ,  = 13,5 0 Tra bảng 11.6 ta có : X 0 = 0,5 , Y 0 = 0,22cotg = 0,916 Trục 1 có : F r10 = 1,653 [kN] F r11 = 0,546 [kN] F a11 = 0,2375 [kN] Suy ra : Q t10 = 1,635 [kN] Q t11 = 0,546 [kN] Ta thấy các ổ của trục 1 đều thỏa mãn về điều kiện bền tónh . + Trục 2 : - Trục 2 có ổ đũa côn kí hiệu 7305 có C 0 = 20,9 [kN] ,  = 13,5 0 Tra bảng 11.6 ta có : X 0 = 0,5 , Y 0 = 0,22cotg = 0,916 Tải trọng tác dụng lên trục 2 : F a = 0,2375 [kN] F r20 = 0,735 [kN] F r21 = 2,85 [kN] Suy ra : Q t20 = 0,735 [kN] Q t21 = 2,85 [kN] Các ổ trên trục 2 thỏa mãn điều kiện bền tónh . + Trục 3 : Truc 3 có các ổ là ổ bi đỡ 1 dãy có kí hiệu là :310 với thông số : C 0 = 36,3 [kN] Tra bảng 11.6 ta có : X 0 = 0,6 , Y 0 = 0,5 Tải trọng trên các ổ trục 3 : F r30 = 3,465 [kN] F r31 = 1,433 [kN] Suy ra : Q 30 = 3,465 [kN] Q t31 = 1,433 [kN] [...]... công thức : nth = [dmn]k1k2k3/dm Trong đó : - [dmn] : thông số vận tốc quy ước , mm v/f , đặc trưng cho độ quay nhanh tới hạn của ổ ,trò số được cho trong bảng 11.7 ,phụ thuộc vào loại ổ ,độ chính xác, kết cấu vòng cách và loại chất bôi trơn ổ - dm : đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn - k1 : hệ số kích thước ,k1 = 1 khi dm  100 mm , k1 = 0,98 khi dm = 100 150mm - k2 : hệ số cỡ ổ ,trò số cho... > 2,5m X : khoảng cách từ chân răng tới đỉnh của rãnh then trên ma Ta có : m = 2 [mm] t2 = 3,3 [mm] df = 69 [mm] d23 = 36 [mm] Suy ra : X = 13,2 [mm] Vậy thỏa mãn điều kiện bánh răng rời trục b Đònh kết cấu bánh răng : - Bánh răng nhỏ có ma liền với vành răng : bw lm d - Lắp bánh răng lớn trên trục :  C bw d D D0 da . uốn lớn nhất và mômen xoắn lớn nhất tại các tiết tiết diện nguy hiểm lúc quá tải [Nmm] -  ch : giới hạn chảy của vật liệu trục .Trục được thiết kế với thép 40X tôi cải thiện có  ch =. Chương 14: Kiểm nghiệm trục về độ bền tónh và độ cứng a. Kiểm nghiệm trục về độ bền tónh. Để đề. kiểm nghiệm trục tại các tiêt diện nguy hiểm : Tiết diện d M max T max    tđ 12 20 0 68721,86 0 42,95 74,394 10 25 62427,6 53587,85 39,9 17 ,148 49,74 22 30 33354,87 206257,5 15,19 46,98

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w